Nguyễn Văn Trờng (2004), Có phải các nhà văn nữ viết hay hơn các quý ông ?, Báo An ninh Thế giới, số 34

Một phần của tài liệu Chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình trong truyện ngắn của một số cây bút nữ việt nam đương đại (Trang 50 - 65)

- S bố anh ở đâu bây giờ chả dột từ nóc xuống Anh không phải dạy khôn tôi Anh nếm của ngọt anh tởng tôi cũng ngọt đấy hả ? ”[6, 147].

22.Nguyễn Văn Trờng (2004), Có phải các nhà văn nữ viết hay hơn các quý ông ?, Báo An ninh Thế giới, số 34

phụ lục

Phỏng vấn 10 nhà văn nữ trong và ngoài nước: Cú một cỏch viết nữ hay khụng ?

http://www.gio-o.com/PhongVan10NhaVanNu.html

Giú O: dưới đõy là lời giới thiệu của nhà xuất bản Văn Mới, và một cõu trả lời phỏng vấn của cỏc nhà văn Y Ban, Ngụ Thị Kim Cỳc, Trần Diệu Hằng, Vừ Thị Hảo, Lờ Thị Huệ, Vũ Quỳnh Hương, Trần Thựy Mai, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Hoàng Bớch

Ti, Trần Thị Trường, trớch lại từ tuyển tập chuyện ngắn Chọn Lựa Cựng Nguyờn Mẫu sẽ do nhà Văn Mới ấn hành tại hải ngoại vào cuối năm 2005.

Mười chuyện ngắn được giới thiệu trong tuyển tập "Chọn Lựa Cựng Nguyờn Mẫu" của mười nhà văn nữ Việt Nam đương đại trong và ngoài nước. Đõy là một tổng hợp phản ỏnh những cõu chuyện về cỏi Tụi của người đàn bà. Một cỏi Tụi cưu mang tha nhõn trong bản thể người đàn bà.

Nguyờn Mẫu Mẹ (proto-mother) ở đõy được hiểu theo nghió Tiềm Thể Mẹ nằm sẵn trong cơ thể của người đàn bà. Chọn Lựa Cựng Nguyờn Mẫu là sự chọn lựa cưu mang bản chất Mẹ. Cú nghĩa người đàn bà tự bản thõn đó mang theo những mầm "trăm con". Từ nguyờn thuỷ cơ thể của người đàn bà đó tiềm ẩn sự cộng sinh của tha nhõn.

Tha nhõn hiện hữu trong trứng nơi tử cung của người đàn bà, đó tạo cho người đàn bà mối nhạy cảm với tha nhõn hơn người đàn ụng. Trạng thỏi này đó làm suy yếu cỏi "Tụi" riờng và làm mạnh cỏi "Họ" trong người đàn bà. Cỏi Tụi của người đàn bà khụng là cỏi Tụi của một đơn vị uyờn nguyờn độc nhất vụ nhị như cỏi Tụi của người đàn ụng. Cỏi Tụi của người đàn bà chứa đựng mầm Kẻ Khỏc. Điều này cú tỏc dụng lờn trờn số mệnh của người đàn bà. Giản dị như khi làm một quyết định gỡ, người đàn bà tự động nghĩ về người khỏc, nghĩ đến con, đến chồng, đến cha mẹ anh chị em, đến người chung quanh. Và rồi gom tha nhõn theo vào trong quyết định của mỡnh. Sự thể này đó tạo nờn những tranh chấp, những hy sinh, những xuội lơ, những suy yếu, những mạnh mẽ, những dành giật trong người đàn bà. Đấy là một mặt trận khỏ tương tàn trong đời sống tinh thần và thõn xỏc của người đàn bà.

Những chuyện ngắn Chọn Lựa Cựng Nguyờn Mẫu chuyờn chở những thỏi độ lựa chọn của những người đàn bà Việt Nam đương đầu giữa hoàn cảnh sống ở những địa lý, thuộc nhiều hoàn cảnh, ở nhiều lứa tuổi khỏc nhau. Những lựa chọn phản ảnh những bề thế đàn bà được chớnh cỏc nhà văn nữ phỏt biểu và dàn dựng. Độc giả sẽ tỡm thấy cỏch tuyờn xưng và chọn lựa của những nữ nhõn vật trong tuyển tập cú sự tham dự của tha nhõn đan xen vào từng ly ti hay trong từng lướt bay ở những hành động hay lời tuyờn bố của cỏc nhõn vật nữ. Một tập hợp những chọn lựa và phỏt biểu thể hiện sắc màu triết lý về sự hiện hữu của một thứ bản chất nữ chưa bao giờ được ai chỳ giải và phờ bỡnh đến. Những hành động cựng những tuyờn xưng chứng nghiệm về sự hiện hữu của một cỏi Tụi người đàn bà khỏc cỏi Tụi truyền thống đàn ụng lõu nay vẫn là kinh điển mẫu mực trong hầu hết cỏc triết thuyết lớn của nhõn loại

Lần đầu tiờn trong văn học Việt Nam cú một tuyển tập phản ỏnh được lời phỏt biểu về cỏi "Tụi" của người đàn bà được viết bởi những cõy bỳt nữ. Một tiờn phong đầy mới lạ và thỏch đố. Một sự phỏt biểu đồng loạt và tiờn khởi. Một tuyờn ngụn dẫn đường cho những phỏt biểu nữa trong tương lai.

Tuyển tập gồm những chuyện ngắn của cỏc nhà văn Y Ban, Ngụ Thị Kim Cỳc, Vừ Thị Hảo, Trần Diệu Hằng, Lờ Thị Huệ, Vũ Quỳnh Hương, Trần Thựy Mai, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Hoàng Thị Bớch Ti, Trần Thị Trường

Nhà xuất bản Văn Mới

Cõu hỏi: Theo chị , cú một cỏch viết nữ hay khụng?\

Nhà văn Y Ban: Theo tụi khụng cú dũng văn học nữ. Trong dũng chảy chung của nền văn học đụi khi những tỏc giả nữ nổi trội hơn bởi sự tinh tế và sõu sắc mà thụi.

Nhà văn Ngụ Thị Kim Cỳc: Tụi nghĩ rằng mỗi nhà văn đều cú cỏch viết, cỏch diễn đạt mang dấu ấn riờng của mỡnh, dự là nam hay nữ. Trong trường hợp người viết là nữ, và thực sự cú quan điểm riờng, cú mối quan tõm đối với vấn đề nữ giới, tự thõn tỏc phẩm sẽ bộc lộ những gỡ tỏc giả muốn gởi gắm. Điều này cộng với một số yếu tố như tõm lý , cỏi nhỡn khỏc biệt của phụ nữ cú thể khiến dể lộ những dấu hiệu riờng được hiểu là "cỏch viết nữ ". Nhưng nếu cho rằng "cú một cỏch viết nữ" thỡ e là rất khú định nghĩa chớnh xỏc. Thờm điều nữa là mỗi người cầm bỳt đều bỡnh đẳng trước văn chương.

Nhà văn Trần Diệu Hằng: Một cỏch viết nữ, một văn phong phỏi nữ? Cú phải đõy là cõu hỏi về “cỏch viết, văn phong” hiểu theo nghĩa thụng thường, là thứ văn chương do bờn nữ giới sinh sản ra, khỏc hẳn thứ văn chương do bờn nam giới viết ra? Theo nghĩa thụng thường đú, cõu trả lời của tụi là: Cú và Khụng. Tụi núi cú vỡ chỳng ta cú bản viết nữ giới của Hồ Xuõn Hương, Marguerite Duras, Clarice Lispector…Cũn núi khụng là vỡ nếu hiểu khỏi niệm này theo nghĩa thứ nhất thỡ khụng những ta khụng thể đẩy xa phõn tớch được và sẽ mắc vào những lỗi lầm của quan điểm chủ yếu tớnh (essentialism) nếu cứ xoay quanh ở sự khỏc biệt (difference) mà cũn đi đến những bế tắc khụng thể giải quyết. Vỡ nếu núi văn nữ khỏc văn nam thỡ đõu là những điểm khỏc biệt? Cựng phải sử dụng một ngụn ngữ chung, qui tắc về cỳ phỏp chung, viết như một người nữ viết là viết như thế nào? Cú phải văn nữ là thứ văn chương do kinh nghiệm, những tra hỏi của riờng nữ giới? Chỳng ta đó từng thấy nhiều nhà văn nam viết về thế giới, tõm lý phỏi nữ nếu

khụng ký một cỏi tờn đàn ụng cuối bản văn đọc xong ta cứ tưởng hẳn phải do một nhà văn nữ viết. Vậy thỡ ngả liệt kờ ra những đặc tớnh hay chỳ vào nội dung của văn nữ sẽ khụng giải quyết được vấn đề. Cho nờn ta phải đi tỡm một nghĩa thứ hai của khỏi niệm này may ra sẽ soi sỏng được vấn đề hơn.

Phần riờng tụi, hiện cũng đang tỡm hiểu và suy nghĩ về vấn đề gai gúc này khi chạm vào cụm từ “woman’s style, ộcriture fộminine” được hiểu theo một lối diễn giải khỏ chuyờn mụn, một khỏi niệm mới mẻ trong lý thuyết văn học nữ quyền hiện đại. Vấn đề này cho đến hụm nay, sau khi đó được những nhà nghiờn cứu lý thuyết văn học phỏi nữ Phỏp đưa ra từ những năm cuối của thập niờn 70, tuy khụng cũn xa lạ đối với giới nghiờn cứu văn học Âu My,ừ nhưng theo chỗ tụi biết, nú cũn khỏ xa lạ đối với giới nghiờn cứu văn học ta (cả trong lẫn ngoài nước.) Tuy vậy, tụi đề nghị chỳng ta hóy thật túm tắt, ngắn gọn về quan niệm của một trong ba người tiờn phong đó tham gia những cuộc tranh luận về khỏi niệm này và được coi là đại biểu của ba khuynh hướng lý thuyết là: Hộlốne Cixous, Luce Irigaray, và Julia Kristộva cho hợp với khung khổ cuộc phỏng vấn. Phải núi là đối với đa số người đọc nếu khụng cú căn bản về lý thuyết văn học, triết học (nhất là ‘deconstruction’ (hủy tạo) của Derrida) và phõn tõm học của Jacques Lacan thỡ đọc và hiểu được sỏch của ba vị này xột ra cũng gay lắm. Sở dĩ tụi chọn Hộlốne Cixous vỡ quan niệm của Cixous tương đối được nhiều người biết đến, gần với văn chương, và cú liờn hệ mật thiết với tư tưởng của Jacques Derrida. Như vậy may ra làm bạn và tụi (hay một độc giả nào đú chịu đọc bài phỏng vấn này) bớt nhức đầu. Thật vậy, đọc Hộlốne Cixous xem ra dễ hiểu hơn Luce Irigaray và Julia Kristeva nhiều. Để một dịp khỏc, nếu cú nhiều thỡ giờ hơn tụi sẽ mời bạn đi thăm bếp nỳc nhà Irigaray và nhà Kristeva nhộ…

Cixous cho rằng muốm định rừ khỏi niệm ‘ộcriture fộminine’ cần luận giải hai điểm nền tảng sau đõy. Thứ nhất, cần loại bỏ quan niệm cũ về nam tớnh (masculinitộ), nữ tớnh (fộminilitộ), và lưỡng tớnh (bisexualiteự) : Lối phõn chia thành hai cặp đối nghịch, nhị giỏ này khụng thể chấp nhận được vỡ nú được thiết lập ra để xúa bỏ vế sau. Khụng chấp nhận cú một đặc tớnh nữ nghĩa là đồng thời khụng nhỡn nhận cú một nam tớnh, loại bỏ hẳn lối suy luận dựa trờn cặp đối nghịch. Như thế bản viết nữ giới ngày nay xúa bỏ và mở toang quyền uy chủ trỡ của nam giới trong nền văn húa xõy dựng trờn cặp đối nghịch nam/ nữ - trong đú ‘nữ’ luụn luụn là sự vắng mặt (absence) và nam là cú mặt (prộsence)- đó được duy trỡ suốt chiều dài hai mươi thế kỷ ỏp chế phụ nữ . Ở khõu này vấn đề người viết là nam hay nữ khụng quan trọng , tờn ký dưới bản viết khụng cú ý nghĩa. Cỏi quan trọng là ở chỗ ý

hướng viết: từ nay phụ nữ viết khụng với đặc tớnh nữ nữa mà với đặc tớnh lưỡng tớnh (bisexualitộ) khỏc hẳn với lưỡng tớnh hiểu theo quan niệm cổ điển. Lưỡng tớnh khỏc này luụn biến đổi, cú nhiều dạng thức, khụng triệt hủy vế đối nghịch, “khụng xúa bỏ nhưng khuấy động, đuổi bắt, tăng cường những sự khỏc biệt, (xem :Le Rire de la Mộduse, La Jeune Nộe). Cixous nhận xột đa số những bản viết của phỏi nam “suy đồi vỡ cố bỏm giữ lấy đơn tớnh nam dương vật đầy hào quang” cho nờn nữ giới sẽ khụng rơi vào lỗi lầm đú vỡ khụng đặt cơ sở thực hành viết trờn một luận điểm nhị giỏ nữa mà viết như một vượt bỏ diễn ngụn do hệ thống dương vật thao tỏc kể cả về mặt lý thuyết lẫn triết lý. Kế đến, về nguồn cội và diễn ngụn. Diễn ngụn nữ từ nay là diễn ngụn, tiếng núi của Người Mẹ, nguồn cội của bản viết, trong một khụng gian tiền-Oeudipe. Chủ thể núi trong bản văn là người đàn bà toàn phần lờn tiếng “Người nữ cụ thể hiện thực sự suy nghĩ của mỡnh, chỉ ra ý nghĩa của điều mỡnh nghĩ tưởng bằng chớnh thõn xỏc mỡnh.” Lời người nữcất lờn là bài ca nguyờn ủy mỡnh đó một lần nghe Mẹ cất tiếng, lời của tỡnh yờu khụng tờn đầu tiờn, lời cú trước khi Luật của cha được dựng lờn. Lời mẹ như một nguồn sữa khụng bao giờ cạn kiệt, Thiờn thu Vĩnh cửu là lời người mẹ quyện lẫn trong sữa nguồn…

Nhà văn Vừ Thị Hảo: Cú. Khỏ đặc trưng. Đú là cỏch viết khụng xút thương bản thõn mỡnh

Nhà văn Lờ Thị Huệ: Một trong những lý do tụi cầm bỳt cú lẽ vỡ đó phải đọc qỳa nhiều tỏc phẩm do đàn ụng viết.

Thưở cũn học trung học tụi thường tự hỏi là tại sao mỡnh phải học đi học lại những cõu thơ của Nguyễn Cụng Trứ. "Chớ làm trai dọc ngang ngang dọc. Nợ tang bồng vay trả trả vay". Tụi thấy tụi chẳng dớnh tớ xớu nào vào trong đấy cả. Nghĩa là tỏc giả viết những cõu thơ ấy cho cỏc độc giả nam của ổng. Tụi là con gỏi đõu cú được xơ mỳi gỡ trong bài thơ trờn sao lại bắt tụi học thuộc và bỡnh đi bỡnh lại hoài vậy. Sau này lớn lờn tụi lại biết bà Đoàn Thị Điểm cú viết một quyển sỏch khỏc là "Nữ Trung Tựng Phận" bàn về chuyện đàn bà con gỏi. Tụi lấy làm bất bỡnh thấy tại sao trong những bài luận văn tụi đó phải bàn đi bàn lại hai cõu thơ trờn của Nguyễn Cụng Trứ, mà Bộ Quốc Gia Giỏo Dục Việt Nam đó khụng cho một đứa con gỏi như tụi cú cơ hội để bàn đến những cõu thơ của "Nữ Trung Tựng Phận": "Dụng văn húa trau tria nữ phỏch" hoặc "Nấu kinh sử ra mựi son phấn"

Chưa cú dịp bàn sõu bàn xa về những tỏc phẩm của bà Đoàn Thị Điểm thỡ cỏch đõy hai năm tụi lại đọc thờm được tài liệu của một giỏo sư người Mỹ đó đưa ra

một giả thuyết khỏ thỳ vị về tỏc phẩm Liễu Hạnh Cụng Chỳa của bà Đoàn Thị Điểm. Theo Olga Dror thỡ Bà Đoàn Thị Điểm đó viết về Liễu Hạnh Cụng Chỳa, ngụi vị cao nhất trong đạo Đồng Búng Mẹ của Việt Nam, trong Võn Cỏt Thần Nữ, như là một tự truyện về chớnh bà. Tuy đấy là một nghi vấn, nhưng điều này chứng tỏ những cụng trỡnh sỏng tỏc khỏc của bà Đoàn Thị Điểm cú thể mang theo những giỏ trị nữ quyền to lớn. Thế nhưng từ trước đến nay, cỏc nhà biờn khảo văn học nam lẫn cỏc chớnh phủ Việt Nam do những người đàn ụng nắm quyền, đó khụng hề xem trọng những sỏng tỏc cú giỏ trị nữ quyền lớn lao kia của Đoàn Thị Điểm. Họ chỉ cho đưa vào chương trỡnh giỏo dục trung và đại học quyển Chinh Phụ Ngõm của bà mà thụi!

Rồi khi gia nhập cụng việc viết lỏch này nọ, tụi cú dịp chứng kiến cỏc tờ bỏo thường do cỏc ụng nắm giữ nờn cỏc ụng chọn lựa bài vở theo những tiờu chuẩn của cỏc ụng. Cỏc ụng ỏp đặt nam tớnh lờn trờn cỏc sinh hoạt nghệ thuật từ sỏng tỏc cho đến bỡnh chọn. Vớ dụ tụi thấy cú những cõy bỳt nữ viết dõm theo kiểu của đàn ụng, khụng phản ảnh kiểu dõm đàn bà chỳng tụi ưng. Thật ra họ là những nữ nạn nhõn cổ điển trong một thế giới bị ỏp đặt bởi nam giới. Họ gia nhập vào bầy đoàn nữ nạn nhõn điển hỡnh trong trũ chơi "dai lấm" của đàn ụng từ bao lõu nay. Họ viết theo tiờu chớ dõm của nam giới để phục vụ cho "taste" của đàn ụng. Rồi tụi chứng kiến cảnh nguyờn băng đảng đàn ụng toa rập với nhau gồm cỏc ụng chủ bỏo, những ụng phờ bỡnh, những người đàn ụng vốn xem đàn bà căn bản là một dõm vật, vồ vập cỏc kiểu viết dõm này, tung hờ cỏc cõy bỳt nữ này lờn với tất cả tấm lũng thành. Họ xỳm lại biến những tỏc phẩm hạng bột thành những tỏc phẩm tranh đấu cho nữ quyền! Thế giới lõu nay bị ỏp đảo bởi nam giới, cho nờn cú rất nhiều cõy bỳt nữ, nhiều nhà phờ bỡnh nữ, nhiều nữ chớnh trị gia, cũng uống thuốc cường dương, rồi sanh đẻ ra những tỏc phẩm đầy mựi nam. Và cỏc độc giả thụ động thỡ vỡ thưởng thức quen một mựi nờn lờn mựi , tưởng đời chỉ cú một mựi hương đàn ụng thụi.

Tụi tin nghệ thuật do người nữ tạo ra khỏc nghệ thuật do người nam chế tạo. Phải cú những người đọc tinh tế, những nhà phờ bỡnh sỏng, mới nhận ra được nghệ thuõt sỏng tạo bởi người nam và nghệ thuật sỏng tạo bởi người nữ khỏc nhau ở những điểm nào.

Kể từ khoảng nửa cuối thế kỷ 20 trở đi, khắp nơi trờn thế giới đàn bà tham dự vào cụng việc sỏng tỏc nhiều hơn. Hi vọng trong thời gian tới, sẽ cú những nghiờn cứu nhỡn ra rằng đàn bà phỏt biểu và giải quyết thế giới, giải quyết cuộc đời, giải quyết những vấn đề của con người khỏc đàn ụng. Kỹ thuõt, tỏc phẩm của đàn bà cũng cú những đường nột khỏc đàn ụng. Điều này sẽ bổ sung cho nhõn loại thờm sắc màu hơn. Tụi khụng sợ sự khỏc biệt. Tụi yờu sự khỏc biệt giữa đàn ụng và

đàn bà. Tụi tranh đấu để được khỏc biệt đàn bà trong căn bản vật lý cỏ nhõn, và được bỡnh đẳng ở những điều kiện do xó hội cung cấp.

Nhà văn Vũ Quỳnh Hương: Hỡnh như trong cỏc xó hội theo chế độ phụ hệ, đa số những danh từ mà tớnh nữ được dựng kốm theo như tĩnh từ đều khụng phải là những danh từ tốt đẹp. Phản ứng chung của người được tặng cho những danh từ ấy thường đi từ khú chịu, bực mỡnh, cho tới giận dữ, phẫn nộ ... tựy theo mụi trường và hoàn cảnh. Mới đõy, thống đốc Schwarzennegger của tiểu bang California đó dựng danh từ "girly men" (cỏc ụng ừng ẹo) để gọi cỏc vị dõn biểu thuộc đảng Dõn Chủ. Cỏc vị dõn biểu phản ứng mạnh, coi như một sự sỉ nhục. ễng Thống Đốc

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình trong truyện ngắn của một số cây bút nữ việt nam đương đại (Trang 50 - 65)