Thành quách, đình, đền, chùa

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu địa danh diễn châu và một số dấu ấn lịch sử văn hoá (Trang 39 - 47)

+ Về thành: Nói đến nghệ thuật kiến trúc Diễn Châu không thể không nói về

thành quách mặc dù nơi đây không có thành xây trên núi hoặc dựa theo thế núi mà chỉ có thành xây dựng giữa đồng bằng nhng những dấu tích còn lại đủ để

chúng ta hiểu về thành quách Diễn Châu dù chỉ có hai thành đó là thành Trài và thành phủ Diễn Châu.

Thành Trài, hay còn gọi là thành Đông Luỹ, thuộc đất xã Diễn Phong và Diễn Hồng ngày nay. Thành đợc xây dựng trên một khu đất khá cao so với làng mạc và đồng ruộng. Xung quanh cách đờng quốc lộ 1a hơn 400 mét, từơng thành đợc xây bằng hai hai lớp đá thẳng đứng cao 7 thớc, giữa hai lớp đá là một lớp đất thịt dày khoảng 5m, Một số đoạn thành còn đợc xây bằng gạch và sò phủ Diễn. Xung quanh thành có con sông Trài làm cái hào tự nhiên bao la phía tây, nam, đông, nên chỉ có phía bắc là phải đào hào. Hào tơng đối sâu, rộng từ 8-10 m, nhỏ và hẹp thành 2 cửa: cửa Trên có phía Nam rộng chừng 3 m. Muốn vào cửa tiền phải qua một cái cầu bắc qua sông Trài. Cửa Hậu phía bắc, rộng 6m, nằm chính giữa mặt thành.Hai bên cửa hậu là hai công sự cao 3m, đợc xây bằng ba lớp đá, mỗi lớp dày 1m, bao quanh nh hình móng ngựa. Đây là một trong những công trình phòng thủ đợc xây vào thế kỷ thứ XIV khi mà quốc gia Đại Việt đang trong giai đoạn gay go do ngời Chăm có nhiều cuộc tấn công thắng lợi vơng quốc nhà Trần [ATCL, 85].

Đến thời Tây Sơn, lỵ sở của phủ Diễn Châu chuyển từ thành Trài về thôn Phùng Xá xã Tiên Lý (Diễn Ngọc) thì thành dần trở nên hoang tàn đổ nát. Tuy nhiên thành Trài một thời là lỵ sở của Diễn Châu chuyển đến Tiên Lý thành phủ Diễn Châu , nơi tập trung chính trị, kinh tế, quân sự và văn hoá của phía Bắc Nghệ An.

Về sau, phủ lỵ Diễn Châu chuyển đến Tiên Lý thành phủ Diễn Châu đợc xây dựng. Lúc đầu thành đắp đất nén. Đến năm thứ 13 dới triều Minh Mạng (1832) các tờng bên trong đợc xây cho chắc bằng đá hàu và ngoài thành bằng đá ong kết tụ.

Thành Phủ Diễn chu vi 177 trợng 2 thớc, cao 9 thớc hào bao quanh rộng 1 trợng và sâu 6 thớc, xa kia thờng xuyên thuỷ triều lên đa nớc vào. Thành có ba cửa, cửa Tả, cửa Hậu và cửa Tiền: có ba cáio cầu cong bắc qua hào.

Bốn thành có tháp canh trong thành có công đờng của tri phủ và nha lại, có trạm giam, trạm lính, sân tập và kho lơng,… Mặc dù thành có cửa nhng hàng ngày chỉ mới có cửa tiền khi vào cửa Tiền thấy trớc nha môn có hai khẩu súng đúc bằng gang. Những khẩu súng thần công này là công trình của phờng đúc Nho Lâm.

Hiện nay cả hai thành này đều không còn song, những dấu vết của nền thành, hồ thành đã gợi cho chúng ta những dấu ấn lịch sử cũng nh nét nghệ thuật kiến trúc của thành quách ở Diễn Châu ra sao thì đó cũng là sức lực cũng nh đôi tay khéo léo và trí tuệ thông minh của quần chúng lao động Diễn Châu, của tổ tiên chúng ta .

Cùng với thành quách thì đền, đình, chùa văn miếu, nhà thờ cũng là một trong những nét văn hoá của dân c nơi đây. Khác với thành quách thì đình, đền, chùa ở Diễn Châu rất nhiều.

+ Về đền: ở Diễn Châu có rất nhiều đền nhng đáng lu ý nhất vẫn là đền Cuông (Diễn An), đền sò (Thị trấn), đền Quận Bùng (Diễn Ngọc), đền Sát Hải (Diễn Vạn), đền Nhà Bà (Trung Phờng), đền Hoàng Hà (Diễn Hoàng )v.v…

Khi nói đến đền ở Diễn Châu hẳn trong đổi mới chúng ta ai cũng biết đến nơi ấy có đền Cuông thờ An Dong Vơng. Đây là một ngôi đền to lớn làm ở núi Mộ Dạ, thuộc xã Diễn An gần đờng quốc lộ 1. Đền ở lng chừng núi, gồm ba toà, cả khu đền đều có tầng xây bao bọc, ngăn cách với rừng cây bên ngoài, đứng dới trông lên cổng tam quan cao vời vợi. Đền khá nguy nga, cấu trúc theo kiểu chữ tam gồm bái đờng, trung diện và thợng điện. Đây là một kiến trúc tơng đối cổ ở giữa một cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Ngọn núi dựng đền Cuông mang dáng dấp “phợng hàm th”. Sau núi là biển cả mênh mông, ngày đêm sóng vỗ rì rào.

Đi vào cổng đền, chúng ta gặp lại cột nanh khá đồ sộ, đỉnh đắp nghê chầu, gắn mảnh sứ cổ. Cánh cổng khoảng mơi mét, ngang chính giữa là tác môn, mặt ngoài đắp một con hổ ngồi chống đôi chân trớc nhìn ra đờng. Sau tác

môn là cái sân khá rộng, giữa sân có bồn hoa, lối đi hai bên dẫn xuống cổng thứ hai, cũng một nanh cao to, có ngựa đắp bằng vữa đứng chầu. Qua cổng này trớc mặt là nhà bia. Bia đá cao 1m47. Qua nhà bia này bớc lên 9 bâc là tam quan với ba lầu lầu giữa cao hơn hai lầu bên một bậc.

Qua cổng Tam quan là sân Thợng hai bên có Tả vu và Hữu vu. Bái đờng là một ngôi nhà gồm ba gian hai hồi rộng rãi, phóng khoáng, hai đầu hồi không xây gạch mà để trống. Mặt Tiènn cúng để ngõ, kiến trúc theo kiểu tứ trụ, cột tròn, sà vuông, kẻ chuyền, hầu nh không chạm trổ. Nhà có 4 vi, các cột đều suýt soát bằng nhau; đờng kính khoảng 30cách mạng, cao khoảng 7m…[14;283].

Bái đờng kề sát trung điện, có cửa sơn đỏ luôn đóng kín. Trung điện cũng có ban gian, hai hồi, song nhỏ hơn bái đờng, kiến trúc theo kiểu chồng diện gồm 6 vì, mỗi cột đờng kính cũng khoảng 30cm, cao khoảng 6m, 20 cột của ba gian giữa có vẽ long cuốn vân. Các xà ngang đều có trần bao quanh,hai đầu hồi có vẽ cuốn th. Gian giữa co trần, trần cũng có vẽ long cuốn thủy. Dới trần là một bức hoành phi, lấp lánh ba chữ “phối nh sơn”(sánh với núi cao). Bàn thờ giữa đặt tợng tớng quân Cao Lỗ, một tợng bằng gỗ cho bài vị. Cờ, biểu, gơm, dáo, thơng, tợng, chuỷ, xà mâu,… cắm trong giá sơn, để nghiêm trong hai hàng, gian hai bên cũng đặt bàn thờ nhng không có bài vị.

Từ Trung điện vào Thợng điện phải qua một cái sân nhỏ, chiều dài khoảng 9m, chiều ngang khoảng 5m. Đây là nơi thờ An Dơng Vơng. Cửa vào thợng điện đóng theo kiểu bức bàn cũng sơn đỏ. Thợng điện kiến trúc theo kiểu nhà gác chếch, mẹ tròn con vuông, nhà nhỏ hơn, cột to hơn. Trung điện, đờng kính khoảng 35 cm, song cao chỉ khoảng 4m. Bốn cột giữa son son vẽ long cuốn vân, gian giữa trốn xà thợng, đầu xà thợng hai gian bên chạm rồng cùng chầu vào long ngai của An Dơng Vơng. Cung thờ ngài bốn mặt ghép ván, mặt dới mái nhà cũng ốp ván, tất cả đều sơn đỏ, có vẽ trang trí. tợng ngoài đúc bằng đồng đặt ngang phía trớc, to gần bằng ngời thật, mặc triều phục, tay đặt đầu gối, trông uy phong lẫm liệt.

Nhìn chung đền thờ An Dơng Vơng đẹp, nguy nga ở cái thế của nó và hài hoà với cảnh vật xung quanh. Còn về kiến trúc tất cả đều làm bằng gỗ lim, chuộng bền, chắc, khoẻ, ít chạm trổ và các mảng chạm trổ cũng cha thật công phu. Song dẫu sao đó cũng là một kiến trúc nghệ thuật còn lại tơng đối cổ nhất và lộng lẫy hơn cả ở Diễn Châu và bắc Nghệ An.

Nh vậy chúng ta có thể thấy rằng, điện thờ An Dơng Vơng vừa mang dấu ấn lịch sử nhng đồng thời cũng chứa đựng nét văn hoá của c dân Diễn Châu đợc thể hiện thông qua kiến trúc vẻ đẹp của thiên nhiên hoà lẫn cùng với bàn tay khối óc của con ngời tạo nên cái thế nguy nga hoành tráng.

+) Về đình : Diễn Châu có rất nhiều đình nhng dáng chú ý là các đình lớn sau: Đình Mai Các (Diễn Thành), đình Tràng Thân (Diễn Phúc), đình Nguyệt Tiên (Diễn An), đình Thịnh Mỹ (Diễn Thịnh), đình Trung Phờng (Diễn Minh), đình Mỹ Quan (Diễn Yên), đình Long An (Diễn Trờng), đìnhYên Lý(Diễn Yên) v.v…

Trớc tiên ta nói đến đình Yên Lý, đình này gồm hai toà to cao, mỗi cái rộng khoảng 220m2, gồm 5 gian đã lâu đời và thích hợp với vùng thờng xuyên có bão lụt, nên bốn mái úp xuống che mất 2/3 cột cái, đứng xa trông nh đôi ph- ợng mái đang ấp trứng giữa rừng dừa.

Tiếp đến là đình Tứ Phái cũng là một ngôi đình cổ kính. Đình này chung cho cả 3 thôn xã Hạnh Lâm và các thôn Hạnh Kiều, Thôn Gia, Thôn Hậu, và thôn Đông Hạnh của xã Đào Viên. Đình gồm 5 gian, kiến trúc theo kiểu tứ trụ kẻ chuyền có chồng rờng. Những khâu đầu, cổ nghé, xà thợng, xà hạ, kẻ chuyền đều có chạm trổ long ly, quy phợng, v.v…

+) Về chùa:

Kiến trúc chùa ở Diễn Châu, ngoài những nét chung nh mọi nơi còn có những nét khác biệt. Không nh đình thờng nằm ở nơi trung tâm của mỗi làng, tiện cho việc sinh hoạt văn hoá, chùa nằm ở rìa ngoài của làng và đợc bố trí theo kiểu “Tứ trấn”, có có nghĩa là cái nằm trấn giữ phía đông, cái phía Tây, cái

phía Bắc và cái phía Nam. Với cách bố trí đó ngời ta cho rằng: làng đã có thần, phật canh gác bốn phơng, che chở, bảo vệ cho cả làng tránh khỏi tai hoạ ập tới.

Các chùa ở đây nhìn chung không đồ sộ lắm: Nhà thấp và cột không to. Mỗi toà có từ 1 đến 3 gian và mỗi gian thờng không rộng lắm. Hầu nh tất cả đều đợc làm bằng gỗ lim theo kiểu tứ trụ, quá giang, oai bẩy rất vững chắc, chịu đợc nắng ma và không bị mối mọt. Đây có thể là sự phản ánh của một vùng quê có nhiều gió bão. Cũng nh nhiều nơi khác chùa ở đây có mái cong, lợp ngói âm dơng, trên nóc có nghê, có rồng chầu mặt nguyệt. Nhìn chung kết cấu kiến trúc chùa ở Diễn Châu không đơn điệu. Tuy nhiên việc xây dựng chùa ở mỗi làng nhiều hay ít, to hay nhỏ tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của làng đó.

Nh vậy cùng với các địa phơng trong cả nớc nói chung, Diễn Châu nói riêng trong quá trình lao động sản xuất, bảo vệ và xây dựng đất nớc đã sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần vô cùng phong phú. Trải qua trờng kỳ thời gian, chịu sự tác động của thiên tai, địch hoạ cũng nh sự can thiệp thiếu ý thức của con ngời thì một số giá trị ấy đến nay không còn nguyên vẹn nhng những dấu ấn để lại cũng đủ khẳng định sự cần cù, sáng tạo của bàn tay, khối óc của con ngời nơi đây. Tìm hiểu về nghệ thuật kiến trúc Diễn Châu chúng ta bắt gặp một số vòng thành đổ nát, những ngôi đình , đền, chùa không còn nguyên vẹn hay giữ nguyên cấu trúc xa. Song tất cả đều toát lên nét văn hoá của ngời dân Diễn Châu thể hiện qua thời gian với những nghệ thuật riêng

2.2.1.2. Nhà cửa

So với một số nơi thì nhà cửa của dân c nơi đây không nhiều kiểu, song đó cũng chính là nét văn hoá riêng của con ngời Diễn Châu đợc thể hiện thông qua nghệ thuật kiến trúc này.

Điều đặc biệt ở đây là dấu tích để lại của nó còn nguyên vẹn không giống nh thành quách, đền, đình, chùa mà chúng ta tìm hiểu ở trên

Nhà ở Diễn Châu phần lớn là nhà tứ trụ, chỉ có vài xã ở Yên Thành, kiến trúc theo chữ “Đinh”. Bà con ở Diễn Châu có câu “ở làng cái nhà, đi ra quần áo” nên họ rất coi trọng vấn đề làm nhà ở. Có đợc một cái nhà ở chắc chắn, tơm tất coi nh làm xong đợc một việc lớn trong đời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trớc đây, khi làm nhà ở việc đầu tiên bà con thờng làm là kén đất, chọn hớng và xem tuổi của gia chủ. Nhà ở Diễn Châu thờng ngoảnh mặt về phía nam. Câu phơng ngữ “lấy vợ đàn bà, làm nhà hớng nam” đã khẳng định điều đó. Song ghé đông nam thì càng tốt vì đợc đón những luồng gió nồm mát rợi của mùa hè, nhất là Diễn Châu lại sát biển.

Đa phần nhà ở của nhân dân Diễn Châu đều cấu trúc theo kiểu tứ trụ, nh- ng tứ trụ cũng có nhiều cách:

Mẹ tròn con tròn, nghĩa là cột bào tròn, đờng hoành, quá giang, xà đều bào tròn đóng bén.

Mẹ tròn con vuông: kèo, quá giang, xà đều vuông, song kèo, quá giang và xà, kẻ có soi vuông bắt chỉ.

Mẹ tròn con vuông hay mẹ vuông con vuông. Ngoài ra có trang trí theo các đề tài tứ linh: long, ly, quy , phợng; tứ quý : mai, lan, cúc, trúc; tam đa: Phúc, thọ, lộcv.v… nội dung và mức độ trang trí tuỳ theo địa vị và mức sống khá giả của từng gia đình.

ở Diễn Châu phần đa bộ phận đỡ lấy mái nhà thờng là kèo hộp hay kèo đôi, không mấy nhà có lá dong. Tất cả nhà ở Diễn Châu đều chuộng chắc khoẻ. Nhà làm bằng gỗ lim, săng lẻ, vàng chanh, hệ thống cột nhiều và thấp, nhà nào cũng trốn hai cột giữa để diện tích nền nhà đợc rộng rãi. Các hoành đợc đặt thừa trên kèo nhà, những hàng cầu phong chắc vững, thanh thoát đỡ lấy những tấm riu mè bằng gỗ dổi, de, bộp cũng chắc vững, làm cho mái nhà thoáng đãng, dù lợp bằng ngói vảy, ngói mấu, ngói âm dơng hay tranh mía, tranh rạ. Xung quanh tờng tuỳ mỗi vùng có vùng xây bằng đá sò nh Cao Xá có vùng xây bằng

đá lèn nh tổng Thái Xá. Vùng tổng Hoàng Trờng, Vạn Phần xây tờng bằng gạch. Nhà thờng ít cửa sổ, nếu có cũng nhỏ, tất cả đều xây bịt đốc.

Phải đặt nó trong một vùng gió bão, lụt lội thờng xuyên và nắng hè gay gắt cùng tính cách con ngời Xứ Nghệ nói chung, Diễn Châu nói riêng mới thấy hết tính chất khoa học và sự thiết thực của nó. Bởi những cái nhà tứ trụ ở đây toát lên một thế vững vàng về vật lý, một sự giản dị vững chãi về cấu trúc.

Nhà thờng làm ba gian hay năm gian, một số nhà ngoài thềm ra , trứơc nhà có mái hiên, dù ban gian hay năm gian, gian giữa thờng gọi là gian bảy, rộng hơn các gian khác, đây là gian đặt bàn thờ tổ tiên . Trớc bàn thờ kê bộ tr- ờng kỷ hay cái sập để tiếp khách. Hai gian bên cạnh bàn thờ, có nhà kê bàn thờ thổ công, thánh s, còn nữa đặt giờng, phản để nghỉ ngơi và có thể làm nơi ăn uống trong những ngày khao vọng, giỗ chạp,.. Khách quý, khách xa đến thăm gia đình ăn uống ngủ lại đều ở ba gian ngoài. Nhà ba gian thờng có thêm hai gian chái đầu hồi, nhng hẹp.

Nhà ở Diễn Châu không ngăn đôi nh nhà hạ chạm ở ven sông Lam, nửa ngoài thờ cúng tổ tiên và tiếp khách. Nửa trong sinh hoạt gia đình. ở đây nhiều nhà có nhà phụ hay còn gọi là nhà ngang, nơi sinh hoạt gia đình thờng ở nhà ngang. Có khi nhà ngang vừa làm nhà bếp. Ngoài ra, nhà nào giàu có các nhà phụ khác nh nhà cho trâu, bò, lợn gà…

Để làm một cái nhà, nhất là nhà chính mà làm mới ở Diễn Châu cũng nh Thanh Hoá và Bắc bộ phải qua các lễ sau:

Lễ phạt mộc, lễ khởi công, lễ cất đứng hay còn gọi là lễ cất nóc, lễ yên tảng, lễ dựng nhà, lễ lau sào .

Qua nhiều nhà tứ trụ ở Diễn Châu cùng cách chạm trổ trang trí, cách phân bố sử dụng các gian nhà và các lễ khi làm nhà ta thấy văn hoá trong xây dựng nhà ở Diễn Châu và cả vùng bắc Nghệ An, một mặt vẫn giữ văn hoá truyền thống bản địa, mặt khác đã tiếp cận mạnh mẽ văn hoá Bắc Hà. Bên cạnh

đó có một số nhà chịu ảnh hởng của kiểu kiến trúc nhà ở Huế nh: Thịnh Mỹ, Nho Lâm, Vân Tập…

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu địa danh diễn châu và một số dấu ấn lịch sử văn hoá (Trang 39 - 47)