Lí thuyết kiến tạo

Một phần của tài liệu Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hình học 10 trên cơ sở phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo (Trang 26 - 28)

1.4.1. Các quan điểm chủ đạo của lý thuyết kiến tạo của J. Piaget

Theo từ điển tiếng việt, kiến tạo có nghĩa là xây dựng nên. Theo Mebrien và Brandt (1997) thì: “Kiến tạo là một cách tiếp cận “Dạy” dựa trên nghiên cứu về việc “Học” với niềm tin rằng: tri thức đợc kiến tạo nên bởi mỗi cá nhân ngời học sẽ trở nên vững chắc hơn rất nhiều so với việc nó đợc nhận từ ngời khác”. Còn theo Brooks (1993) thì: “Quan điểm về kiến tạo trong dạy học khẳng định

rằng học sinh cần phải tạo nên những hiểu biết về thế giới bằng cách tổng hợp những kinh nghiệm mới vào trong những cái mà họ đã có trớc đó. Học sinh thiết lập nên những quy luật thông qua sự phản hồi trong mối quan hệ tơng tác với những chủ thể và ý tởng …”.

Vào năm 1993, M. Briner đã viết: “Ngời học tạo nên kiến thức của bản thân bằng cách điều khiển những ý tởng và cách tiếp cận dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm đã có, áp dụng chúng vào những tình huống mới, hợp thành tổng thể thống nhất giữa những kiến thức mới thu nhận đợc với những kiến thức đang tồn tại trong trí óc”.

Mặc dù có những cách diễn đạt khác nhau về kiến tạo trong dạy học, nh- ng tất cả các cách nói trên đều nhấn mạnh đến vai trò chủ động của ngời học trong quá trình học tập và cách thức ngời học thu nhận những tri thức cho bản thân. Theo những quan điểm này, ngời học không học bằng cách thu nhận một cách thụ động những tri thức do ngời khác truyền cho một cách áp đặt, mà bằng cách đặt mình vào trong một môi trờng tích cực, phát hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng những kinh nghiệm đã có sao cho thích ứng với những tình huống mới, từ đó xây dựng nên những hiểu biết mới cho bản thân.

Cơ sở tâm lý học của lý thuyết kiến tạo là tâm lý học phát triển của J. Piaget và lý luận về : “Vùng phát triển gần nhất” của Vgotski. Hai khái niệm quan trọng của J. Piaget đợc sử dụng trong “Lý thuyết kiến tạo” là đồng hóa (assimi - lation) và điều ứng (accommodation).

Đồng hóa là quá trình, nếu gặp một tri thức mới, tơng tự nh tri thức đã

biết, thì tri thức mới này có thể đợc kết hợp trực tiếp vào sơ đồ nhận thức đang tồn tại, hay nói cách khác học sinh có thể dựa vào những kiến thức cũ để giải quyết một tình huống mới.

Điều ứng là quá trình, khi gặp một tri thức mới có thể hoàn toàn khác

biệt với những sơ đồ nhận thức đang có thì sơ đồ hiện có đợc thay đổi để phù hợp với tri thức mới.

Theo Vgotski, mỗi cá nhân đều có một “Vùng phát triển gần nhất” của riêng mình, thể hiện tiềm năng phát triển của cá nhân đó. Nếu các hoạt động

dạy học đợc tổ chức trong “Vùng phát triển gần nhất” thì sẽ đạt đợc hiệu quả cao. Vgotski còn nhấn mạnh rằng văn hóa, ngôn ngữ và các tơng tác xã hội cũng tác động đến việc kiến tạo nên tri thức của mỗi cá nhân.

Lý thuyết kiến tạo nhận thức của J. Piaget (1896 - 1980) là cơ sở tâm lý học của nhiều hệ thống dạy học, đặc biệt là dạy học phổ thông. Do vậy ta có thể nêu vắn tắt các quan điểm chủ đạo chính của lý thuyết kiến tạo nhận thức nh sau:

Thứ nhất: Học tập là quá trình cá nhân hình thành các tri thức cho mình.

Có hai loại tri thức: tri thức về thuộc tính vật lý, thu đợc bằng các hoạt động trực tiếp với các sự vật và tri thức về t duy, quan hệ Toán, logic thu đợc qua sự t- ơng tác với ngời khác trong các quan hệ xã hội. Đó là quá trình cá nhân tổ chức các hành động tìm tòi, khám phá thế giới bên ngoài và cấu tạo lại chúng dới dạng các sơ đồ nhận thức. Sơ đồ là một cấu trúc nhận thức bao gồm một lớp các thao tác giống nhau theo một trật tự nhất định. Sơ đồ nhận thức đợc hình thành từ các hành động bên ngoài và đợc nhập tâm. Sự phát triển nhận thức là sự phát triển hệ thống các sơ đồ, bắt đầu từ các giản đồ cảm giác và vận động.

Thứ hai: Dới dạng chung nhất, cấu trúc nhận thức có chức năng tạo ra sự

thích ứng của cá thể với các kích thích của môi trờng. Các cấu trúc nhận thức đ- ợc hình thành theo cơ chế đồng hóa và điều ứng.

Thứ ba: quá trình phát triển nhận thức phụ thuộc trớc hết vào sự trởng

thành và chín muồi các chức năng sinh lí thần kinh của học sinh, vào sự luyện tập và kinh nghiệm thu đợc thông qua hành động với đối tợng, vào tơng tác của các yếu tố xã hội và vào tính chủ thể và sự phối hợp chung của hành động. Chính yếu tố chủ thể làm cho các yếu tố trên không tác động riêng rẽ, rời rạc chúng đợc kết hợp với nhau trong một thể thống nhất trong quá trình phát triển của học sinh.

Một phần của tài liệu Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hình học 10 trên cơ sở phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo (Trang 26 - 28)