Giáo dục ý thức nghề nghiệp thơng qua quá trình tự giáo dục của học

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh hệ trung cấp trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 75 - 77)

kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tới các bậc phụ huynh, phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình trong việc khuyến khích những học sinh học giỏi, chăm ngoan, cĩ biện pháp giáo dục đối với những học sinh cá biệt. Ngồi ra, trường cần khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động xã hội. Bằng việc tham gia các hoạt động xã hội, học sinh được tiếp xúc với mơi trưịng rộng lớn hơn, phong phú hơn. Từ đĩ, học sinh học hỏi được nhiều hơn, giúp các em nâng cao ý thức nghề nghiệp của mình trong tương lai.

3.6. Giáo dục ý thức nghề nghiệp thơng qua quá trình tự giáo dục của học sinh học sinh

Phát huy tính năng động, sáng tạo, tự lập, tự chủ của học sinh vừa là mục tiêu, vừa là nguyên tắc giáo dục. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang địi hỏi phải đào tạo cho được một thế hệ yêu chủ nghĩa xã hội, cĩ ý thức trách nhiệm cơng dân cao thì việc phát huy tính năng động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện ở học sinh là một nguyên tắc cần đuợc quán triệt trong mọi hoạt động.

Con đường hình thành, phát triển nhân cách học sinh và nâng cao ý thức nghề nghiệp là quá trình lâu dài. Ở đĩ, học sinh phải tự tu dưỡng, rèn luyện những phẩm chất và năng lực cần thiết. Vì vậy, thời gian học tập, tu dưỡng của học sinh trong trường là vơ cùng quan trọng, tạo ra những tiền đề cần thiết cho việc hình thành ý thức nghề nghiệp trong tương lai.

Trước hết, việc giáo dục ý thức nghề nghiệp của nhà trường phải làm chuyển biến nhận thức của học sinh, giúp họ biến quá trình giáo dục ý thức nghề

nghiệp thành quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện bản thân. Do vậy, việc tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh là tự khẳng định một trình độ cao về ý thức nghề nghiệp của các em. Thực tế cho thấy những học sinh cĩ ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường luơn cĩ kết quả học tập cao, hình thành những phẩm chất nghề nghiệp cần thiết và sau này trở thành những người lao động giỏi.

Trong những năm qua, học sinh hệ trung cấp Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh đã làm tương đối tốt việc tự giáo dục, rèn luyện, giáo viên giảng dạy của Trường đã chủ động hướng dẫn, định hướng cho các em nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của hoạt động này trong nhà trường, hình thành cho các em nhu cầu tự giáo dục, tự rèn luyện; trang bị phương pháp, cách thức, kinh nghiệm trong việc tự giáo dục, tự rèn luyện. Đồng thời, giáo viên thường xuyên theo dõi sát sao, giúp đỡ, động viên, khích lệ và uốn nắn học sinh kịp thời.

Ở trình độ này, dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên, học sinh sẽ nhận thức đúng đắn những phẩm chất ý thức nghề nghiệp cần cĩ là những phẩm chất gì, để từ đĩ họ cĩ định hướng xây dựng, rẻn luyện ý thức nghề nghiệp của mình hướng tới mục tiêu đặt ra là trờ thành một người lao động chân chính.

Kết luận chương 3

Giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh là một trong những nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng và TCCN. Để nâng cao chất lượng giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh, Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp: nâng cao nhận thức về vai trị của cơng tác giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh hệ trung cấp Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh thơng qua cơng tác giảng dạy các mơn học: Chính trị, Pháp luật, An tồn lao động, giáo dục ý thức nghề nghiệp thơng qua các hoạt động ngoại khĩa, thực tập, các hoạt động của Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên và các hoạt động VHVN, TDTT, giáo dục ý thức nghề nghiệp thơng

qua kỷ niệm các ngày lễ, ngày hội việc, giáo dục ý thức nghề nghiệp thơng qua phối hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: gia đình, nhà trường, xã hội, giáo dục ý thức nghề nghiệp thơng qua quá trình tự giáo dục của học sinh,…

Để sớm đưa các giải pháp vào thực tiễn, cần phải cĩ cách thức tổ chức và đầu tư mạnh mẽ, cần xây dựng một lộ trình hợp lý, từ đổi mới nhận thức trong tồn bộ cán bộ, giáo viên, nhất là đối với học sinh đến cách thức triển khai thực hiện; kiểm tra kết quả đạt được, từng bước xây dựng ý thức đạo đức, pháp luật, kỷ luật lao động, hình thành năng lực thực hiện các cơng việc mà giải pháp địi hỏi, cũng như việc giám sát, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên. Cĩ như vậy, cơng tác giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới mới cĩ thể đáp ứng được chất lượng đào tạo, gĩp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho khu vực phía Nam và cả nước thời kỳ CNH, HĐH đất nước và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức nghề nghiệp cho học sinh hệ trung cấp trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 75 - 77)