18 Menochilus sexmaculatus
3.1.3. Sự phân bố theo sinh cảnh của Cánh cứng trên hệ sinh thái nông nghiệp Nghi Lộc Nghệ An
nghiệp Nghi Lộc - Nghệ An
Trên hệ sinh thái đồng ruộng tại các xã Nghi trờng, Nghi Thịnh, Nghi Liên - Nghi Lộc - Nghệ An, chúng tôi phân chia thành 6 sinh cảnh nghiên cứu cơ bản. Cơ sở để phân chia các sinh cảnh dựa trên thành phần thực vật (các loại cây trồng nông nghiệp khác nhau) và đặc điểm địa hình của khu vực nghiên cứu quan sát đợc (những sinh cảnh trồng lúa và khoai đông có địa hình thấp và ngập nớc vào vụ hè thu, các ruộng trồng lạc và ngô có địa hình cao hơn và không bị
ngập nớc trong năm). Kết quả xác định sự có mặt của các loài trên các sinh cảnh thể hiện ở bảng 4:
Kết quả khảo sát sự phân bố của các loài cánh cứng trên các sinh cảnh cho thấy có sự khác nhau về phân bố của các loài trên mỗi sinh cảnh. Trong các sinh cảnh khảo sát, ruộng trồng lạc xen ngô có nhiều loài phân bố nhất (21 loài), tiếp đến là sinh cảnh ruộng trồng khoai xen ngô (19 loài). Các sinh cảnh khác có số loài gặp ít hơn (ruộng trồng lúa 15 loài; ruộng trồng ngô 17 loài; ruộng trồng khoai 15 loài và ruộng trồng lạc 16 loài). Rõ ràng các loại cây trồng khác nhau có ý nghĩa trong sự phân bố của các loài, những ruộng trồng nhiều loại cây (lạc xen ngô và khoai xen ngô) thì thành phần loài cánh cứng ở đây cũng gặp nhiều hơn so với các sinh cảnh chỉ trồng một loại cây chuyên canh. Có thể do sinh cảnh trồng nhiều loại cây tạo ra đợc nhiều nới trú ẩn phù hợp, thành phần thức ăn ở đây cũng nhiều hơn nên có sự tập trung số loài nhiều hơn.
Trong các loài đợc ghi nhận có mặt trên đồng ruộng của vùng nghiên cứu huyện Nghi Lộc có 6 loài phân bố ở tất cả các sinh cảnh đó là: Coccinella transversalis, Micraspis discolor, Micraspis vincta, Menochilus sexmaculatus, Ophionea ishii và Paederus fuscipes. Các loài còn lại có sự phân bố ở các sinh cảnh hẹp hơn, loài có sự phân bố ở một sinh cảnh là loài Lemnia. sp
Bảng 4: Phân bố của các loài cánh cứng ở các sinh cảnh thu mẫu trên đồng ruộng ở Nghi Lộc- Nghệ An
TT Tên khoa học Sinh cảnh Tần
số I II III IV V VI Họ Carabidae 1 Chlaenius inops Chaudoir + + 33,3 2 Chlaenius.sp + + + + + 66,7 3 Chlaenius virgulife Chaudoir + + + + 66,7 34
4 Craspedono tustibialis
Schaum + + + + 66,7
5 Colliuris metallica
Fairmaire + + + + 66,7
6 Diplocheila elongata Bater + + 33,3
7 Lebia duplex + + + + 66,7
8 Lebidia bioculata + + + + 66,7
9 Ophionea ishii Habu + + + + + + 100 10 Ophionea nigrofasciata (Schmidt-Goebel) + + + + 66,7 11 Pheropsophus occipitalis Macleay + + + 50,0 12 Trigonotoma sp + + + 50,0 Họ Coccinellidae 13 Brumoides linneatus (Weise) + + + + 66,7 14 Coccinella repanda Thunberg + + + 50,0 15 Coccinella transversalis Fabr. + + + + + + 100
16 Micraspis discolor (Fabr.) + + + + + + 100 17 Micraspis vincta (Gorham) + + + + + + 100 18 Menochilus sexmaculatus (Fabr.) + + + + + + 100 19 Lemnia biplagiata (Swartz) + + + 50,0 20 Lemnia.sp + 16,7 21 Platynaspidius maculosus (Weise) + + + 50,0 22 Henosepilachna vigintioctopunctata (Fabricius) + + + + 66,7 23 Sticholotis cuaraoensis + + + 50,0 35
Hoang.
Họ Staphylinidae
23 Paederus fuscipes Curtis + + + + + + 100 25 Paederus tamulus Erichson + + + + + 83,3
Tổng số 15 17 15 16 19 21
Chú thích: - Sinh cảnh I: Ruộng trồng lúa - Sinh cảnh II: Ruộng trồng ngô - Sinh cảnh III: Ruộng trồng khoai - Sinh cảnh IV: Ruộng trồng lạc
- Sinh cảnh V: Ruộng trồng khoai xen ngô - Sinh cảnh VI: Ruộng trồng lạc xen ngô
Quá trình nghiên cứu quan sát nơi trú ẩn của cánh cứng ăn thịt cho thấy chúng có tập tính sống rất phong phú, có thể sống thành từng cá thể riêng lẻ hay sống thành đàn. Nơi kiếm mồi ăn thịt của các loài không giống nhau trong sinh quần, một số loài chủ yếu sống trên thân, lá, gốc các loài cây trồng (lúa, ngô, khoai,...) nh O. ishii, M. discolor, P. fuscipes và ăn thức ăn là trứng Sâu đục thân, Rệp và các loài côn trùng khác. Riêng M. discolor xuất hiện nhiều vào giai đoạn lúa hoặc ngô trổ lau để ăn phấn hoa. Một số loài chủ yếu sống trong lớp đất hoặc trên mặt đất dới lớp cỏ hoặc trú ẩn dới gốc cây cỏ thành từng ổ. Thông thờng chân chạy chủ yếu hoạt động kiếm mồi vào ban đêm còn ban ngày ẩn nấp dới các lớp cỏ hoặc trong hang hốc. Đặc biệt những ngày trời ma, chúng tìm vào những hang sâu để tránh nớc nên trên bờ ruộng cũng nh trong các ruộng có cây trồng đều thấy xuất hiện rất ít cá thể chân chạy. Tuy nhiên, các sinh cảnh nh ruộng trồng lạc, ruộng lạc xen ngô, ruộng trồng khoai, ruộng khoai xen ngô thờng gặp nhiều loài cánh cứng thuộc họ chân chạy, đây là sinh cảnh phù hợp với nơi trú ẩn của chúng. Điều này có thể giải thích là do các loài này thích sống ẩn nấp trong lòng đất, dới các cụm cỏ tốt,... do đó khoai lang, lạc là dạng thân bò trên mặt đất nên là môi trờng lý tởng cho các loài bọ chân chạy này c trú.