Thực trạng ý thức phỏp luật của học sinh, sinh viờn Trường Trung cấp

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 52 - 56)

B. NỘI DUNG

2.2. Thực trạng ý thức phỏp luật của học sinh, sinh viờn Trường Trung cấp

Trung cấp chuyờn nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An

2.2.1. Nhận thức, thỏi độ của học sinh, sinh viờn về giỏo dục ý thức phỏp luật trong Nhà trường

Để tỡm hiểu thực trạng nhận thức của HS, SV về giỏo dục ý thức phỏp luật trong nhà trường, tỏc giả sử dụng phiếu điều tra để thu thập số liệu. Đối tượng điều tra gồm 300 HS, SV đang học tập tại trường. Kết quả điều tra được tổng hợp, xử lý và phõn tớch theo cỏc nội dung sau:

Cõu hỏi 1: Em đỏnh giỏ như thế nào về mức độ cần thiết của giỏo dục ý thức phỏp luật trong nhà trường?

Bảng 1: Nhận thức của HS, SV về sự cần thiết của giỏo dục ý thức phỏp luật

TT Nội dung trả lời Số ý kiến Tỷ lệ (%)

1 Rất cần thiết 136 45,3

2 Cần thiết 105 35

3 Khụng cần thiết lắm 50 16,7 4 Khụng cần thiết 9 3

Kết quả bảng 1 cho thấy: cú tới 45,3% HS, SV cho rằng giỏo dục ý thức phỏp luật trong Nhà trường là rất cần thiết và 35% cho là cần thiết. Như vậy, đa số HS, SV đều cú nhận thức đỳng đắn về mức độ cần thiết và ý nghĩa của giỏo dục ý thức phỏp luật trong trường học. Từ sự nhận thức này mà cỏc em sẽ tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động GDYTPL của nhà trường. Bờn cạnh đú vẫn cũn một tỷ lệ khụng nhỏ chưa nhận thức rừ về vai trũ, vị trớ của giỏo dục ý thức phỏp luật (khụng cần thiết lắm 16,7% + khụng cần thiết 3% = 19,7%). Vỡ vậy, cần phải cú sự quan tõm của Nhà trường trong cụng tỏc giảng dạy để nõng cao hơn nữa tỷ lệ HS, SV cú nhận thức về mức độ quan trọng, cần thiết đối với việc giỏo dục ý thức phỏp luật trong trường học.

Cõu hỏi 2: Em cú thớch học mụn Phỏp luật khụng?

TT Nội dung trả lời Số ý kiến Tỷ lệ (%)

1 Thớch học 142 47,3 2 Bỡnh thường 86 28,7 3 Khụng thớch học 72 24 Qua số liệu kết quả điều tra thu được cho thấy:

+ Số học sinh, sinh viờn thớch học mụn Phỏp luật chưa tới một nửa 142/300 chiếm 47,3%;

+ Số học sinh, sinh viờn khụng thớch học chiếm 24% và tỏ thỏi độ bỡnh thường đối với mụn học phỏp luật chiếm 28,7%. Ở hai mức độ này tỷ lệ HS, SV chiếm hơn một nửa chứng tỏ đa số cỏc em vẫn chưa tỏ ra hứng thỳ, say mờ với mụn học này. Điều này cú ảnh hưởng rất lớn trong quỏ trỡnh tự rốn luyện YTPL của mỗi bản thõn.

Về xếp loại học lực của HS, SV mụn học Phỏp luật: Theo số liệu điều tra kết quả kiểm tra, đỏnh giỏ về quỏ trỡnh học tập mụn Phỏp luật trong năm học 2010-2011 vừa qua của 2 lớp Kế toỏn K3 và Cơ khớ hàn K4 với tổng số học sinh là 120 em.

Bảng 3: Xếp loại học lực mụn Phỏp luật năm học 2010 -2011 của 2 lớp Kế toỏn K3 và Cơ khớ hàn K4

TT Xếp loại Tiờu chuẩn

phõn loại Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Giỏi Từ 8,0 trở lờn 19 15,8 2 Khỏ Từ 6,5 đến 7,9 37 30,8 3 Trung bỡnh Từ 5,0 đến 6,4 43 35,8 4 Yếu, kộm Dưới 5,0 21 17,5

Nguồn: Phũng đào tạo Trường Trung cấp chuyờn nghiệp Việt - Úc

Nhỡn vào kết quả xếp loại ở trờn ta cú nhận xột như sau:

+ Số học sinh, sinh viờn đạt loại giỏi cũn rất ớt, chỉ chiếm 15,8%; + Số học sinh, sinh viờn đạt loại khỏ cũng chưa nhiều chiếm 30,8%;

+ Trong khi đú số HS, SV xếp loại trung bỡnh lại tương đối nhiều chiếm tỷ lệ 35,8%;

+ Số lượng HS, SV bị xếp loại yếu kộm vẫn cũn chiếm 17,5%.

Thụng thường sự hiểu biết phỏp luật của HS, SV tăng thuận theo tỡnh cảm, sự quan tõm tỡm hiểu phỏp luật. Tuy nhiờn, cũng cú trường hợp dự được trang bị lượng kiến thức PL tốt nhưng khi tỡm hiểu sự quan tõm tỡm đọc của cỏc em đối với cỏc văn bản phỏp luật cú tớnh phổ biến thỡ mức độ đú lại khỏ thấp. Điều này được thể hiện qua số liệu điều tra ở 300 em HS, SV. Kết quả như sau:

Cõu hỏi: Cỏc em thường tỡm hiểu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật nào? (Cú thể chọn nhiều phương ỏn trả lời).

Bảng 4: Tỡnh hỡnh HS, SV tỡm hiểu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật

TT Nội dung trả lời Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Hiến phỏp 90 30

2 Bộ luật hỡnh sự 45 15 3 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 63 21 4 Luật hụn nhõn gia đỡnh 87 29 5 Cỏc luật và phỏp lệnh khỏc 52 17,3

2.2.2. Một số biểu hiện yếu kộm về tuõn thủ quy định phỏp luật của học sinh, sinh viờn

Trong những năm qua số học sinh, sinh viờn trường Trung cấp chuyờn nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An vi phạm cỏc quy định của Nhà trường núi riờng và vi phạm cỏc quy tắc, chuẩn mực phỏp luật của Nhà nước núi riờng đang cú chiều hướng giảm xuống. Tuy nhiờn, xột về từng hành vi vi phạm thỡ số lượng này vẫn cũn rất nhiều, ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh giỏo dục ý thức phỏp luật của Nhà trường.

Bảng 5: Số HS, SV vi phạm cỏc quy định của Nhà trường và phỏp luật của Nhà nước trong 3 năm từ 2008 đến 2011

TT Hành vi vi phạm Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Nghỉ học vụ lý do 25 0,22 23 0,20 19 0,16 2 Hỳt thuốc lỏ, uống rượu

bia 21 0,19 20 0,17 18 0,15 3 Núi tục chửi bậy 13 0,11 17 0,15 24 0,21 4 Đỏnh nhau trong và

ngoài trường 30 0,26 27 0,23 18 0,15 5 Trộm cắp chấn lột 27 0,23 18 0,15 15 0,13 6 Gian lận trong kiểm tra,

thi cử 36 0,31 30 0,25 25 0,19 7 Vụ lễ với thầy, cụ giỏo 21 0,18 15 0,13 12 0,10 8 Gõy mất đoàn kết bạn bố 24 0,21 17 0,15 14 0,12 9 Núi chuyện trong lớp 45 0,39 39 0,34 35 0,30 10 Mặc đồng phục khụng

đỳng quy định 25 0,22 21 0,18 17 0,15 11 Mạo chữ ký phụ huynh 38 0,33 27 0,33 22 0,19 12 Chõy lười trong học tập 48 0,42 44 0,38 37 0,32 13 Vi phạm an toàn giao

thụng 27 0,23 33 0,29 36 0,31

Tổng cộng 380 3,36 331 2,90 291 2,56

Nguồn: Số liệu được tổng hợp từ Ban giỏm hiệu và Đoàn trường

Qua số liệu trờn cho thấy:

- Tổng số HS, SV cú hành vi vi phạm đó giảm trong cỏc năm học. Năm học 2008-2009 cú 380 em vi phạm chiếm 3,36%; năm học 2009-2010 cú 331 em vi phạm chiếm 2,90% đến năm 2010-2011 số học sinh, sinh viờn vi phạm giảm xuống cũn 291 em chiếm 2,56%.

- Tuy nhiờn, ở mỗi hành vi vi phạm thỡ số lượng lại khụng đồng đều: + Cỏc hành vi cú chiều hướng giảm là: Nghỉ học vụ lý do; đỏnh nhau trong và ngoài trường; gian lận trong kiểm tra, thi cử; vụ lễ với thầy, cụ giỏo;

gõy mất đoàn kết bạn bố; mặc đồng phục khụng đỳng quy định; mạo chữ ký phụ huynh; chõy lười trong học tập;

+ Cỏc hành vi cú chiều hướng giảm nhưng số lượng giảm cũn ớt là: Hỳt thuốc lỏ, uống rượu bia; núi chuyện trong lớp; trộm cắp chấn lột;

+ Cỏc hành vi cú chiều hướng gia tăng là: Núi tục chửi bậy; vi phạm an toàn giao thụng.

Kết quả này cho thấy, do tỏc động của điều kiện bờn ngoài và đua đũi theo bạn bố mà một số bộ phận HS, SV đó bị nhiễm cỏc hành vi xấu, lệch chuẩn với phỏp luật như: trộm cắp, chấn lột, vi phạm an toàn giao thụng…

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w