Không phải đến văn học hôm nay, chúng ta mới đề cập đến vấn đề bình đẳng giới mà vấn đề này đã đợc bàn đến từ trớc. Xã hội Việt Nam thời phong kiến luôn luôn có t tởng “ trọng nam khinh nữ ”, vì vậy ngời phụ nữ luôn bị phân biệt đối xử, ngời phụ nữ không có quyền gì và phải theo chuẩn mực của
đạo đức phong kiến : “ tam tòng tứ đức ”. Sự bất bình đẳng ấy đã đợc các nhà văn, nhà thơ lên án và đòi quyền bình đẳng, tiêu biểu là Hồ Xuân Hơng, bà đã đứng ra chống lại chế độ, đạo đức và lễ giáo phong kiến, đòi quyền bình đẳng cho phái của mình. Tuy nhiên, sự đấu tranh ấy chỉ lẻ tẻ ở từng cá nhân chứ cha trở thành phong trào.
Ngày nay, khi cái nhìn của nhà văn biết phân biệt giới tính thì một số vấn đề về quyền lợi của phụ nữ hay vấn đề về bình đẳng giới đã trở thành lý do sinh thành của nhiều tác phẩm văn xuôi thời kỳ này. Đặc biệt là các nhà văn nữ họ đã lớn tiếng đòi quyền bình đẳng của mình trong gia đình, trong xã hội. Y Ban trong “ Thiên đờng và địa ngục”, “ Sự vô tội của Adam và Eva ”... Là những câu chuyện chị viết dành riêng cho các cô gái trẻ, chị khuyên họ không nên yêu mù quáng, không nên quá tin vào đàn ông. Các cô gái trong truyện này đều chịu chung cảnh “ Cả nể cho nên sự dở dang ”, và khi điều không may ấy xảy ra với họ chị lại viết “ Bức th gửi mẹ Âu Cơ”, đòi mẹ phải quan tâm đến họ : “ Mẹ ơi, mẹ hãy quan tâm đến chúng con, đến nỗi đau của những cô gái, những bà mẹ ”. Bằng những tác phẩm của mình, YBan đã lên tiếng cảnh tỉnh những ngời con gái nhẹ dạ, cả tin và đã đòi sự quan tâm của mọi ngời đến số phận của những con ngời lầm lạc.
Nói đến nữ quyền, các nhà văn đã xây dựng nên những nhân vật nữ đầy cá tính, đòi đợc bình đẳng với nam giới. Nhân vật xng “ chị ” trong “ Cánh gió đầu đông ” của Thuỳ Linh là một ví dụ, chị đã tìm mọi cách đi sang nớc ngoài để làm ăn, để kiếm tiền, mục đích là để giúp gia đình của mình vì đứa con lớn lên đi học cũng phải tốn kém, ngời chồng với những đồng lơng ít ỏi, bản thân mình lại không có việc làm vì vậy cuộc sống gia đình khó khăn, chật vật. Những ngày sống ở nớc ngoài, chị nghĩ đến đòi sống túng quẫn của gia đình và rồi thấy “ đắng chát nơi đầu lỡi ”. Sau tám năm trở về, chị vẫn đ- ợc chồng con đón một cách nồng hậu, tình cảm, nhng không lâu sau chị gặp
một nỗi đau, một bi kịch của cuộc đời đó là đứa con chị vì đi chơi qua đêm với bạn bè đã chết vì tai nạn giao thông. Nếu nh chị không đi nớc ngoài thì chắc gì con chị đã phải chết vì h hỏng, và nh vậy chị lại có đợc một gia đình trọn vẹn. Viết truyện này, Thuỳ Linh đã thể hiện vai trò của ngời phụ nữ trong việc giao dục con cái là rất quan trọng. Qua đó chúng ta thấy rằng phụ nữ dù có mạnh mẽ đến bao nhiêu đi nữa cũng không thể bằng ngời đàn ông và chính cá tính của ngời phụ nữ đôi khi lại là nguyên nhân dẫn đến bi kịch gia đình.
Nói cho đến cùng thì trong thời đại tự do dân chủ, t tởng “ trọng nam khinh nữ ” - một tàn d của chế độ phong kiến vẫn tồn tại dai dẳng. Có thể có sự đấu tranh đợc đáp ứng nhng cuối cùng chỉ dẫn đến bi kịch, và nh vậy thì phụ nữ vẫn cha đợc giải phóng. Và chính điều này đã thôi thúc Võ Thị Hảo viết “ Hành trang của ngời đàn bà Âu Lạc ”. Ngời đàn bà Âu Lạc gánh chồng con trên vai mà cứ ngỡ đó là hành trang chứ không nhận thức đó là gánh nặng. Chị không biết từ chối lại còn coi đó nh một niềm tự hào. Với truyện này, Võ Thị Hảo đã nói lên một thực trạng đáng buồn về nữ quyền ở Việt Nam. Hình ảnh Lạc Long Quân cùng năm mơi ngời con trai ngồi vắt vẻo trên gánh hành trang của mẹ Âu Cơ, cha cầm tờ báo có in dòng chữ : “ phụ nữ ngày nay đã đợc giải phóng ” và luôn mồm giục “ Đi nào! Đi nào! Ngời đàn bà của ta đi nào! ”, là một bức biếm hoạ về tình trạng nữ quyền ở Việt Nam.
Vấn đề bình dẳng giới trong thời đại ngày nay là một vấn đề đợc các nhà văn đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề này mới chỉ là một số đòi hỏi về quyền lợi cụ thể của ngời phụ nữ hoặc phản ánh tình trạng mất bình quyền nam nữ chứ cha viết trên nền tảng của nữ quyền luận.