18 Menochilus sexmaculatus
3.3.3. Diễn biến số lợng cánh cứng trên khu ruộng trồng khoa
Tại Nghi Lộc, vụ đông (giao thời giữa hai vụ lúa hè thu và vụ lạc xuân) trớc đây chủ yếu trồng khoai hoặc để đất nghỉ trong thời kỳ này. Tuy nhiên hiện nay do một số hộ nông dân chuyển sang trồng ngô đông nên diện tích trồng khoai bị thu hẹp lại (vùng nghiên cứu có diện tích khoảng 700m2). Kết quả theo dõi biến động số lợng cánh cứng ăn thịt và sâu hại bộ cánh vảy trên ruộng khoai thể hiện ở bảng 12 và biểu đồ 3.
Các loài sâu hại bộ cánh vảy trên khoai chủ yếu là nhóm sâu ăn lá: sâu phao, sâu đo Chúng xuất hiện ngay từ đầu vụ khoai đông (2/10/2004) với mật…
độ tơng đối thấp (0,2 con/m2) sau đó số lợng của chúng tăng dần và đạt đỉnh cao 2,3 con/m2 (ngày thu mẫu 11/11/04). Về cuối vụ khoai đông nhận thấy mật độ của các nhóm cánh vảy giảm xuống, tuy nhiên số lợng của chúng vẫn còn ở mức cao 1,0 con/m2 (ngày thu mẫu 12/12/04). Theo chúng tôi khoai là một cây trồng truyền thống và mật độ sâu hại phụ thuộc vào diện tích lá. Do tập quán sử dụng lá khoai để chăn nuôi gia súc nên đã hạn chế đợc số lợng sâu, về cuối vụ do ngời dân không cắt lá khoai (tập trung cho củ) nên đã tạo điều kiện cho sâu hại phát triển.
Bảng 12: Diễn biến số lợng cánh cứng ăn thịt và sâu hại trên ruộng trồng khoai vụ đông, 2004 tại Nghi Lộc
Ngày thu Cánh vảy tổng số CCAT tổng số M. discolor Cánh cứng khác 2/10/04 0.2 0.2 0.0 0.2 8/10/04 0.5 0.7 0.0 0.7 16/10/04 0.6 1.1 0.5 0.6 24/10/04 0.3 1.5 0.9 0.6 03/11/04 0.7 2.8 1.5 1.3 11/11/04 2.3 3.4 2.0 1.4 21/11/04 1.3 6.8 3.3 3.5 01/12/04 1.2 7.8 6.5 1.3 12/12/04 1.0 3.7 2.1 1.6 19/12/04 0.0 4.3 1.7 2.6 47
Biểu đồ 3: Diễn biến số lợng cánh cứng ăn thịt và các nhóm sâu hại chủ yếu trên ruộng khoai, vụ đông 2004 tại Nghi Lộc - Nghệ An.
Nhằm thấy rõ vai trò ảnh hởng của cánh cứng ăn thịt, mối quan hệ của chúng với biến động số lợng của sâu hại bộ cánh vảy, chúng tôi tiến hành xác định mật độ của cánh cứng theo các thời điểm cùng với biến động số lợng sâu hại. Kết quả cho thấy trên ruộng khoai mật độ cánh cứng ăn thịt cũng phát triển tăng dần từ đầu đến cuối vụ khoai và đạt một đỉnh cao vào ngày 01/12/04 (mật độ đạt 7,8 con/m2) sau đó mật độ của chúng giảm dần cho đến cuối vụ khoai. T- ơng ứng với sự giảm chậm của mật độ cánh vảy trên ruộng khoai, cũng cho thấy cánh cứng ăn thịt cũng giảm nhng vẫn giữ đợc mật độ khá cao vào giai đoạn cuối vụ 4,3 con/m2 (ngày 19/12/2004). Có thể sinh cảnh khoai vào giai đoạn trớc khi thu hoạch có mật độ sâu hại cánh vảy cao là thức ăn cho các loài cánh cứng ăn thịt nên chúng tập trung nhiều ở đây.
Trên sinh cảnh ruộng khoai đã xác định sự có mặt của 15 loài cách cứng ăn thịt (bảng 3), tuy nhiên khi xác định mức độ phổ biến và vai trò của các loài cánh cứng chúng tôi nhận thấy loài M. discolor có số lợng cá thể chiếm u thế. Thời điểm mật độ cánh cứng ăn thịt đạt cao nhất thì chúng tôi cũng gặp loài
M.discolor có mật độ đạt đỉnh cao (6,5 con.m2 ngày thu mẫu 12/12/2004)