hợp phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo nhằm khai thác các kiến thức và kinh nghiệm đã có của học sinh, giúp học sinh kiến tạo và khám phá kiến thức mới.
Khi thiết kế bài học, điều quan trọng trớc tiên là phải xác định đúng mục tiêu bài học. Cần thay đổi thói quen viết mục tiêu giảng dạy (cho giáo viên) bằng viết mục tiêu học tập (cho học sinh). Khi xác định mục tiêu học tập, giáo viên phải hình dung sau khi học xong bài đó, học sinh phải có đợc những kiến thức, kĩ năng, thái độ gì, ở mức độ nh thế nào. Mục tiêu đề ra cho học sinh là: học sinh phải nắm vững kiến thức trớc khi bớc vào bài học, để thực hiện thông qua các hoạt động tích cực. Trong phơng pháp dạy học tích cực, ngời ta không chỉ quan tâm đến yêu cầu thông hiểu, ghi nhớ, tái hiện các kiến thức theo sách giáo khoa, lặp lại đúng và thành thạo các kỹ năng đã đợc tập dợt trong tiết học mà còn chú ý năng lực nhận thức, rèn luyện các kỹ năng và phẩm chất t duy phù hợp với nội dung bài học (phân tích, tổng hợp, xác lập quan hệ giữa các sự kiện, nêu giả thuyết…), chú ý tới các kỹ năng học tập, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu. Giáo viên phải luôn luôn có ý thức nêu rõ yêu cầu, mức độ hợp lý giữa các kiến thức và kỹ năng.
Khi xác định mục tiêu học tập, giáo viên lấy trình độ học sinh chung của cả lớp làm căn cứ nhng phải hình dung thêm các yêu cầu phân hoá đối với những nhóm học sinh có trình độ kiến thức và t duy khác nhau để mỗi học sinh đợc làm việc với sự nỗ lực trí tuệ vừa sức mình. Vì vậy, khi thiết kế bài dạy tuỳ theo từng nội dung trong từng tiết học mà giáo viên phải dự tính, lựa chọn các pha dạy học thích hợp. Cụ thể: sử dụng những pha dạy học giải quyết vấn đề đối với học sinh chung cả lớp và những pha dạy học kiến tạo đối với nhóm học sinh khá giỏi. Giáo viên phải phân hoá các mức độ đối với những nhóm học sinh có trình độ kiến thức và t duy khác nhau. Sử dụng mức độ dạy học giải quyết vấn đề đối với đối tợng học sinh chung cả lớp, còn mức độ dạy học kiến tạo đối với những nhóm học sinh khá, giỏi. Nh vậy, giáo viên có đủ những thông tin phản hồi về nhận thức của học sinh sau mỗi nội dung dạy học và giúp học sinh đợc làm việc với sự nỗ lực trí tuệ tối đa của mình.
Có thể minh hoạ quá trình phối hợp các phơng pháp trên trong dạy học các tiết dạy học Hình học lớp 10 THPT nh sau:
Giáo án : Tích của một vectơ với một số (Tiết 6 - Hình học 10- nâng cao)
I - Mục tiêu
- Nắm đợc định nghĩa tích của một véctơ với một số. Khi cho một số k và một vectơ r
a cụ thể, học sinh phải hình dung đợc véctơ r
a nh thế nào? (Phơng, hớng và độ dài của véc tơ đó)
- Hiểu đợc tính chất của phép nhân véctơ với số và áp dụng trong những phép tính.
- Khai thác các kiến thức và kinh nghiệm đã có của học sinh , giúp học sinh kiến tạo và khám kiến thức mới.