Diễn biến số lợng sâu hại và cánh cứng trên khu ruộng lúa

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu đa dạng côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) trên hệ sinh thái nông nghiệp tại nghi lộc tỉnh nghệ an, vụ đông 2004 (Trang 40 - 43)

18 Menochilus sexmaculatus

3.3.1.Diễn biến số lợng sâu hại và cánh cứng trên khu ruộng lúa

Thời điểm tiến hành điều tra (2/10/2004) cây lúa đang ở giai đoạn ngậm sữa, quá trình sau đó cho thấy sự biến động số lợng cánh cứng và sâu hại lúa đợc đa ra ở bảng 10 và biểu đồ 1. Chúng tôi xác định thành phần sâu hại lúa ở khu vực nghiên cứu chủ yếu là hai thành phần sâu hại chính: Sâu đục thân lúa hai chấm (Scirpophaga incertulas Walker) và bọ xít dài (Leptocorisa acuta L.) hại lúa do mật độ của chúng ở giai đoạn này là rất cao, các loài sâu hại khác cũng xuất hiện nhng mức độ gây hại thấp hơn. Theo Trần Ngọc Lân, 2000 [12] vào thời kỳ lúa ngậm sữa, chắc xanh và chín thì hai loài sâu hại này chiếm u thế trên ruộng lúa. Có 3 loài cánh cứng phổ biến trên sinh cảnh ruộng lúa đớc quan tâm là M. discolor, O. ishii P. fuscipes.

Bọ xít dài hại lúa là loài sâu hại nguy hiểm và đang phổ biến ở vùng Thanh Nghệ Tĩnh. Trong những năm 1985 -1990 bọ xít dài hại lúa đã gây dịch hại nghiêm trọng ở ba tỉnh này gây thất thu hàng chục ngàn tấn thóc (Trần Huy Thọ và Ctv, 1991) [24]. Thời kỳ lúa ngậm sữa là thức ăn thích hợp cho bọ xít dài trú ẩn ở các bờ bụi xung quanh di chuyển xuống ruộng lúa để hút nhựa từ hạt lúa non.

Kết quả điều tra cho thấy ở Nghi Lộc bọ xít dài trên lúa vẫn đang là một đối t- ợng nguy hiểm trong các loài sâu hại. Trong vụ đông 2004 bọ xít dài đạt đỉnh cao ở thời kỳ lúa ngậm sữa 4,3 con/m2 (ngày 2/10/2004) sau đó số lợng của chúng giảm dần cho đến cuối vụ lúa. Nghiên cứu bọ xít dài Trần Huy Thọ (1991) đã ớc tính nếu có trung bình 10 bọ xít dài hại trên 50 khóm lúa (tơng ứng với diện tích 1m2) thì tỷ lệ từ lúc lúa trổ đến thu hoạch sẽ gây thiệt hại giảm năng suất 7 - 11% (trung bình 9,6%) và ngỡng kinh tế dùng thuốc hoá học là 5 con/m2 . Nh vậy theo kết quả thu đợc cho thấy trên ruộng lúa Nghi Lộc vụ đông không cần phải phun thuốc trừ bọ xít dài. Mật độ bọ xít dài trên ruộng lúa vụ đông giảm nhanh sau thời kỳ lúa ngậm sữa, có thể do sinh cảnh trồng lúa ở xã Nghi Thịnh, Nghi Trờng hẹp đồng thời ở đây có nhiều loại cây trồng xen canh nên sau khi sinh cảnh cây lúa không còn phù hợp (thức ăn ) thì chúng chuyển sang các loại cây trồng khác. Xét tơng quan biến động giữa cánh cứng tổng số và bọ xít dài cho thấy mật độ cánh cứng tổng số (12,5 con/m2) đạt đỉnh cao cùng với đỉnh cao của bọ xít dài ở thời kỳ lúa ngậm sữa (2/10/04) tuy nhiên sau đó mật độ cánh cứng ăn thịt tiếp tục tăng cao ở pha thứ hai đạt 18,0 con/m2 (ngày 21/11/04). Sinh cảnh ruộng lúa ở Nghi Lộc kết thúc vào cuối tháng 11/04 mật độ của bọ xít dài và cánh cứng ăn thịt ở giai đoạn sau khi gặt đều giảm xuống do sinh cảnh không còn phù hợp và không có đủ thức ăn nên chúng chuyển sang các sinh cảnh khác (sau khi gặt ngời dân để đất nghỉ cho đến vụ lạc xuân năm 2005).

Bảng 10: Diễn biến số lợng cánh cứng ăn thịt và các nhóm sâu hại chính trên ruộng lúa, vụ đông 2004 tại Nghi Lộc.

Ngày thu mẫu Sinh cảnh cây lúa Sâu đục thân Bọ xít hại lúa Cánh cứng tổng số M. discolor O. ishiii P. fuscipes 2/10/04 Ngậm sữa 8,5 4,3 12,5 8,0 2,5 2,0 8/10/04 8.0 3,7 11.8 6,8 1,5 3,5 16/10/04 Chắc xanh 10,6 2,0 10,9 7,2 1,4 2,3 24/10/04 9,8 2,0 16,7 12,5 1,4 2,8 03/11/04 10,5 3,3 11,3 8,9 0,0 2,4 11/11/04 Chín 9,0 2,6 17,9 14,5 0,8 2,6 21/11/04 9,4 2,8 18,0 14,0 1,5 2,5 01/12/04 Sau khi gặt 2,0 1,0 4,5 1,0 1,2 2,3 12/12/04 0,0 0,0 4,0 0,7 1,5 1,8 19/12/04 0,0 0,0 2,9 0,0 0,5 2,4 42

Biểu đồ 1: Diễn biến số lợng sâu hại chính và cánh cứng ăn thịt trên ruộng lúa Nghi Lộc, vụ đông 2004

Sâu đục thân lúa hai chấm là loài sâu hại lúa nguy hiểm, chúng gây hại nghiêm trọng nhiều vùng trong cả nớc, vào những năm có dịch tỷ lệ bông bạc không nhỏ dới 20% (Phạm Bình Quyền, 1991). Thậm chí ở lúa nếp tỷ lệ bông bạc tới 70 - 80% (Nguyễn Văn Viên, 1992). Sâu đục thân trên lúa ở Nghi Lộc phát triển mạnh ở thời kỳ lúa ngậm sữa chắc xanh và chín (từ 2/10/04 đến 21/11/04) đạt đỉnh cao 10,6 con/m2 (ngày thu mẫu 16/10/04), chúng gây nên hiện tợng các cây lúa bị héo dảnh, trắng bông. Thời kỳ phát triển mạnh của sâu đục thân hoàn toàn phù hợp với sự trú đông và chuyển vụ của sâu đục thân trong gốc rạ. Tơng quan với biến động số lợng của sâu đục thân cho thấy cánh cứng ăn thịt cũng có sự tăng lên về mặt số lợng. Giữa sâu đục thân và cánh cứng ăn thịt (đặc biệt là M. discolor) có quan hệ về mặt dinh d- ỡng, trứng sâu đục là thức ăn phổ biến của các loài bọ rùa. Chính vì vậy khi số lợng các loài sâu đục thân tăng lên cũng góp phần giúp cho các quần thể cánh cứng cũng gia tăng về mặt số lợng trên ruộng lúa.

Trong các loài cánh cứng ăn thịt trên ruộng lúa cho thấy loài M. discolor

chiếm u thế về số lợng, các loài khác có số lợng cá thể thấp hơn. Loài M. discolor có số lợng cá thể luôn ổn định và đạt đỉnh cao 14,5 con/m2 trong thời kỳ lúa chín (ngày

thu 11/11/04). Sau thời kỳ gặt lúa cả mật độ bọ xít dài, sâu đục thân đều có số lợng giảm rõ rệt do sinh cảnh gốc rạ không còn phù hợp cho chúng.

Nh vậy có thể thấy đợc vai trò của cánh cứng trong việc kìm hãm số lợng của các loài sâu hại chủ yếu trên ruộng lúa Nghi Lộc vụ đông. Các loài thiên địch trong đó có cánh cứng là những nhân tố góp phần khống chế sâu hại, thậm chí không cần đến sự can thiệp bằng thuốc hoá học vẫn có thể cân bằng và khống chế số lợng sâu hại.

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu đa dạng côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) trên hệ sinh thái nông nghiệp tại nghi lộc tỉnh nghệ an, vụ đông 2004 (Trang 40 - 43)