B. NỘI DUNG
1.2. Tớnh tất yếu của việc giỏo dục ý thức phỏp luật cho học sinh, sinh viờn
sinh viờn trong giai đoạn hiện nay
1.2.1. Cỏc yếu tố tỏc động đến việc hỡnh thành và giỏo dục ý thức phỏp luật cho học sinh, sinh viờn
í thức phỏp luật của HS, SV tồn tại và phỏt triển trong mối quan hệ với tồn tại xó hội, với rất nhiều cỏc hiện tượng chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, nhưng trực tiếp nhất là cỏc hiện tượng PL. í thức phỏp luật của HS, SV chịu sự tỏc động của những điều kiện kinh tế, xó hội của chớnh xó hội mà cỏc em đang sinh sống, cú thể xỏc định cỏc yếu tố liờn quan trực tiếp đến đến YTPL của HS, SV như sau:
Một là, đặc điểm tõm sinh lý của HS, SV
Mỗi lứa tuổi khỏc nhau đều cú những đặc điểm tõm sinh lý nổi bật, ở đõy tỏc giả chỉ đề cập đến HS, SV những người cú hoạt động chủ đạo là học tập để tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Tỡm hiểu đặc điểm tõm sinh lý HS, SV là một khõu quan trọng khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh giỏo dục nõng cao YTPL cho đối tượng này. Người học trong cỏc trường thuộc hệ thống GD quốc dõn từ trung cấp đến đại học đa số thuộc lứa tuổi đang trong giai đoạn phỏt triển, cú nhiều biến động về thể chất lẫn tõm hồn, điều này cú tỏc động lớn đến tõm sinh lý của cỏc em.
- Về tõm, sinh lý: Ở lứa tuổi này, tõm lý cỏc em cú nhiều biến động rất nhạy cảm, dễ xỳc động, dễ bị kớch động, bị tỏc động bởi cỏc yếu tố bờn ngoài như phim, ảnh, cỏc hoạt động văn hoỏ xó hội. Khi cơ thể phỏt triển tạo ra cỏc nhu cầu tỡm hiểu sự việc, những ham muốn về sinh lý, về giới tớnh cộng với tớnh tũ mũ muốn biết hết mọi việc, vỡ thế, nếu khụng được GD,
khụng được dạy bảo dễ nảy sinh cỏc tõm lý lệch lạc dẫn đến hành vi phạm tội, do khụng được GD, thiếu hiểu biết về cuộc sống núi chung và cỏc hiểu biết về PL núi riờng.
- Về nhận thức: đa số người học (nhất là HS, SV những năm đầu TC, CĐ, ĐH) đang trong giai đoạn bắt đầu hỡnh thành nhõn cỏch, tõm, sinh lý chưa ổn định, suy nghĩ chưa chớn chắn, tớnh cỏch hay thay đổi. Đa số cỏc em chưa nhận thức đầy đủ được tớnh chất của hành vi của bản thõn mà chỉ hành động theo bản năng, cảm tớnh.
- Về đặc điểm tỡnh cảm, thúi quen, lối sống: lứa tuổi HS, SV đang bước vào ngưỡng cửa của cuộc đời, cú định hỡnh về tỡnh cảm nhất định, cỏc em đang định hỡnh những giỏ trị mới về bản thõn và cuộc sống. Phạm vi tiếp xỳc với con người và mụi trường xó hội ngày càng rộng đó thỳc đẩy quỏ trỡnh xỳc cảm tỡnh cảm chuyển biến theo xu hướng mới. Thúi quen ở lứa tuổi này đó tương đối ổn định, do vậy việc thay đổi thúi quen cũ khụng dễ dàng. Thúi quen tốt dễ củng cố và phỏt triển thành những đặc trưng của lối sống tốt tớch cực. Ngược lại, những thúi quen xấu nếu khụng khắc phục ngay sẽ dẫn đến thúi hư hỏng, suy thoỏi nhõn cỏch nhanh chúng.
Dưới gúc độ xó hội, đõy là lứa tuổi bắt đầu được phộp tham gia một số quan hệ xó hội nhất định, được PL cụng nhận là cú năng lực hành vi trong một vài quan hệ xó hội, đồng thời cũng bắt đầu phải chịu sự điều chỉnh của phỏp luật, phải chịu trỏch nhiệm về hành vi của mỡnh, khi tham gia cỏc quan hệ xó hội. Ở lứa tuổi này nhõn cỏch đang trong giai đoạn hỡnh thành và chưa ổn định, cỏc em rất dễ sa ngó, dễ bị rủ rờ, lụi kộo vào cỏc hành vi phạm tội do đặc tớnh hiếu động, tũ mũ của tuổi trẻ, nhưng cũng dễ uốn nắn, dễ tiếp thu cỏc điều hay, điều tốt khi được định hướng, được GD ngay từ giai đoạn này.
Một số biểu hiện tõm lý của HS, SV yếu kộm đạo đức, dễ vi phạm phỏp luật diễn ra như sau: một là, giai đoạn tập nhiễm, cỏc em dễ bị cỏm dỗ, khụng
cú khả năng đề khỏng trước thúi xấu, bắt đầu cú biểu hiện buụng thả. Hai là, giai đoạn phỏt triển gồm những hoạt động tiờu cực dần chiếm ưu thế trong đời sống HS, SV yếu kộm. Ba là, giai đoạn nghiờm trọng, gồm những hoạt động tiờu cực trở thành chủ yếu trong đời sống và dẫn đến sự biễn chất về nhõn cỏch.
Những đặc điểm về tõm sinh lý trờn của HS, SV cú tỏc động, ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh nhận thức và hành động của cỏc em, nếu khụng cú sự định hướng, tỏc động GD theo cỏc mục tiờu, chuẩn mực xó hội thỡ rất dễ bị lụi kộo vào cỏc việc làm, cỏc hành vi xấu.
Hai là, tỏc động của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là thành tựu chung của nền văn minh nhõn loại, là trỡnh độ phỏt triển cao hơn của kinh tế hàng húa. Đõy là mụ hỡnh kinh tế mà ở đú cỏc quan hệ kinh tế đều được thực hiện trờn thị trường, thụng qua quỏ trỡnh trao đổi mua bỏn.
Ngoài những đặc điểm chung cho bất kỳ một nền kinh tế thị trờng nào, nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn có đặc điểm khác về chất so với kinh tế thị tr- ờng trong chủ nghĩa t bản đú là nền kinh tế thị trờng nớc ta phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Để nền kinh tế thị trờng phát triển lành mạnh theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phải kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động của kinh tế thị trờng với sự điều tiết của nhà nớc. Sự điều tiết của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng có nhiều phơng tiện và công cụ khác nhau, trong đó pháp luật là phơng tiện chủ yếu.
Cựng với nền kinh tế thị trường đang phỏt triển thỡ xu thế toàn cầu húa cũng đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam. Toàn cầu húa là xu thế khỏch quan, là quỏ trỡnh tất yếu mà mọi dõn tộc dự muốn hay khụng cũng đều chịu sự tỏc động của nú. Việt Nam là một nước đang phỏt triển, nền kinh tế thị trường và quỏ trỡnh toàn cấu húa tạo cho chỳng ta những thời cơ thuận lợi, cú thể “đi tắt
đún đầu” để phỏt triển, nhưng cũng đặt ra nhiều thỏch thức. Bờn cạnh việc tạo ra những tiền đề về cả vật chất và tinh thần cho con người phỏt triển một cỏch toàn diện thỡ nú cũng gõy ra hàng loạt những hiện tượng tiờu cực đối với ý thức đạo đức, YTPL và sự tiến bộ xó hội.
Việc mở cửa nền kinh tế, mở rộng giao lưu văn húa cú những ảnh hưởng, tỏc động đến truyền thống, đạo đức xó hội, một số nột đẹp trong đạo đức truyền thống bị phỏp vỡ, đạo đức xó hội cú biểu hiện xuống cấp, YTPL trong dõn chỳng núi chung và HS, SV núi riờng chưa cao, việc tuõn thủ PL chưa được coi trọng. Những mặt trỏi của kinh tế thị trờng như sự bất cụng xó hội, một số tệ nạn gia tăng (tham nhũng, buụn lậu, trốn thuế, mại dõm, ma tỳy...), chúng là những nguyên nhân khách quan hình thành ý thức lợi dụng kẽ hở của pháp luật, thậm chí cố tình vi phạm pháp luật. Trong xã hội ta hiện nay, một số ngời vì lợi nhuận cao mà họ cũng bất chấp pháp luật, sẵn sàng vi phạm pháp luật. í thức này lại đợc sự hậu thuẫn bởi một cơ chế lỏng lẻo, hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, còn có nhiều kẽ hở, việc thực thi pháp luật còn nhiều hạn chế. Tình trạng nêu trên đã cản trở sự phát triển của ý thức pháp luật trong nhân dân. Nếu những hạn chế này không đợc ngăn chặn một cách kịp thời bằng các biện pháp hữu hiệu thỡ sẽ có những tác động tiêu cực vào quá trình xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật của nhiều thành viên trong xã hội trong
đú cú một bộ phận khụng nhỏ là HS, SV. Xó hội càng phỏt triển, nhu cầu hiểu biết phỏp luật và vận dụng PL trong cỏc hoạt động kinh tế hay để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỗi cỏ nhõn trong xó hội càng lớn. Do đú, ngoài việc trang bị cỏc kiến thức văn hoỏ, khoa học kỹ thuật, việc phổ biến, GDYTPL vào nhà trường nhằm trang bị những tri thức PL cơ bản cho học sinh, GD ý thức tự giỏc tuõn thủ phỏp luật cho cỏc cụng dõn trẻ - chủ nhõn tương lai của đất nước là việc làm đỳng đắn, cần thiết và cấp bỏch đỏp ứng đũi hỏi khỏch quan của sự phỏt triển của xó hội nhằm nõng cao dõn trớ phỏp lý cho cỏc em.
Ba là, tỏc động của truyền thống, phong tục tập quỏn, lệ làng.
Từ xa xa, phong tục, tập quán, lệ làng ở nớc ta thể hiện ý chí chung của cộng đồng dân c làng xã cho nên các quy định của lệ làng phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, nội dung của nú rất cụ thể dễ nhớ, dễ thực hiện, thờng đ- ợc các thành viên của cộng đồng tự giác thực hiện. Tập quán, truyền thống, lệ làng là yếu tố bền vững, nó tác động rộng rãi trong xã hội và in dấu ấn lên tất cả các lĩnh vực, nhất là lĩnh vực pháp luật và ý thức pháp luật. Cỏc yếu tố này được hỡnh thành tự phỏt và tồn tại song song với YTPL nó vừa là yếu tố thống nhất hỗ trợ cho sự hình thành và phát triển của ý thức pháp luật, vừa là yếu tố mâu thuẫn với quá trình hình thành và phát triển ý thức pháp luật, nhất là ở Việt Nam hiện nay đang xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật XHCN cho nhân dân. Vai trò của yếu tố tập quán, truyền thống sẽ càng đợc phát huy, khi mà nội dung của nó đợc lọc bỏ đi những yếu tố lỗi thời, không tích cực và đa vào đó những yếu tố mới phù hợp với trình độ phát triển của thời đại. Trong sự phát triển chung của xã hội, yếu tố tập quán truyền thống có tác động không nhỏ đến ý thức và hành vi của các cá nhân trong xã hội. Trong đời sống khi mà PL chưa hoặc khụng thể tỏc động thỡ tập quỏn, truyền thống, lệ làng sẽ là một hệ thống chuẩn mực làm nhiệm vụ này. Hệ thống này tồn tại và phỏt triển trong suốt chiều dài của lịch sử vỡ vậy nú là nhõn tố quan trọng gúp phần giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc. Đõy là những quy định liên quan trực tiếp, cụ thể, thiết thực hàng ngày đến nhu cầu, lợi ích của ngời dân cả về đời sống vật chất và đời sống tinh thần vỡ vậy mà người dõn dễ dàng thấy được sự tác động của lệ làng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Còn luật nớc nhiều khi là những quy định rất xa vời, không thiết thực với cuộc sống nờn ngời dõn khó hình dung hoặc thấy sự tác động hay lợi ích khi thực hiện nó. Đõy là một trong những lý do làm cho ngời dân chủ yếu chỉ quan tâm, biết và thực hiện theo lệ làng mà ít quan tâm đến phép nớc, coi trọng lệ làng hơn phép nớc. Nhiều nơi, nhiều lúc, phép nớc không đợc tuân thủ, những quyết định chung của nhà nớc bị thực hiện
một cách tùy tiện làm cho phép nớc không nghiêm minh, giảm nhẹ hiệu lực pháp quyền của nhà nớc. Những hành vi này dần trở thành thúi quen “ăn sõu, bỏm rễ” vào ý thức của người dõn.
HS, SV trước khi sống và học tập trong cỏc trường TC, CĐ, ĐH đó quen với việc hành động theo tập quỏn và lệ làng ở địa phương mà mỡnh sinh sống. Do đú, YTPL của cỏc em đang cũn ở trỡnh độ thấp, thể hiện ở cách xử sự trong các quan hệ không theo quy định của pháp luật mà theo tập quán thói quen lâu đời, thái độ xem thờng pháp luật, coi trọng "lễ nghi" phong tục, mặc dù có những lễ nghi phong tục lạc hậu, phản khoa học…
Sự phân tích trên cho thấy, phong tục, tập quán, thói quen, lệ làng có một phần khụng nhỏ đã làm hạn chế sự phát triển tâm lý pháp luật và trong một số trờng hợp đã làm cho tâm lý pháp luật phát triển theo hớng tiêu cực. Tâm lý pháp luật phát triển theo hớng không tích cực thì hiển nhiên việc thực hiện pháp luật cũng không tránh khỏi phát triển theo hớng đó. Đõy là một trong những yếu tố tỏc động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến cụng tỏc GD nõng cao YTPL cho HS, SV. Mục đớch là phải làm sao để cỏc em cú tri thức về phỏp luật trờn cơ sở đú biết chọn lọc những phong tục, tập quỏn và lệ làng phự hợp với những hành vi ứng xử khụng lệch chuẩn so với phỏp luật xó hội chủ nghĩa ở nước ta, xứng đỏng là lực lượng chớnh của sự nghiệp đổi mới xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc trong hiện tại và tương lai. Nhiệm vụ này đũi hỏi cần cú sự chung sức của toàn xó hội mà trước hết là GD nõng cao ý thức phỏp luật trong cỏc trường học.
1.2.2. Yờu cầu khỏch quan của việc giỏo dục ý thức phỏp luật cho học sinh, sinh viờn trong giai đoạn hiện nay
í thức phỏp luật với chức năng định hướng, điều chỉnh nhận thức và hành vi là điều mà HS, SV khụng thể thiếu trong một xó hội được vận hành bằng hệ thống cỏc quy phạm PL. Việt Nam đang trờn con đường xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, cần đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc phổ
biến, giỏo dục phỏp luật cho mỗi người dõn, đặc biệt là HS, SV. Đõy là một yờu cầu mang tớnh tất yếu khỏch quan. Sở dĩ như vậy là vỡ:
- Trước hết xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của HS, SV. í thức phỏp luật của người học cú quan hệ hữu cơ với YTPL xó hội. Vị trớ của người học thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:
+ Trường học là nơi tập trung một số lượng HS, SV khỏ đụng nờn nếu người học cú ý thức phỏp luật cao thỡ tỷ trọng số người cú ý thức phỏp luật trong xó hội cũng cao. Vai trũ trung tõm văn hoỏ (trong đú cú văn hoỏ phỏp lý) ở khu vực của nhiều cơ sở GD hiện nay là minh chứng cho vấn đề này. Người học cú YTPL tốt sẽ lan toả, ảnh hưởng đến những người xung quanh
+ Vị trớ tương lai của người học quy định vị trớ quan trọng của họ ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường bởi lẽ việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền đũi hỏi nguồn nhõn lực khụng chỉ giỏi về chuyờn mụn mà cũn phải cú YTPL cao. Trong vốn học vấn chung, đặc biệt trong vốn học vấn nghề nghiệp của cỏc em khụng thể thiếu được một bộ phận quan trọng là hiểu biết về phỏp luật. YTPL của HS, SV hụm nay sẽ là một bộ phận quan trọng của nhõn cỏch người cỏn bộ khoa học, cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ quản lý mai sau. Từ đú, họ khụng những biết sống và làm việc theo phỏp luật với tư cỏch là người cụng dõn mà cũn biết sống và làm việc theo phỏp luật, bảo vệ phỏp luật với tư cỏch là những người đó cú những cương vị xó hội quan trọng, những vị trớ chủ chốt ở cỏc tầng bậc trong hệ thống nghề nghiệp ở mỗi người trong tương lai.
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoỏ thỡ cỏc quan hệ quốc tế cũng phải được xõy dựng trờn nền tảng PL. Điều đú chỉ cú được nếu nhà trường chủ động chuẩn bị cho người học những hiểu biết và cả tõm thế để xử lý cỏc quan hệ trong và ngoài nước bằng phỏp luật.
- í thức phỏp luật là một trong những yếu tố quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch, xỏc lập lý tưởng, ý nghĩa cuộc sống, cỏc thang bậc giỏ trị,
đồng thời điều chỉnh cỏc hành vi sai lệch, chống cỏc biểu hiện tiờu cực của