Trung Đông là một vùng đất luôn chịu ảnh hởng của bên ngoài. Tuy không phải là khu vực kề bên nớc Mỹ, nhng đây là mảnh đất gắn chặt với những quyền lợi trớc mắt cũng nh lâu dài của Mỹ, với đầy đủ những lý do về chính trị, kinh tế, an ninh, quân sự. Và đặc biệt là một nhân tố quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc toàn cầu của Mỹ nhằm mục tiêu lãnh đạo thế giới. Cựu tổng thống Mỹ Níchxơn đã tuyên bố “kẻ nào kiểm soát đợc Trung Đông sẽ thống trị thế giới”. Trong bài phát biểu của mình tại phòng thơng mại Cincinnati ngày16/9/1975, cựu ngoại trởng Mỹ Henri Kissinger đã nêu ra những lí do khiến Trung Đông trở thành một trong những lợi ích sống còn của nớc Mỹ. Đó là vì cam kết lịch sử và đạo đức của Mỹ đối với sự tồn vong và an ninh của Ixraen ở Trung Đông sẽ làm căng thẳng quan hệ của Mỹ với các đồng minh chiến lợc ở châu Âu và Nhật Bản, vì những căng thẳng ở Trung Đông sẽ ảnh hởng tới sự thịnh vợng của các nớc công nghiệp phát triển cũng nh hi vọng của các nớc đang phát triển [20]. Trung Đông là khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng về mặt địa lý, đây là nơi gặp nhau của ba châu lục lớn á, Âu, Phi và ba biển lớn: Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng và Địa Trung Hải. Về mặt tôn giáo, đây là quê cha đất tổ của ba tôn giáo lớn trên thế giới: Thiên chúa giáo, Do thái giáo và Hồi giáo. Về mặt văn hoá, Trung Đông là nơi gặp nhau của nhiều nền văn minh cổ và rực rỡ nhất của nhân loại.
Nhiều đời tổng thống Mỹ cho rằng, dù nhìn từ góc độ quân sự hay kinh tế thì Trung Cận Đông đều là “nền tảng sinh tồn của Mỹ, châu Âu và NATO” để đảm bảo an ninh và vận chuyển lu thông dầu mỏ của khu vực, đảm bảo ổn định bên miền phía Nam của châu Âu, do đó Mỹ cần dành đợc khu vực này. Tổng thống Willsơn tuyên bố vào năm 1919 rằng “một giọt dầu có giá trị bằng một giọt máu” [83]. Đầu thế kỷ XX dầu lửa trở thành nguồn năng lợng quan trọng đối với nền kinh tế thế giới thì Trung Đông đợc “sự độ lợng của trời” trong
lòng Trung Đông ẩn chứa những mạch dầu đợc xem là những “mạch máu” cung cấp cho sự phát triển của nền công nghiệp thế giới. Với những thuận lợi về vị trí địa lý và nguồn tài nguyên dầu mỏ quý giá Trung Đông đã trở thành con đờng giao thông huyết mạch của thế giới và con đờng vận chuyển dầu lửa vô cùng quan trọng. Trong số các nớc công nghiệp phát triển, Mỹ là nớc đứng đầu trong hoạt động thăm dò, khai thác tiêu thụ dầu mỏ tại khu vực. Trong số 7 công ty dầu lửa hàng đầu ở Trung Đông thì có đến 5 công ty là của Mỹ đó là: Exxntexaco, Standard Oil o Caliorna, Mobil, Aramco. Mỹ chỉ tự cung cấp đợc cho mình 40% nhu cầu vì vậy phần còn lại đợc dựa chủ yếu dựa vào Trung Đông. Do đó bằng mọi cách Mỹ phải khống chế đợc khu vực này để tiếp cận đợc với nguồn dầu lửa với một giá tơng đối rẻ.
Bên cạnh dầu lửa Mỹ còn có những mối lợi to lớn nhờ vào việc buôn bán vũ khí trong vùng. Hoa Kỳ là nớc bán vũ khí nhiều nhất cho các nớc Trung Đông bao gồm các loại xe tăng, máy bay chiến đấu, máy bay không ngời lái, các loại tên lửa chống tăng… Từ năm 1979 đến 1988 các nớc trong khu vực đã mua một lợng vũ khí trị giá 154 tỷ USD, trong đó số lợng vũ khí đợc nhập khẩu từ Mỹ chiếm hơn một nửa [81].
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh Trung Đông chính là căn cứ lý tởng của Mỹ trong việc chặng đứng ảnh hởng của chủ nghĩa cộng sản và để khêu khích tấn công Liên Xô từ miền phía Nam. Ngoài ra Trung Đông còn là cữa ngõ để vào Địa Trung Hải vào châu Phi là chỗ dựa khối NATO mà Mỹ là ngời đứng đầu.
Khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc với sức mạnh kinh tế và quân sự đứng đầu thế giới. Tuy nhiên Mỹ lại không có trong tay một vùng ảnh hởng nào tựa nh các thuộc địa trên khắp thế giới của hai đế quốc già nua là Anh và Pháp. Vì vậy sau chiến tranh thế giới thứ 2 trọng tâm chiến lợc của Mỹ là tập trung vào việc mở rộng ảnh hởng của mình ra bên ngoài và thực hiện tham vọng làm
bá chủ thế giới. Để thực hiện đợc giấc mơ siêu cờng thế giới của mình, chính sách của Mỹ đối với khu vực Trung Đông nhằm dật đợc những mục tiêu sau:
+ Gạt ảnh hởng của Anh và Pháp tại khu vực. + Tranh giành ảnh hởng với Liên Xô.
+ Chống phá phong trào cách mạng của các nớc mới dành đợc độc lập tại khu vực.
Để thực hiện đợc những mục tiêu ấy Mỹ đã sử dụng nguyện vọng đợc trở về quê hơng của ngời Do thái để xâm nhập vào Trung Đông và đến năm 1947 Mỹ đã ủng hộ Nghị quyết 181 của LHQ về việc chấm dứt quyền thác quản của Anh tại Palextin và thành lập trên mặt đất Palextin hai nhà nớc độc lập, trong đó có nhà nớc của ngời Do thái.
Kể từ thời điểm này, Mỹ ra sức hậu thuận cho Ixraen về tài chính và quân sự trị giá hàng trăm triệu đô la, âm mu biến Ixraen thành con chủ bài của mình để gạt ảnh hởng của Anh và Pháp và quan trọng hơn ngăn chặn ảnh hởng của Liên Xô tại khu vực. Chính sách của Mỹ đối với Trung Đông có sự thay đổi theo các giai đoạn khác nhau. Với cuộc khủng hoảng Xuyê năm 1956 đã đặt dấu chấm hết đại diện ảnh hởng và uy tín của Anh và Pháp tại Trung Đông. Nhân dịp này, Mỹ đã cho ra đời học thuyết Eisenhower cho phép Mỹ có quyền can thiệp vũ trang vào Trung Đông trong trờng hợp một nớc tại khu vực bị đe doạ bởi nguy cơ xâm lợc của chủ nghĩa cộng sản và viện trợ 200 triệu đô la kinh tế và quân sự cho bất kỳ nớc nớc Trung Đông nào chấp nhận chủ nghĩa Eisenhower Mỹ đã dùng chủ nghĩa Eisenhower để thiết lập hệ thống thuộc địa kiểu mới ở Trung Đông, chống phá phong trào đòi độc lập dân tộc ở đây cũng ngăn chặn ảnh hởng của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa đang ngày càng nâng cao trong các nớc Arap.
Trong thời kỳ những năm 1950 đến đầu những năm 1970, đây là giai đoạn của sự đối đầu và cạnh tranh kịch liệt giữa Mỹ và Liên Xô tại khu vực. Với chủ nghĩa Eisenhower Mỹ đã thay đổi chính sách bằng việc không chỉ hậu
thuẫn cho riêng Ixraen mà còn lôi kéo các nớc Arập vào quỹ đạo của mình. Mỹ đã thành công và những chính quyền phong kiến và t sản ở đây thực hiện chính sách hai mặt rất thực dụng, một mặt dựa vào Liên Xô chống Mỹ và Ixraen, một mặt lại dựa vào Mỹ để đàn áp phong trào cách mạng trong nớc. Trong vòng 10 năm (1956 - 1966) Mỹ đã viện trợ cho Ixraen 700 triệu đô la và cho các nớc Arập 3,7 tỷ đô la trong khi Liên Xô cũng đã bỏ ra hàng tỷ đô la viện trợ kinh tế và quân sự cho các nớc Arập đặc biệt Ai cập và Xiri [89].
Bắt đầu từ năm 1969 khi Mỹ và Liên Xô đi vào hoà hoãn tình hình Trung Đông có phần lắng dịu và những ký kết hoà bình từ cả hai phía Mỹ và Liên Xô đã xuất hiện. Tuy nhiên, ngay từ đầu, các kế hoạch của Mỹ đều thể hiện ý đồ lôi kéo các nớc Arap có liên quan đến cuộc xung đột đi vào đàm phán riêng rẽ với Ixraen nhằm gạt ảnh hởng của Liên Xô trong quá trình đàm phán.
Sau chiến tranh Trung Đông lần thứ IV (1973) Mỹ đã đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động ngoại giao trong khu vực. Mỹ tiếp tục chính sách vừa giúp Ixraen, vừa tranh thủ lôi kéo các nớc Arập đi vào các giải pháp riêng lẽ với Ixraen để gạt vai trò của Liên Xô trong các dàn xếp cho cuộc xung đột.
Với sự trung gian hoà giải của Mỹ, Ixraen và Ai cập đã ký đợc hiệp định Sinai I (1974) và II (1975) [18]. Mỹ cũng bắt đầu quan tâm đến việc phát triển quan hệ kinh tế với Ai Cập và Siry. Về mặt quân sự, do có hiệp định Sinai, Mỹ đã triển khai một lực lợng thờng trực tại khu vực nh các căn cứ quân sự ở Bahren, Oman, Ai cập và ấn Độ Dơng.
Thái độ hoà hoãn của Liên Xô với Mỹ đã làm giảm lòng tin của các nớc Arập và sự giúp đỡ của Liên Xô và họ nhận ra rằng sự giúp đỡ ấy luôn bị giới hạn trong khuôn khổ của những thăng trầm trong quan hệ Xô - Mỹ và điều đó không đủ để giúp họ lấy lại đợc những phần đất đã mất. Nhân dịp này, Mỹ đã tranh thủ lôi kéo đợc Arập, nớc có vai trò chủ chốt trong cuộc xung đột ký hiệp ớc với Ixraen tại trại David năm 1979.
Đối với Palexin, mặc dù Mỹ luôn thiên vị Ixraen nhng Mỹ cũng nhận ra rằng cuộc xung đột Trung Đông cha thể giải quyết đợc nếu vấn đề Palexin cha đợc giải quyết, nên Mỹ thực hiện ngoại giao con thoi để giải quyết vấn đề này một cách có lợi cho Mỹ cũng nh Ixraen nhng vẫn cha đạt kết quả.
Trong thời kỳ hoà hoãn Xô - Mỹ cuối thập kỷ 80, tình hình Trung Đông căng thẳng, phong trào cách mạng của nhân dân Palextin phát triển mạnh mẽ tiêu biểu là phong trào Intifada đã làm cho đồng minh của Mỹ hoang mang trong giai đoạn này đã có nhiều đề nghị và sáng kiến hoà bình của Mỹ - Xô đa ra song không có kết quả. Chính sách của Mỹ đối với Trung Đông trong giai đoạn này là giữ mối quan hệ chặt chẽ với các nớc Arập không cho Liên Xô có cơ hội vào khu vực này, bảo vệ con đờng của thế giới tự do đi vào các khu dầu lớn nhất thế giới, trợ lý ngoại trởng Mỹ Richard Murphy nói rằng “chúng ta đã tìm cách duy trì những quan hệ chặt chẽ với cả Ixraen và với các nớc Arập tin cậy bằng cách thiết lập tình hữu nghị và lòng tin tởng với cả hai bên, chúng ta đã có thể giúp vào việc làm cho cả Arập lẫn Ixraen tiến tới hoà bình và an ninh hơn. Chúng ta đã làm trung gian cho 6 hiệp định hoà bình phục vụ lợi ích của Ixraen, Arập và Phơng Tây” [62].
Khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ thì Mỹ thành siêu cờng duy nhất trên thế giới, không có đối thủ nào ngang sức với Mỹ trên trờng quốc tế.
Liên xô sụp đổ không còn là đối tợng cạnh tranh của Mỹ ở Trung Đông nhng Mỹ vẫn xác định Trung Đông là khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng trong đờng lối đối ngoại của Mỹ.
Mục tiêu của Mỹ vẫn là thiết lập trật tự mới, ổn định ở Trung Đông trong tầm khống chế của Mỹ nhằm độc chiếm lợi thế chiến lợc và nguồn cung cấp dầu mỏ ổn định và lâu dài của khu vực.
Chính sách của Mỹ trong việc giải quyết cuộc đột Ixraen - Arab sau chiến tranh là tập trung giải quyết mâu thuẫn này thông qua đàm phán và thơng
lợng hoà bình trong đó Mỹ sẽ giữ vai trò là ngời trung gian hoà giải và lôi kéo các bên tham gia đàm phán xích lại gần nhau. Giờ đây, Mỹ dựa vào cả các nớc Arập lẫn Ixraen để đảm bảo lợi ích của một tại khu vực. Chính sách này là một bộ phận trong tổng thể chính sách đối ngoại chung của Mỹ với thế giới và với khu vực Trung Đông nói riêng.
Sau khi sự kiện ngày 11/9/2001 diễn ra thì Mỹ đặt mục tiêu “chống khủng bố” trong chiến lợc đối ngoại của mình. Trong đó Mỹ đặt Trung Đông vào vị trí quan trọng trong chiến lợc chống khủng bố của mình. Mỹ ngày càng can dự sâu vào khu vực dới danh nghĩa chống khủng bố và chống phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Mỹ đã tiến hàng chiến tranh Irắc và lập đổ chế độ Saddam Hussein, Mỹ răn đe Iran và Xiri toàn mọi cách ngăn chặn các nớc này phát triển NMD. Mỹ vận động các nớc Trung Đông chống lại lực lợng khủng bố và trấn áp các nhóm Hồi giáo cực đoan khác. Bên cạnh đó, Mỹ cũng tỏ ra là một nhà kiến tạo hoà bình tích cực cho khu vực. Bằng các Biện pháp trợ giúp, thúc đẩy quan hệ và cải cách kinh tế, chính trị, xã hội và dân chủ, Mỹ gơng cao ngọn cờ tự do, dân chủ và công lý để làm cán cân bằng với chiến tranh và bạo lực ở nhiều nơi do chính Mỹ đã tạo ra. Thực chất chính sách của Mỹ là nhằm tăng cờng vai trò và ảnh hởng lâu dài có tính chiến lợc của mình ở Trung Đông, đồng thời giải quyết tận gốc rễ của chủ nghĩa khủng bố ở khu vực.