Chính sách của Mỹ đối với Irắc

Một phần của tài liệu Chính sách của mĩ đối với một số nước trung đông sau chiến tranh lạnh (1991 đầu 2007 (Trang 43 - 62)

2.2.11. Chính sách đối với Irắc từ 1991 đến 2001

Irắc nằm ở trung tâm khu vực Trung Đông, trên con đờng huyết mạch nối liền ấn Độ Dơng và Đại Tây Dơng, đi qua biển Địa Trung Hải, phía bắc có Iran, phía tây có Xiri và Goócdanni, phía nam là Arập Xêút và Côoét, phía đông là phần bờ biển giáp với Vịnh Pécxích. Khu vực Trung Cận Đông nói chung và Irắc nói riêng có vị trí địa lý cực kỳ quan trọng. Vì nằm trong địa điểm nối liền

của 3 Châu Lục: á, Âu, Phi, sát miền nam Nga và phía tây Địa Trung Hải, hai đối thủ cạnh tranh đáng "kính nể" của Mỹ trong hiện tại và tơng lai.

Không chỉ có vị trí quan trọng về mặt địa lý Irắc còn là nớc có tiềm năng rất lớn về kinh tế, đặc biệt là dầu mỏ (vàng đen) với trữ lợng dầu đứng thứ hai thế giới sau Arập Xêút. Vì vậy Irắc nhanh chóng trở thành tâm điểm trong tính toán chiến lợc của Mỹ và các nớc lớn. Đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ II, quan hệ giữa Mỹ và Irắc là quan hệ không nhất quán, nó vừa mang tính tranh thủ lợi dụng nhau, vừa đối đầu gay gắt. Trong việc giải quyết vấn đề Ixraen và Palextin, Irắc đã thể hiện lập trờng rõ ràng của mình là phải tiêu diệt nhà nớc Do Thái Ixraen, Palextin phải đợc độc lập trên toàn lãnh thổ của mình. Lập tr- ờng quan điểm đó của Irắc là một trở ngoại rất lớn cho Mỹ. Hơn nữa, Irắc cũng là nớc có tham vọng bá quyền khu vực, là nớc có vai trò chi phối đối với những vấn đề của khu vực Trung Cận Đông. Điều đó làm cho Mỹ không thể chấp nhận đợc Irắc. Do vậy, quan hệ giữa Mỹ và Irắc là đối đầu nhau kịch liệt.

Tuy nhiên, không vì thế mà họ không bắt tay làm bạn đợc với nhau cho dù "Cái bắt tay" đó chỉ vì quyền lợi, lợi ích của nhau. Trong thời kỳ chiến tranh Iran - Irắc, Mỹ đã ra sức ủng hộ Irắc về mặt tài chính và trang bị vũ khí chiến tranh hiện đại. Mỹ muốn mợn tay Irắc để tiêu diệt nớc Hồi giáo Iran. Sau khi cách mạng Hồi giáo Iran thành công, Mỹ rất lo ngại về vai trò và vị thế của Iran, nên Oasinhtơn muốn tìm mọi cách để khống chế và tiêu diệt. Do đó Mỹ muốn lợi dụng Irắc để làm suy yếu nớc Hồi giáo Iran. Không phải chỉ Mỹ cần Irắc mà ngợc lại Irắc cũng cần Mỹ để có thể đợc Mỹ cung cấp vũ khí và phơng tiện chiến tranh, phục vụ cho chiến tranh Iran. Ngoài ra Mỹ còn muốn thông qua cuộc chiến tranh này sẽ làm cho cả hai suy yếu.

Nếu trong thời kỳ "Chiến tranh lạnh" quan hệ Mỹ là Irắc không thân thiện nhau, bất đồng nhau trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là vấn đề Palextin. Từ năm 1990 Irắc muốn làm bá chủ khu vực này bằng cách đem quân đánh chiếm Côoét thì quan hệ giữa Mỹ và Irắc ngày càng bất đồng sâu sắc trên mọi vấn đề.

Sau khi kết thúc chiến tranh với I-ran, tiềm lực kinh tế, quân sự bị suy yếu nhng I-rắc vẫn đem quân xâm lợc Cô oét.

Quan hệ Irắc - Côoét đã trải qua một quá tình lịch sử lâu dài, nhng hai quốc gia độc lập thật sự mới chỉ bắt đầu sau khi Irắc tiến hành cuộc cách mạng chống đế quốc, lật đổ chế độ chuyên chế 1958 và khi Côoét tuyên bố độc lập 1961. Tuy nhiên những hậu quả nặng nề trên nhiều mặt đặc biệt là vùng lãnh thổ không rõ ràng do các thế lực phong kiến đế quốc gây ra đã dẫn đến những mâu thuẫn bất đồng kéo dài giữa Irắc và Côoét sau khi giành đợc độc lập. Đó có thể là nguyên nhân sâu xa thúc đẩy Irắc đem quân xâm lợc Côoét - một quốc gia trong cùng cộng đồng Arập để rồi phải chấp nhận cuộc đối đầu không cần sức với Mỹ và liên quân.

Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, Anh, Pháp dần mất ảnh hởng tại đây và Mỹ đã tìm cách nhảy vào khu vực này. Ngày 14/7/1958 cuộc cách mạng chống đế quốc, phong kiến ở Irắc thắng lợi, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, nớc Cộng hoà Irắc ra đời. Chính phủ mới của Irắc tiến hành thủ tiêu các căn cứ quân sự nớc ngoài, tuyên bố huỷ bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng đã ký với Anh trớc đây. Ba năm sau, ngày 19/6/1961, Côoét cũng tuyên bố độc lập, hoàn toàn tách khỏi sự bảo hộ của Anh. Cũng từ đây quan hệ giữa Irắc và Côoét bớc sang một giai đoạn mới là quan hệ giữa hai quốc gia độc lập, đợc pháp luật quốc tế công nhận. Nhng những tồn tại về lãnh thổ không rõ ràng trớc đây vẫn nuôi d- ỡng những mâu thuẫn và bất đồng lớn trong quan hệ hai nớc.

Ngày 2/8/1990 sau những cuộc thơng lợng không đạt kết quả quân đội Irắc đánh chiếm Côoét. Côoét với lực lợng quân đội quá ít ỏi, không đủ sức ngăn chặn với lực lợng quân sự hùng mạnh của Irắc nên chỉ sau vài giờ Côoét bị Irắc chiếm đóng. Vua Côoét và chính phủ chạy sang Arập Xêút. Một chính phủ thân Irắc đợc thành lập, và ngày 5/8 Irắc tuyên bố Côoét là một "nớc cộng hoà"

ngày 8/8 chính phủ lâm thời Côoét yêu cầu thống nhất lãnh thổ vào Irắc và Côoét trở thành tỉnh thứ 19 của Irắc.

Tuy nhiên hành động đó của Irắc đã tạo cơ hội thuận lợi cho Mỹ can thiệp sâu vào Vùng Vịnh. Với chiêu bài "giải phóng Côoét" Mỹ đã tập hợp lực lợng tiến hành cuộc chiến tranh huỷ diệt chống Irắc. Hơn nữa việc Irắc xâm lợc Côoét không chỉ dừng lại ở vấn đề khu vực mà nó đã nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới với sự bất lợi về chính trị cho Irắc.

Irắc xâm lợc Côoét tạo cái cớ cho Mỹ phát động cuộc chiến tranh vào giai đoạn này. Với những mục đích rất rõ ràng.

Về phơng diện kinh tế, nhu cầu về dầu lửa là nguyên nhân hàng đầu. Tiếp cận các vùng dầu lửa Trung Đông là chính sách xuyên suốt của Mỹ kể từ chiến tranh thế giới thế II. Đặc biệt kể từ khi diễn ra cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973, ngời Mỹ cũng nhận thức đợc sự phụ thuộc của nền kinh tế Mỹ vào các nguồn dầu lửa bên ngoài, đặc biệt là nguồn dầu lửa từ Trung Cận Đông. Đầu năm 1990, Mỹ đã phải nhập khoảng 50%, khối lợng dầu tiêu thụ trong nớc. Nhiều ngời ớc tính trong những năm 90 khoảng 60%. Tổng số dầu tiêu thụ trong nớc Mỹ sẽ phải nhập từ bên ngoài và Vùng Vịnh trở thành nguồn cung cấp chính cho Mỹ. Các nhà kinh tế cũng cho rằng trong những năm 90, dầu lửa Trung Đông sẽ tiếp tục là nguồn cung cấp quan trọng cho nhiều nớc trên thế giới. Họ dự tính đến năm 1995, khoảng từ 40 đến 45%, khối lợng dầu lửa tiêu thụ tại các nớc phơng Tây phải nhập từ các nớc Vùng Vịnh [57].

Mỹ tiến hành chiến tranh chống Irắc là những tính toán chiến lợc của Mỹ trong Vùng Vịnh nói riêng và trên thế giới nói chung. Chiến dịch quân sự to lớn này còn nhằm mục đích bảo đảm an ninh cho các nớc mà Mỹ có nhiều lợi ích kinh tế và chính trị nh Arập Xêút và một số nớc Trung Đông khác. Mỹ muốn có một tơng quan lực lợng khu vực bảo đảm những lợi ích kinh tế và chính trị của Mỹ ở trong vùng, có nghĩa là không một nớc Arập nào có thể đạt đợc một sức mạnh quân sự lấn át các nớc khác và ảnh hởng đến lợi ích của Mỹ và phơng Tây. Trong nhiều năm, Mỹ đã tìm cách và trên thực tế đã đóng vai trò quan trọng trong cuộc xung đột kéo dài giữa các nớc Arập và Ixraen và cạnh tranh

vùng ảnh hởng với Liên Xô trớc đây. Cuộc cách mạng Irắc năm 1958 và cuộc cách mạng Iran năm 1979 đã làm giảm nhiều ảnh hởng và vị trí của Mỹ trong khu vực. Năm 1980, sau khi quân đội Liên Xô vào Afganixtan, Tổng thống Mỹ lúc đó, ông Cater đã đề ra học thuyết gọi là học thuyết Catơ khẳng định rằng Mỹ có lợi ích "sống còn" ở Vùng Vịnh và Mỹ sẵn sàng tiến hành mọi biện pháp kể cả dùng vũ lực để bảo vệ lợi ích của Mỹ. Mặc dù mối đe doạ của Liên Xô không còn nữa nhng Mỹ coi việc quân Irắc có vũ khí hoá học và sẵn sàng đơng đầu với Ixraen thậm chí cả với Mỹ, tiến vào Côoét là một đe doạ mới đối với lợi ích của Mỹ và phơng Tây trong Vùng Vịnh. Hoạt động quân sự của Irắc đã làm thay đổi tơng quan lực lợng tại Vùng Vịnh và đồng thời cũng làm thay đổi cấu trúc chính trị tại Trung Đông, dẫn đến nguy cơ làm thay đổi nguyên trạng về quan hệ chính trị, an ninh, kinh tế của khu vực - điều có hại cho lợi ích của phơng Tây. Đó là điều Mỹ và các nớc phơng Tây, ở mức độ khác nhau không thể chấp nhận đợc.

Tuy nhiên bên cạnh các nhân tố nói trên, trong chiến tranh Vùng Vịnh, Mỹ còn có mu đồ thiết lập một cơ chế quốc tế mới để giải quyết các cuộc kủng hoảng trên thế giới trong khuôn khổ của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, trong đó Mỹ sẽ hành động nh nớc đứng đầu và có lợi cho các tính toán chiến l- ợc của Mỹ. Phát động cuộc chiến tranh. Mỹ còn có mu đồ thiết lập một trật tự thế giới mới. Trong bài phát biểu trớc quốc hội Mỹ ngày 11/9/1990 trong quá trình triển khai lực lợng tại Vùng Vịnh, Tổng thống G.Bush xác định một trong các mục tiêu của Mỹ trong chiến dịch này là thiết lập một trật tự thế giới mới.

Do vậy hành động của Irắc ngay lập tức đợc Mỹ tạo cái cớ thông qua Liên Hiệp Quốc để phát động cuộc chiến tranh. Mỹ đã thúc dục Liên Hiệp Quốc thông qua những nghị quyết lên án Irắc xâm lợc Côoét. Nghị quyết 660 lên án Irắc xâm lợc Côoét và yêu cầu Irắc rút khỏi Côoét. Nghị quyết 661 năm 1990 quyết định cấm vận toàn diện về kinh tế và thơng mại đối với Irắc, nghị quyết 678

(2/11/1990) ấn định ngày 15/11 là hạn định cuối cùng để Irắc rút quân khỏi Côoét và cho phép sử dụng lực lợng quân sự chống Irắc sau đó.

Không chỉ là Liên Hiệp Quốc mà các nớc Arập cũng lên tiếng tố cáo hành động của Irắc. Ngày 10/8 Liên doàn Arập đã lên án Irắc xâm lợc Côoét và đòi Irắc rút khỏi Côoét. Lần lợt những nớc lớn và có nớc là bạn của Irắc nh Liên Xô, Pháp và một số nớc châu á đợc tỏ thái độ bất bình trớc hành động ngang ngợc của Irắc.

Dới ngọn cờ của Liên Hiệp Quốc, Mỹ đã xúc tiến việc thành lập liên quân chống Irắc. Tham gia vào liên quân gồm có 28 nớc, bao gồm nhiều nớc thân Mỹ và thù địch với Irắc và cả những nớc từng có thiện cảm với Irắc.

Trớc khi tiến hành tiến công Irắc, Tổng thống Mỹ G.Bush đã Hội đàm với Thủ tớng Anh J.Mâygiơ về tình hình Vùng Vịnh. Hai bên đã tuyên bố nếu Irắc không rút khỏi Côoét trớc ngày 15/1/1991 thì Hoa Kỳ và Anh sẽ sử dụng vũ lực để tấn công Irắc. Thế nhng thời hạn đã hết Irắc vẫn chẳng có động tĩnh gì. Ngay đêm hôm đó (16/11/1991) Tổng thống G.Bush chính thức tuyên chiến với Irắc.

Sau khi chiến tranh Vùng Vịnh kết thúc, thắng lợi đã thuộc về liên quân do Mỹ cầm đầu. Đó là cuộc chiến tranh khu vực, một cuộc chiến tranh cục bộ ở "cờng độ trung bình" không cân sức giữa một bên là liên quân gần 30 nớc có trang bị vũ khí, phơng tiện chiến tranh hiện đại lại đợc sự hỗ trợ của Liên Hiệp Quốc một bên là Irắc đơn phơng độc mã. Có thể nói đó là cuộc chiến tranh mang nghĩa chống xâm lợc nhng thực chất là phục vụ cho lợi ích của Mỹ và đồng minh.

Đây cũng là cuộc chiến tranh đầu tiên kể từ chiến tranh thế giới thứ II mà Mỹ và Liên Xô cũ không còn là địch thủ của nhau.

Sau khi chiến tranh Vùng Vịnh kết thúc Mỹ đã tập hợp đợc nhiều nớc đồng minh xung quanh mình, vai trò của Mỹ đợc tăng cờng trong khu vực và trên thế giới. Và Mỹ đã vận động Liên Hiệp Quốc thực hiện lệnh cấm vận Irắc.

Khi Irắc xâm lợc Côoét, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đã ra nghị quyết 661 (6/8/1990) quy định cấm vận toàn diện về kinh tế và thơng mại đối với Irắc.

Mỹ nhân cơ hội đó tìm cách kéo dài lệnh cấm vận Irắc trong hơn một thập kỷ. Lệnh cấm vận đó đã giúp Mỹ thực hiện đợc chiến lợc của mình ở Trung Đông. Đó là đa nền kinh tế Irắc rơi vào tình trạng khốn đốn về kinh tế lẫn quân sự và trở thành một trong những nớc nghèo nhất thế giới.

Có thể nói lệnh cấm vận của Mỹ đã đẩy đất nớc Irắc xuống tận cùng của sự nghèo khổ, chẳng những nền kinh tế bị tàn phá nặng nề mà đời sống nhân dân cũng bị xuống cấp trầm trọng. Họ từ địa vị của những ngời dân đợc nuôi d- ỡng tốt thì nay nghèo đói, bệnh tật luôn rình rập đe doạ họ, đặc biệt là tình trạng suy dinh dỡng ở trẻ em ngày phổ biến hơn. Không chỉ có vậy một số ngời để đảm bảo cho sự tồn tại của mình họ đã bán luôn cả nhân phẩm và giá trị làm ngời UNICEF cho biết mỗi năm có khoảng nửa triệu trẻ em Irắc chết và đủ loại bệnh chỉ bởi Irắc bị cấm vận nên không thể nhập thuốc và trang bị y tế [37].

Tuy nhiên sự nhẫn nhục cam chịu của con ngời cũng có giới hạn, đến một lúc nào đó không thể tiếp tục sống nh cũ nữa, họ sẽ nổi dậy đấu tranh đòi quyền sống và quyền làm ngời cho mình.

Do vậy vào ngày 31/10/1998 Irắc tuyên bố ngừng mọi hoạt động thanh sát vũ khí của Liên Hiệp Quốc cho tới khi bãi bỏ lệnh cấm vận.

UNSCOM là Uỷ ban đặc biệt của Liên Hiệp Quốc, đợc thành lập theo nghị quyết 687 vào ngày 3/4/1991. Đó là tổ chức lập ra để loại bỏ các chơng trình vũ khí hoá học của Irắc. Từ đó đến khi cuộc chiến tranh Irắc nổ ra thì tổ chức này vẫn tích cực làm việc, nhng chịu sức ép mạnh mẽ của Mỹ và Liên Hiệp Quốc. UNSCOM là tổ chức của Liên Hiệp Quốc nhng hành động cho Mỹ hay Liên Hiệp Quốc? Và thực chất UNCOM hành động để loại bỏ các chơng trình sản xuất vũ khí hoá học và vũ khí sinh học của Irắc hay không, hay đó chỉ là bức bình phong che đậy cho âm mu thực sự của Mỹ là kiềm chế khả năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quân sự của Irắc và thực hiện chính sách kiểm soát Vùng Vịnh nh cựu ngoại tr- ởng Kitsingger đã vạch ra ngay khi chiến tranh kết thúc.

Bên cạnh việc thực thi lệnh cấm vận để bóp nghẹt nền kinh tế, sử dụng tổ chức UNSCOM để kiềm chế khả năng quân sự của Irắc, Mỹ còn lập lập ra hai vùng cấm bay ở miền Nam và Bắc Irắc. Lấy cớ bảo vệ ngời Cuốc tại miền Bắc, Mỹ đã thiết lập vùng cấm bay ở vĩ tuyến 360. Sau đó lấy cớ bảo vệ ngời Shiai đối lập, ngày 26/8/1992 Mỹ lập vùng cấm bay tại phía nam Irắc. Với việc thiết lập vùng cấm bay Mỹ đã phơi bày âm mu đen tối của mình là khống chế Irắc về mọi mặt.

Do vậy sau khi chiến tranh Vùng Vịnh kết thúc nhng Mỹ vẫn đánh phá Irắc, năm 1993 Mỹ sử dụng tên lửa tấn công Irắc với cái cớ, Saddam Hussein có âm mu ám sát tổng Thống G.Bush. Năm 1996 Mỹ lại tấn công Irắc khi quân đội nớc này tiến vào vùng đất do ngời Cuốc kiểm soát.

Cuối tháng 11 năm 1998 một quả tên lửa đã rơi xuống cạnh một trong những cung điện của Saddam Hussien ở Kerrada trung tâm thơng mại của

Một phần của tài liệu Chính sách của mĩ đối với một số nước trung đông sau chiến tranh lạnh (1991 đầu 2007 (Trang 43 - 62)