Những biện pháp thực hiện quy trình.

Một phần của tài liệu Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hình học 10 trên cơ sở phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo (Trang 25 - 26)

Các biện pháp sử dụng trong từng giai đoạn của quy trình là một yếu tố đảm bảo cho tính hiệu quả của phơng pháp dạy học. Vì vậy, điều cần thiết là phải trang bị cho giáo viên và qua đó cho học sinh những biện pháp trong quá trình phát hiện giải quyết, kiểm tra và vận dụng trong giải quyết vấn đề. Để từ đó, các em học đợc cách học, cách giải quyết vấn đề và cách tự học cho bản thân.

Trong [19], tác giả Nguyễn Lan Phơng đã chỉ ra hệ thống các biện pháp sử dụng trong các bớc của quy trình. Cụ thể là:

1.3.5.1. Biện pháp tích cực hoá t duy học sinh trong quá trình phát hiện vấn đề.

- Giải bài tập vào lúc mở đầu: Với mục đích làm cho vấn đề trở nên hấp dẫn và việc xây dựng nó trở nên dễ hiểu, hợp tự nhiên, chúng ta có thể sử dụng biện pháp đơn giản là cho học sinh giải bài tập, rồi từ kết quả thu đợc chuyển sang vấn đề cần nghiên cứu.

- Hớng dẫn áp dụng phép tơng tự: Từ hai đối tợng giống nhau ở một số dấu hiệu, ta rút ra kết luận chúng giống nhau ở một số dấu hiệu khác. Biện pháp này sử dụng trong hai hoạt động: dự đoán và đặt đề toán.

- Gợi ý thay đổi một số bộ phận của vấn đề đã giải quyết. - Gợi ý áp dụng mẫu, mô hình quen thuộc.

- Hớng dẫn dùng quy nạp, thử nghiệm. - Phân tích sự tối nghĩa và mâu thuẫn.

- Khái quát hoá, trừu tợng hoá những kiến thức đã biết.

1.3.5.2. Biện pháp tích cực hoá t duy của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề.

- Trình bày kiến thức theo kiểu nêu vấn đề. - Thảo luận thông qua hệ thống câu hỏi. - Hớng dẫn đặt giả thuyết.

- Hớng dẫn tự nghiên cứu từng phần. - Dùng phơng pháp diễn dịch.

- Dùng phơng pháp phân tích và tổng hợp. - Gợi ý dùng phép tơng tự.

- Tìm nguyên nhân của hiện tợng.

- Tạo nên và hớng dẫn giải quyết mâu thuẫn. - Tổ chức độc lập nghiên cứu.

1.3.5.3. Tích cực hoá t duy của học sinh trong quá trình vận dụng kiến thức.

- Phát triển t duy lô-gic trên cơ sở những lý thuyết đã nhận thức. - Khái quát hoá.

- Đặc biệt hoá. - Phép tơng tự.

- Kết hợp khái quát hoá, đặc biệt hoá và tơng tự. - Toán học hoá các tình huống thực tiễn.

- Cho học sinh phát hiện lời giải có sai lầm và đợc thử thách thờng xuyên với bài toán dễ mắc sai lầm.

- Cho học sinh tiếp cận với bài toán mở.

Nói tóm lại, thực chất dạy học giải quyết vấn đề là tạo điều kiện để học sinh đợc học tập trong hoạt động, bằng hoạt động của chính mình, khi đó tính tích cực sẽ đợc phát huy tối đa ở mỗi học sinh. Vì vậy, có thể nói phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề đã tích cực hoá đợc ngời học qua các hình thức tổ chức, các giai đoạn của quy trình dạy học và các biện pháp sử dụng trong các giai đoạn đó.

Một phần của tài liệu Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hình học 10 trên cơ sở phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w