Dũng cảm đấu tranh bảo vệ tình yêu

Một phần của tài liệu Hình tượng nhân vật nữ trong liêu trai chí dị (Trang 27 - 31)

2 đặc điểm của nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị

2.2 Dũng cảm đấu tranh bảo vệ tình yêu

Trong quan hệ gia đình nhân vật nữ trong truyện của Bồ Tùng Linh đều có tinh thần đấu tranh cho tình yêu, hạnh phúc. Các nhân vật nữ hiện lên trong nỗi đau khổ của hợp tan hạnh phúc.

Bằng cuộc sống và mối quan hệ gia đình, số phận của các nhân vật, Bồ Tùng Linh đã chứng minh rằng hạnh phúc lứa đôi chỉ có thể đợc xây dung trên cơ sở tình yêu chân chính, sự thuỷ chung son sắt và đức hi sinh đấu tranh quên mình để bảo vệ hạnh phúc. Các nhân vật nữ luôn mạnh dạn dấu tranh bảo vệ tình yêu hạnh phúc của mình bất luận họ gặp hoàn cảnh éo le bất trắc. Liên H- ơng (Liên Hơng) đã chủ động tìm đến ngời mà mình yêu mến. Nàng và chàng th sinh kia đã sống những ngày êm ái,sâu nặng nh vợ chồng không thông qua mai mối hay sự đồng ý chấp nhận của cha mẹ. Thực chất Liên Hơng là hồ chứ không phải là ngời thực trên cõi đời nhng nàng đã cùng ngời yêu tìm ra căn nguyên của bệnh tật để tìm cách giúp ngời yêu thoát nạn. Gian truân vất vả tìm thuốc để cứu ngời yêu khỏi nguy hiểm khi biết trong lòng chàng Sinh có ngời phụ nữ khác nàng cũng không giận dữ căm ghét mà lại cùng họ đêm ngày chữa bệnh cho Sinh. Nhân vật Liên Hơng và cô gái họ Lý là hồ và ma. Họ chết trẻ, lòng còn rất quyến luyến trần thế. Đang đêm tự tìm đến Tang Sinh và nhận là cô gái quê lỡ đờng ma rét vào trú tạm rồi đem lòng yêu chàng th sinh nghèo không phân biệt cõi âm với cõi trần quyết tâm ở với nhau nh vợ chồng. Đến lúc âm d- ơng cách trở họ đâu khổ, buồn tủi muốn hồn phân tán nhng ớc nguyện tuổi trẻ của họ lại đợc sống lại bằng việc đầu thai hay nhập hồn vào ngời mới chết. Vì vậy khát khao tình yêu trong họ không bao giờ dập tắt. Cô gái họ Lý là ma chết trẻ vẫn mạnh dạn tìm đến tình yêu, khi biết mình là căn nguyên gây bệnh cho chồng thì ra đi mà không lời từ biệt để rồi lang thang đó đây và gặp xác cô gái họ Chơng nhập hồn đợc sống lại. Sống trong gia đình giàu có, nhng tấm lòng nàng vẫn nhớ đến tình nghĩa xa cho nên dù cha mẹ ép gả cho các thế gia giàu có cũng không ng thuận. Nàng quyết phải lấy bằng đợc chàng Tang Sinh. Cuối

cùng Liên Hơng ( là chồn )và cô gái họ Lý ( là ma ) đã chiến thắng để cùng sống hạnh phúc bên chồng. Một ngời đi đầu thai lại để tim lại ngời chồng xa. Xã hội phong kiến đa thê bảy thiếp thơng có sự tranh chấp chồng giữa vợ cả vợ lẻ nhng cả hai ngời phụ nữ này đã sống một cuộc sống hoà thuận êm đẹp. Dù cho hai phụ nữ này vốn là những lực lợng siêu nhiên nhng họ đã trở thành tấm gơng sáng trong mắt mọi ngời. Cuối truyện, Dị Sử Thị có lời bình: “Than ôi, kẻ chết thì cầu đợc sống, kẻ sống lại cầu đợc chết, cái khó có đợc trên đời há không phải là thân xác con ngời sao? Sao có đợc tấm thân trọn vẹn lại bỏ mặc, đến nổi thản nhiên mà sống chẳng bằng hồ, lặng lẻ mà chết chẳng bằng ma” [144,11].

Vẻ đẹp về lòng thuỷ chung của phụ nữ còn đợc miêu tả trong hoàn cảnh xa cách ngời yêu. Nàng Tế Hầu một kỷ nữ đất D Hàng xinh đẹp hơn ngời. Bao nhiêu chàng trai mong ớc chiếm đợc trai tim nàng. Khi gặp đợc Mãn Sinh một th sinh nghèo hai ngời yêu nhau say đắm, hẹn ớc thành vợ thành chồng. Do điều kiện phải có tiền chuộc nàng, Mãn Sinh đã phải xa cách ngời yêu rồi chàng gặp bao nhiêu biến cố. Tế Hầu vẫn chờ đợi mong ngóng tin xa của ngời yêu nên quyết chẳng lấy ai. Mặc dù bị mẹ ra sức cỡng ép bắt nàng phải lấy tên lái buôn giàu có. Nàng một mực chối từ và quyết chết chứ không chịu theo hắn. Tên lái buôn họ Mỗ đã tìm cách dụ dỗ, mua chuộc và giả mạo th tuyệt mệnh của Sinh da cho Tế Hầu, nhng nàng vẫn không tin và mong đợi ngời yêu từng ngày từng giờ. Vì hiếu, nàng đành chấp nhận làm vợ hắn nhng long luôn mong đợi ngời yêu xa, dù sống trong nhung lụa gấm vóc khi gặp lại ngời xa, nàng từ bỏ cuộc sống giàu sang để trở về với ngời mà nàng yêu thơng. Vẻ đẹp của Tế Hầu là vẻ đẹp của tấm lòng thuỷ chung.

Nhân vật nữ xuất hiện đông đảo và đóng vai trò quan trọng trong nhiều truyện ngắn của Liêu Trai chí dị đã đánh dấu cái nhìn mới mẻ, nhân đạo hớng về thân phận những con ngời thấp cổ bé họng trong xã hội phong kiến xa.

Thuỵ Vân (Thuỵ Vân) và Thuý Tiên (Vân Thuý Tiên) là hai nhân vật có khát khao mãnh liệt vơn tới cuộc sống nh mong muốn. Thuỵ Vân là nhân vật tập trung cao nhất của kiếp con ngời nhỏ bé trong Liêu Trai chí dị. Nàng là một kỷ nữ đất D Hàng thông minh, xinh đẹp, tài nghệ vô song, luôn khao khát một cuộc sống gia đình bình thờng. Tình cờ nàng đã gặp th sinh nghèo Hạ Sinh. Từ đó hai ngời không quên đợc nhau. Mụ Dầu ép nàng tiếp khách, nàng hết mực từ chối. Không ép đợc nàng, mụ Dầu bắt nàng phảI làm việc cực nhọc. Do quá vất vả cho nên càng ngày nàng càng xấu và tiều tuỵ. Khi gặp lại Hạ Sinh không vì thế mà xa lánh nàng, chàng quyết chuộc nàng ra và cới làm vợ. Hạ Sinh và Thuỵ Vân sống những ngày thật êm ấm và hạnh phúc. Nàng Thuý Tiên lại có một cuộc đời không mấy êm đẹp. Khi đến tuổi cập kê bị mẹ gả ép cho một tên nhà nghèo, không thuận theo mẹ nhng nàng cũng phải nghe theo lời sắp đặt đó. Lấy tên Tài,Thuý Tiên sống những ngày vất vả, cực nhọc bởi trong nhà Tài không có gì đáng giá. Mẹ Thuý Tiên biết vậy cũng cho con rất nhiều hồi môn. Nhng nhà nghèo thấy của hồi môn của vợ nhiều, hắn chỉ ngồi không ăn sẵn, hằng ngày theo bạn vô lại rợu chè cờ bạc, dần dà ăn cắp cả nữ trang của vợ để chơi bời. Cờ bạc dẫn hắn đến chổ bán vợ cho một vị quan lớn với giá 800 quan. Thuý Tiên biết hắn là ngời bất nghĩa vô lại. Cho nên xin về thăm mẹ lần cuối và mãi mãi không còn quay trở lại nữa. Cuộc sống nơi trần gian của nàng đầy rẫy những bất trắc và phải chịu số phận cay nghiệt. Đến cả ngời chồng mà nàng th- ơng yêu nhất cũng bán nàng lấy tiền mua vui. Cuối cùng nàng trở lại cõi tiên để sống cuộc đời êm đềm hạnh phúc, lìa bỏ chốn trần gian đầy thử thách, đau đớn.

Trong xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công, ngời phụ nữ tuy bị các thế lực xã hội vùi dập, đầy đoạ nhng họ vẫn cố gắng vơn lên để sống, càng cố v- ơn lên càng bị vùi dập. Có những ngời phụ nữ thì tồn tại đợc ở chốn trần gian, có ngời phải thoát xác sống cuộc đời mới. Bồ Tùng Linh cha thoát khỏi khuôn khổ của truyện trai tài gái sắc yêu nhau, cũng cha thoát khỏi suy nghĩ ngời tốt

sẽ đợc đền bù xứng đáng nh trong truyện cổ tích. Nhng đó chính là niềm mong muốn của Bồ Tùng Linh về cuộc sống tốt đẹp cho ngời phụ nữ.

Nhìn chung các nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị là những ngời gặp hoàn cảnh éo le trong cuộc sống. Họ có thể là ngời hoặc hiện thân của hồ ly yêu quái nhng sống rất tình nghĩa. Cuộc đời của ngời phụ nữ gặp bao ngang trái, bất công nhng họ vẫn khao khát yêu đơng mãnh liệt, mạnh dạn đấu tranh cho tình yêu vợt ra ngoài lễ giáo phong kiến, chủ động trong tình yêu hôn nhân. Bồ Tùng Linh không những ca ngợi phẩm chất cao đẹp của họ mà ông còn xót thơng, thông cảm với nổi khổ đâu của họ trong cuộc đời .

Tóm lại, thể hiện phẩm chất của ngời phụ nữ trong việc mạnh dạn đấu tranh cho tình yêu hạnh phúc, Bồ Tung Linh xứng đáng là một trong những cây bút xuất sắc nhất trong việc miêu tả hình tợng phụ nữ thời bấy giờ.

Một phần của tài liệu Hình tượng nhân vật nữ trong liêu trai chí dị (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w