Giáo dục ý thức nghề nghiệp thơng qua phối hợp chặt chẽ ba mơi trường

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh hệ trung cấp trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 73 - 75)

trường giáo dục: gia đình, nhà trường, xã hội

Nhiệm vụ của đào tạo hiện nay là phải gắn kết sự hợp tác chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp cũng như tồn xã hội. Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị đi đầu trong đào tạo và cung cấp lao động cho các doanh nghiệp ở phía Nam và cả nước, nhà trường luơn chủ động, sáng tạo trong phương châm gắn đào tạo với yêu cầu doanh nghiệp và xã hội, nhằm nâng cao tay nghề và giải quyết việc làm cho học sinh. Trước nhu cầu ngày càng lớn lao động qua đào tạo của xã hội, cũng như vấn đề cạnh tranh gay gắt giữa các trường, sự cần thiết hiện nay là phải đẩy mạnh cơng tác kết hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp và gia đình trong việc giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh.

Sinh thời Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Giáo dục các em là việc chung của gia đình, trường học và xã hội. Bố mẹ, thầy giáo và người lớn phải cùng nhau phụ trách, trước hết là phải làm gương cho các em hết mọi việc”. Điều đĩ cho thấy tầm quan trọng của việc kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh.

Trường học là nơi con người được giáo dục một cách hệ thống và tồn diện nhất. Những tri thức học được ở nhà trường vừa đa dạng, phong phú, vừa sâu sắc, hành trang tri thức và đạo đức mà con người lĩnh hội được ở nhà trường sẽ theo họ suốt cuộc đời, giúp họ cĩ kiến thức trong đời sống và ứng xử về mặt đạo đức phù hợp với những yêu cầu của chuẩn mực xã hội. Để thực hiện tốt

cơng tác giáo dục ý thức nghề nghiệp ở nhà trường cần thực hiện một số nhiệm vụ sau:

Tăng cường cơng tác giáo dục truyền thống cho học sinh, giáo dục đạo đức, ý thức nghề nghiệp trong trường học, trước hết cần phải đẩy mạnh giáo dục đạo đức truyền thống, giáo dục lối sống, nhân cách cho học sinh.

Phối hợp chặt chẽ giữa khoa Lý luận chính trị, phịng Cơng tác học sinh, Đồn thanh niên thực hiện tốt cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, xây dựng quy chế liên quan đến việc rèn luyện của người học. Phổ biến quy chế rèn luyện cho học sinh ngay từ đầu khố học. Cĩ kế hoạch tuyên truyền và mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm, gĩp phần nâng cao ý thức trách nhiệm, lịng tự hào về truyền thống dân tộc cho học sinh.

Hàng năm, nhà trường nên tổ chức những buổi nĩi chuyện ngoại khố về tình hình thời sự, kinh tế - xã hội trong nước và trên thế giới cho học sinh. Nội dung các buổi nĩi chuyện ngoại khố tập trung vào những thơng tin về kinh tế, xã hội; chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh, an ninh, văn hố…

Gia đình cĩ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh. Gia đình là mơi trường đầu tiên và cơ bản để hình thành nhân cách, đặc biệt là nhân cách đạo đức. Để phát huy tác dụng giáo dục ý thức nghề nghiệp, gia đình cần cĩ sự kết hợp chặt chẽ với nhà trường. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nĩi: “Tơi cũng mong các gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường, giúp nhà trường giáo dục và khuyến khích con em chăm chỉ học tập, sinh hoạt lành mạnh và hăng hái giúp ích nhân dân”

Cùng với nhà trường và gia đình, xã hội cũng cĩ vai trị rất lớn trong việc giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh. Vai trị của giáo dục xã hội được thể hiện ở chỗ định hướng các giá trị, nhất là các giá trị đạo đức của xã hội đối với học sinh. Giáo dục xã hội đối với đạo đức trong xã hội truyền thống chủ yếu được thực hiện thơng qua dư luận xã hội và các hình thức hoạt động văn hố, tơn giáo…Trong điều kiện của xã hội hiện đại, các thiết chế văn hố, các phương tiện truyền thơng đại chúng (truyền thanh, truyền hình, điện ảnh, báo

chí, in ấn…) giữ vai trị chủ đạo đối với việc giáo dục ý thức nghề nghiệp trên bình diện xã hội.

Để đẩy mạnh giáo dục ý thức nghề nghiệp trên phạm vi xã hội, cần đặc biệt chú ý đến vai trị của các thiết chế văn hố, các phương tiện thơng tin đại chúng. Cĩ thể nĩi, mỗi hình thức giáo dục ý thức nghề nghiệp: nhà trường, gia đình, xã hội đều cĩ thế mạnh riêng. Vì vậy, cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa ba hình thức giáo dục này. Để thực hiện tốt giải pháp này, nhà trường cần

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh hệ trung cấp trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 73 - 75)