Chính sách đối với irắc từ sau chiến tranh năm 2003 đến đầu năm

Một phần của tài liệu Chính sách của mĩ đối với một số nước trung đông sau chiến tranh lạnh (1991 đầu 2007 (Trang 62 - 74)

năm 2007

Chiến tranh Irắc kết thúc những hậu quả của nó để lại rất lớn đối với đất nớc Irắc và cả khu vực Trung Đông. Đối với Mỹ mặc dù giành thắng lợi về quân sự nhng uy tín của Mỹ giảm sút, sự thù địch của thế giới Hồi giáo đối với nớc Mỹ ngày càng lên cao. Theo các chuyên gia kinh tế cho rằng Mỹ đã thiệt hại hơn từ cuộc chiến tranh Irắc, bao gồm chi phí cho chiến tranh lớn hơn 100 tỷ USD, thiệt hại lớn về của cải về con ngời cho cả Mỹ và Irắc, cuộc chiến tranh Irắc, còn tác động tới t tởng, tinh thần, đạo đức nh sự hoảng sợ chiến tranh, lòng tin của con ngời, thiệt hại về ngoại giao, uy tín và danh dự… trong bối cảnh nền kinh tế suy yếu kể từ sau sự kiện 11/9/2001 thì chính quyền Mỹ lại phải đổ

những khoản tiền khổng lồ vào cuộc chiến tranh Irắc và cuộc chiến chống khủng bố trên phạm vi toàn cầu làm cho nền kinh tế Mỹ khó khăn chồng chất. Theo văn phòng ngân sách quốc hội Mỹ, chi phí cho cuộc chiến tranh này khoảng 120 - 200 tỷ USD (gồm chi phí tái thiết Irắc sau chiến tranh) đây là chi phí chiến tranh lớn nhất của Mỹ kể từ sau cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, chi phí quốc phòng Mỹ năm 2002 là 350 tỷ USD, năm 2003 lên 450 tỷ USD, trong khi đó quý I năm 2003 tỷ lệ tăng trởng kinh tế chỉ đạt 1,4% thấp hơn nhiều so với kế hoạch đề ra năm 2003 là 2,3%. Tỷ lệ thất nghiệp lên đến mức kỷ lục là 6% [87]. Ngân sách Liên bang 7 tháng đầu năm tại khoá 2003 (thực hiện từ 1/10/2003 thâm hụt 202 tỷ USD thấp hơn 3 lần mức thâm hụt cùng kỳ năm 2002, các chuyên gia còn dự tính thâm hụt ngân sách của chính phủ Mỹ năm 2003 là 436 tỷ USD, thậm chí 500 tỷ USD.

Kết thúc chiến tranh là lật đổ Chính quyền Saddam là một bớc quan trọng để Mỹ thực hiện ý đồ chiến lợc vẽ lại bản đồ địa chính trị Trung Đông và cải tạo, thuần hoá thế giới Hồi giáo Arập theo Mỹ. Tuy nhiên d luận cho rằng Mỹ khó có thể thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc này, vì cờng quyền khó chinh phục nhân tâm, hạt giống dân chủ kiểu Mỹ khó mọc trên mảnh đất Trung Đông chứ cha nói gì tới nở hoa kết trái.

Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc một nớc khác là việc làm khó giải quyết hậu quả của cuộc chiến tranh đó còn khó khăn hơn. Quả thật hiện nay, Mỹ đang triển khai kế hoạch xây dựng lại đất nớc Irắc sau chiến tranh, nhng ngay từ đầu Mỹ vấp phải không ít khó khăn nh giải quyết vấn đề nợ nớc ngoài, ổn định cuộc sống của ngời dân, nuôi dỡng lực lợng gìn giữ hoà bình, tái thiết và nhiều vấn đề khác nhằm thực hiện mục tiêu "xây dựng một nên dân chủ mới, thịnh vợng ở một nớc trung tâm của thế giới Arập".

Một hình thức chi phí phóng khoáng hơn đợc gọi là kế hoạch Marshall cho Irắc. Kế hoạch này, để xây dựng lại Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2, chi phí hết 13,3 tỷ USD trong 4 năm. Quy đổi thành số tiền hiện nay, bằng cách

coi đó là một phần tổng sản phẩm xã hội,tơng đơng khoảng 450 USD hoặc 500 USD ngời/năm. Tuy nhiên, Tây Âu đã có 2 năm tiến hành việc tái thiết riêng của họ và vẫn còn cơ sở hạ tầng nhiều hơn Irắc. Theo ông Nordhaus, việc tái thiết Irắc có thể mất 6 năm, chứ không phải 4 năm và số tiền 75 tỷ USD là dự kiến đầu tiên thích hợp để hỗ trợ các khoản chi phí tái thiết cơ bản. Nhng ớc tính rộng rãi trên không có ý định giải thích rõ những nhu cầu đặc biệt của Irắc. Nhng có nhiều dự kiến thích hợp về nhu cầu của ngành công nghiệp dầu mỏ, đã đợc nghiên cứu kỹ của thế giới bên ngoài. Hội đồng quan hệ đối ngoại Mỹ dự kiến, chi phí có thể tới 30 đến 40 tỷ USD để nâng gấp đôi việc sản xuất lên 6 đến 7 triệu thùng dầu/ngày, gần tơng đơng với Arập Xêút. Ngoài ra, ngời ta cũng dự kiến chi phí 25 tỷ USD để nâng cấp hệ thống điện của Irắc [19].

Theo quan điểm của phái bảo thủ mới đang trổi dậy ở Mỹ, "việc xoá bỏ thành công lực lợng vũ trang của Irắc, xây dựng lại Irắc và tiến hành cải cách dân chủ ở đất nớc này không còn nghi ngờ gì nữa có thể có cống hiến quan trọng đối với việc dân chủ hoá khu vực Trung Đông với quy mô rộng lớn hơn". Sau khi nảy sinh sự kiện "11/9", Mỹ đã tiến hành đánh giá lại chiến lợc Trung Đông của Mỹ và mối đe doạ đối với an ninh và lợi ích của Mỹ ở Trung Đông. Để giải quyết vấn đề này, Mỹ đã định ra chiến lợc mới ở Trung Đông vừa tiến hành "chống khủng bố" vừa tiến hành "cải tạo", hy vọng lấy "lật đổ Saddam Hussien" làm cái cớ tiến hành toàn diện. "Chống khủng bố và cải tạo dân chủ"

để đảm bảo an ninh và lợi ích của Mỹ. Tổng thống Bush đã tuyên bố "một Irắc đợc giải phóng sẽ trở thành lực lợng tự do, mang lại hi vọng và tiến bộ cho cuộc sống của hàng chục triệu ngời, thúc đẩy những thay đổi quan trọng ở khu vực này". "Irắc có truyền thống đáng tự hào, tài nguyên phong phú, nhân dân có tài năng và đợc giáo dục tốt, hoàn toàn có thể thúc đẩy theo hớng dân chủ" vì vậy Irắc chiếm địa vị rất cao trong chiến lợc cải tạo Trung Đông của Mỹ đợc coi là con bài Đôminô đầu tiên trong việc thực hiện dẫn chủ lớn với thế giới Arập [21].

Trong cuộc chiến này Mỹ đã tự phơi bày bản chất dối trá. Ai cũng biết cuộc chiến này không liên quan gì đến cuộc chiến chống khủng bố, lại cũng không có tác dụng ổn định tình hình Trung Đông. Mỹ tiến hành cuộc thập tự chinh này chống nhân dân các nớc Hồi giáo và Arập chỉ vì lợi ích dầu lửa. Mỹ từng hi vọng dân Irắc sẽ đón tiếp họ nh những "chiến sĩ giải phóng", song thực tế cho thấy họ đang bị đối xử nh "những tên xâm lợc" ngạo mạn nhất. Dân Irắc đã chuyển từ phản ứng thụ động sang thế chủ động phản đối. Đây là nguy cơ lớn nhất đối với quân đội Mỹ. Một hậu quả khác: Chiến tranh là môi trờng lý t- ởng cho chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan củng cố lực lợng. Cuộc chiến tranh này không những không thuận lợi cho cuộc chiến chống khủng bố mà ngợc lại, đang tạo điều kiện cho khủng bố phát triển. Các tổ chức Hồi giáo cực đoan trên để lợi dụng cơ hội này để biến nó thành công cụ đẩy mạnh hoạt động. Trong các cuộc biểu tình quy mô lớn diễn ra tại các nớc Arập và nhiều nơi khác, ngời ta thấy rất nhiều khẩu hiệu hô hào chống "quỷ sa tăng" Mỹ. Các tổ chức khủng bố đã công khai đối mặt mới Mỹ tại Irắc. Chiến tranh càng kéo dài thì cuộc Thánh chiến càng có quy mô lớn.

Cuối cùng, cuộc chiến tranh sẽ phá huỷ hoàn toàn sự ổn định tơng đối của khu vực Trung Đông. Mỹ quyết tâm đa Trung Đông vào quỹ đạo của họ bằng vũ lực. Mỹ đã không ngần ngại cảnh báo Xiri tiếp tay cho Irắc, rồi tố cáo Iran tiếp tay cho quân khủng bố Palextin chống Ixraen. Quân Mỹ đến Trung Đông càng nhiều thì dân Arập chống đối càng mạnh. Một số quốc gia ủng hộ Mỹ nh Arập Xêút, Aicập. Cũng đang bị dân chúng phản đối mạnh mẽ. Thổ Nhĩ Kỳ, một đồng minh truyền thống của Mỹ, đã phải từ chối không cho quân Mỹ vào đồn trú vì bị sức ép quá lớn của dân.

ở tất cả các nớc Trung Đông, tình hình chính trị ngày càng bất ổn do cuộc chiến tranh Irắc. Mỗi quốc gia có mối quan tâm của mình nhng cũng có một mối lo chung là chiến tranh sẽ cùng làm cho Trung Đông mất ổn định về chính trị, kinh tế càng xuống dốc. Họ muốn Mỹ sớm ra khỏi cuộc chiến tranh

này và trở lại với vai trò của Liên Hiệp Quốc để ổn định tình hình Trung Đông và giải quyết cuộc khủng hoảng nhân đạo tại Irắc.

Qua cuộc chiến này, địa vị Liên Hiệp Quốc bị uy hiếp nghiêm trọng Liên Hiệp Quốc đang bị khống chế, vô hiệu hoá, suy yếu, thậm chí có nguy cơ bị thay đổi bằng một tổ chức khác. Mỹ đã phát động chiến tranh qua mặt Liên Hiệp Quốc, địa vị quyền lực của Liên Hiệp Quốc bị Mỹ làm cho suy yếu, không còn đủ sức ngăn chặn hành động đơn phơng của Mỹ. Nhng nhìn ở góc độ khác, trong 5 tháng qua, Mỹ luôn cố gắng tranh thủ Liên Hiệp Quốc để đợc quyền sử dụng vũ lực đối với Irắc, chứng tỏ Mỹ cũng biết giá trị khi đợc Liên Hiệp Quốc ủng hộ. Khi biết khống chế thông qua đợc nghị quyết mới, Mỹ mới buộc phải rút lui lại việc bỏ phiếu. Nh vậy Liên Hiệp Quốc không còn là "công cụ" trong tay Mỹ, hiệu lực trong mọi mệnh lệnh của Mỹ đối với Liên Hiệp Quốc không phải đang tăng lên mà đang yếu đi. Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc quan hệ nớc lớn đi theo hớng hoà hoãn không chỉ hợp tác trong LHQ tăng lên, phiếu phủ quyết giảm đi nhiều. Nhân dân thế giới mong muốn Liên Hiệp Quốc phát huy vai trò tác dụng lớn hơn vì hoà bình và phát triển của thế giới. Trong bối cảnh đó, Mỹ đã gây ra sự rạn nứt của Liên Hiệp Quốc xung quanh vấn đề Irắc đông đảo các nớc trên thế giới đòi Mỹ phải trở lại giải quyết vấn đề Irắc trong khuôn khổ LHQ, điều đó chứng tỏ địa vị LHQ không bị lung lay chủ nghĩa đơn phơng của Mỹ [19].

Vịêc cải cách Liên Hiệp Quốc sau này chỉ có thể đi theo hớng kiềm chế chủ nghĩa đơn phơng. Còn về việc lập ra tổ chức mới, nếu không có sự tham gia của những nớc lớn nh Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc, ấn Độ và nhiều nớc khác thì tổ chức mới đó không còn là "tổ chức toàn cầu".

Sau khi chiến tranh kết thúc Mỹ đã đề ra kế hoạch để ổn định tình hình đất nớc. Nh tổ chức bầu cử vào tháng 1/2005, dự thảo hiến pháp đã đợc hoàn thành vào tháng 8/2005 và đợc thông qua trong cuộc trng cầu dân ý ngày 15/10/2005, nhng mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Irắc vẫn còn nguyên, đặc biệt

là giữa những ngời theo dòng Xi-ai và những ngời theo dòng Xu-ni, tạo nguy cơ dẫn đến một cuộc nội chiến thực sự.

Về mặt chính trị, ngời Xi-ai, ngời Cuốc và ngời Mỹ nắm vai trò chủ đạo trong việc soạn thảo Hiến pháp mới của Irắc. Lợi ích của ngời Xu-ni nhóm giáo phái lớn thứ 3 và là những ngời cầm quyền trớc đây bị coi nhẹ trong bản Hiến pháp. Vì thế họ phản đối mạnh mẽ các điều khoản về vai trò của đạo Hồi và việc thiết lập chế độ chính trị liên bang. Họ lo ngại sẽ bị thiệt thòi trong việc chia sẻ quyền lực khi một chính phủ với đầy đủ quyền hành đợc bầu lên. Thể chế chính trị mới có thể càng làm chia rẽ sâu sắc đất nớc Irắc, trong đó nhóm giáo phái chiếm đa số là Xi-ai đợc trao quyền lớn hơn. Ngời Xu-ni cho rằng chế độ chính trị nh đợc quy định trong Hiến pháp có thể làm tan vỡ đất nớc Irắc khi một hình thái "nhà nớc trong nhà nớc" hình thành. Hai nhóm ngời Xi-ai và ng- ời Cuốc đợc sự hậu thuẫn mạnh mẽ của các lực lợng bên ngoài nh Iran và ngời Cuốc ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi đó ngời Xu-ni gần nh bị cô lập, nhất là khi họ có quan hệ nhất định với các nhóm vũ trang chống đối chính phủ và liên quân do Mỹ đứng đầu. Hơn nữa, ngời Xu-ni còn bị hai nhóm sắc dân kia "kỳ thị"

do trớc đây dới thời Saddam Hussien họ tuy là thiểu số nhng lại nắm quyền cai trị tuyệt đối. Đa số các đảng viên đản Baath bị thanh trừng. Các lực lợng có thể ủng hộ nh Xiri và Iran đều bị Mỹ và phơng Tây cáo buộc có quan hệ với khủng bố và bị theo dõi chặt chẽ. ở một mức độ nào đó ngời Xu-ni đang ở vào thế bị cô lập.

Về mặt kinh tế, cả ba nhóm tôn giáo và sắc tộc đều tìm cách dành cho mình phần lớn các nguồn lợi từ dầu mỏ. Trong bản hiến pháp có điều khoản quy định trao những khoản thu nhập thêm từ dầu lửa trong một giai đoạn nhất định cho những khu vực bị "lãng quên" vốn đã bị tớc đoạt khoản tiền này dới chế độ Saddam Hussien. Đây là đòi hỏi chủ yếu từ phía ngời Cuốc, còn ngời Xu-ni có nguy cơ tay trắng. Do phân bố dân c ở Irắc, đa số ngời Xi-ai sống ở miền Nam, ngời cuốc sống ở miền Bắc và ngời Xu-ni ở miền Trung. Điều đáng chú ý là các mỏ dầu của Irắc lại tập trung nhiều ở những khu vực ngời Xi-ai và ngời Cuốc

sinh sống, trong đó đa số các giếng dầu lớn nhất đều ở Ba- xơ-ra và vùng lân cận tại miền Nam. Ngoài nguồn thu từ khai thác và xuất khẩu năng lợng, các hoạt động ngoại thơng khác của Irắc cũng chủ yếu với Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Việc này cũng chủ yếu mang lại lợi ích cho ngời Xi-ai và ngời Cuốc.

Tình hình an ninh tại Irắc ngày càng khó kiểm soát, vợt quá những gì Mỹ và các đồng minh dự tính. Các vụ tiến công, bạo động của nhiều nhóm chống đối nhằm vào lực lợng Mỹ và đồng minh liên tục nổ ra ở khắp nơi, cùng với hàng loạt các vụ nổ bom liều chết đã trở thành câu chuyện hằng ngày ở Irắc. Trên thực tế, cho đến hết tháng 10/2005 đã có 2000 lính Mỹ bị thiệt mạng và hơn 1200 ngời dân Irắc chết. Số lính Mỹ chết kể từ khi Tổng thống Bush tuyên bố "chiến thắng""sứ mệnh đã hoàn thành" hồi tháng 5/2003 đã gấp 13 lần số bị chết trớc đó. Cũng theo thống kê, số binh sĩ Mỹ bị thơng đã vợt quá 15000 ngời [58]. Không chỉ có vậy, các hoạt động tội phạm nh cớp bóc, trộm cắp… gia tăng mạnh. Ngời dân Irắc nhận thấy rằng mình đang phải sống trong một môi trờng an ninh tồi tệ cha từng có và họ mất dần miền tin vào Mỹ và liên quân. Họ cũng mất niềm tin vào Chính phủ Trung ơng vốn bị coi là tham nhũng nghiêm trọng và rất kém hiệu quả. Kể từ khi chính quyền Saddam Hussein sụp đổ, họ đã số dới sự quản lý của năm chính quyền khác nhau nhng cha chính quyền nào mang lại cho họ những gì họ mong muốn, dù chỉ là những nhu cầu cơ bản nhất nh điện, nớc sạch, xăng dầu, công ăn việc làm… đó là cha kể đến vấn đề an ninh.

Mặc dù chiến thắng về quân sự, nhng Mỹ phải trả cái giá quá đắt cho những hậu quả khôn lờng sau này. Hai tháng trớc khi lực lợng Mỹ tiến vào Irắc, ngoại trởng Mỹ lúc đó là Colin Powel đã cảnh cáo Tổng thống George W. Bush về những khó khăn mà Mỹ sẽ vấp phải. Đồng thời, một quan chức cấp cao của EU là Javier Solana cũng nói là "sau hậu quả quân sự là sự rối loạn về dân sự". D luận thế giới phân vân không hiểu Mỹ có thể giúp Irắc xây dựng một chế độ chính trị mới, dân chủ hơn không? Cũng vào thời gian đó, tin tức tình báo

tiên đoán về một cuộc nổi dậy sẽ mở ra ở nớc này và ý định của Mỹ muốn xây dựng một chế độ dân chủ tại đây sẽ chẳng dễ dàng thực hiện trong một thời gian ngắn [50].

Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ vẫn có một cái nhìn lạc quan về Trung Đông hồi tháng 5/2004. Ông nói "Chúng tôi tin rằng khi tất cả các dân tộc Trung

Một phần của tài liệu Chính sách của mĩ đối với một số nước trung đông sau chiến tranh lạnh (1991 đầu 2007 (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w