Thế giới nhân vật

Một phần của tài liệu Chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình trong truyện ngắn của một số cây bút nữ việt nam đương đại (Trang 32 - 39)

3.1.1. Khi nói đến hình thức của văn chơng ta không thể không nói đến nhân vật. Nhân vật là một yếu tố cơ bản thuộc hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn chơng. Văn chơng tái hiện lại cuộc sống của con ngời bằng phơng thức hình tợng. Vì vậy, văn chơng không thể thiếu nhân vật.

Nhân vật tồn tại trong tác phẩm văn chơng có vai trò nh để triển khai cốt truyện, tái hiện lại những tính cách tiêu biểu của thời đại và nhân vật còn đợc coi là phơng tiện để nhà văn khái quát đời sống. Nghĩa là những điều nhà văn muốn nói về nhân vật đều gửi gắm qua hình tợng nhân vật. Vấn đề tình yêu và hạnh phúc gia đình của đời sống hôm nay trong truyện ngắn của các cây bút nữ nh : Lê Minh Khuê, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Thuỳ Linh,... cũng không nằm ngoài quy luật đó.

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn các cây bút nữ cũng rất phong phú đa dạng với những nghề nghiệp, tuổi tác, thành phần khác nhau, có niềm vui và nỗi buồn, có hạnh phúc và bất hạnh, có những số phận khác nhau trên con đờng đi tìm tình yêu và hạnh phúc.

Có nhiều cách phân loại nhân vật khác nhau từ nhiều tiêu chí khác nhau nh : từ tiêu chí vai trò của nhân vật trong việc phát triển cốt truyện ta có nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm, dựa vào tiêu chí t tởng ta có nhân vật chính diện, nhân vật phản diện... ở luận văn này, trong quan hệ với việc thể hiện nội dung tình yêu và hạnh phúc gia đình, chúng tôi thiết nghĩ chọn tiêu chí giới tính là phù hợp hơn cả. Vì trong rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bất hạnh, bi kịch của tình yêu và hạnh phúc gia đình thì dờng nh theo các nhà văn nữ, nguyên nhân chính là ở thế giới đàn ông. Trong con mắt của họ, quan hệ giữa thế giới đàn ông với thế giới phụ nữ không lấy gì làm êm thấm, đẹp đẽ.

3.1.2. Thế giới nhân vật đàn ông

Khảo sát truyện ngắn các cây bút nữ, chúng tôi thấy số lợng nhân vật đàn ông xuất hiện trong truyện ngắn của các chị đông hơn số lợng nhân vật phụ nữ. Thế giới đàn ông trong truyện ngắn của các cây bút nữ lại ít có ngời tử tế mà chủ yếu là những kẻ phản bội, lừa lọc, nhỏ mọn, ti tiện, vô lơng tâm, vô trách nhiệm,...

Nhng bi kịch của ngời phụ nữ trong tình yêu và hạnh phúc gia đình không phải chỉ do đàn ông gây ra. Bởi thế trong con mắt của các tác giả nữ không phải ngời đàn ông nào cũng xấu xa, ti tiện. Thỉnh thoảng vẫn xuất hiện những ngời đàn ông tử tế, hoàn thiện và vì vậy anh ta tồn tại vĩnh viễn trong kí ức của ngời yêu. Nhân vật “ Anh ” trong “ Sơri đắng ”, trong “Biển ấm ” và trong “ Cát đợi ” của Nguyễn Thị Thu Huệ là nh thế. Đứng trớc một ngời phụ nữ đẹp, gợi cảm, ngời đàn ông thờng nảy sinh những cảm xúc về nhục thể, đó là quy luật tâm sinh lý của con ngời. Song không phải vì thế mà họ trở nên xấu xa. Ngời đàn ông này đã biết yêu, đã biết cảm thông, chia sẻ, giữ gìn, chở che và tôn trọng ngời mình yêu : “ Em trắng trong, trinh nguyên nh nụ hoa mới nở buổi sớm. Mà tôi, thằng đàn ông đã có vợ con và nhiều bồ

cũng không dám nghĩ tới một điều gì xấu ngoài việc là ngắm em... Em trong trắng quá, thanh sạch đến nỗi tôi cảm thấy ngay cả nghĩ đến điều đó thôi cũng đã là có tội...” ( Sơri đắng ). Rõ ràng là không phải không nghĩ, không cảm xúc, song cái đáng quý nhất là anh đã biết đấu tranh với chính mình bởi anh hiểu dù yêu em nhng với hoàn cảnh của mình, anh không thể đem lại hạnh phúc trọn vẹn cho em.

Những ngời đàn ông biết nâng niu phụ nữ trên đôi cánh của tình yêu nh thế trong truyện của các cây bút nữ là không nhiều. Thế giới đàn ông trong truyện của các chị chủ yếu là những kẻ lừa lọc, giả dối, ti tiện.

Lẽ thờng, trong tình yêu và hôn nhân gia đình, ngời đàn ông đợc ví nh cây đại thụ, phụ nữ chỉ là giây leo. Đàn ông đồng nghĩa với phái mạnh, với sự chở che, bao bọc. Trong truyện ngắn của các cây bút nữ, thế giới đàn ông không đợc nh thế, họ hiện lên vừa tội nghiệp, vừa đáng trách, đáng phê phán, lên án. Nhân vật ngời chồng trong “ Minu xinh đẹp ” của Nguyễn Thị Thu Huệ, trong “ Thằn lằn ” của Lê Minh Khuê thật đáng thơng. Họ là nạn nhân của cơn lốc cuộc sống thị trờng hôm nay với muôn vàn khó khăn đè nặng lên cuộc sống gia đình.

Có những ngời đàn ông, trong thực chất là ngời không chung thuỷ với vợ. Song vẫn cố giữ vẻ bề ngoài của một ngời chồng tử tế, đúng đắn. Với ngòi bút miêu tả tâm lý, Nguyễn Thị Thu Huệ trong “ Cầu thang ” đã để cho ngời đàn ông này tâm sự : “ Tôi có sẵn một tập phong bì trong đó có năm mơi nghìn đồng, cứ tối nào đi em út, tôi phải thủ vài cái để đêm về đa cho mụ béo, bảo là đi họp đợc tiền ”. Chẳng cần bình luận gì thêm bởi ngời đàn ông này tự lột mặt.

Tệ hại hơn trong “ Hậu thiên đờng ” của Nguyễn Thị Thu Huệ là hình ảnh một gã đàn ông, ti tiện, bủn xỉn, lừa lọc, đểu giả, núp bóng của một ngời có học thức. Hắn đã lợi dụng sự ngây thơ trong sáng của cô bé mời sáu tuổi,

phá hoại cuộc đời của cô mà bất cứ ngời đàn ông tự trọng nào cũng thấy hổ thẹn cho giới mình, khi đọc những dòng nh : “ Hắn đã có vợ và hai con, lại còn bòn rút từng nghìn của một đứa bé con. Hắn vừa đợc con bé vừa đợc năm xu một hào còn bản thân chẳng mất gì cả ”, “ mua xà phòng chỉ thích loại to, rẻ ”, ăn sáng thì “ ăn xôi cho chắc dạ ”.

Có những ngời đàn ông núp danh những ngời có học thức cao để lừa gạt con gái. Khi phá hoại cuộc đời các cô gái rồi thì cao chạy xa bay, hoặc tìm đủ lý do để hắt hủi. Đáng sợ hơn có kẻ nh Vĩ trong “ Khi ngời ta trẻ ” của Phan Thị Vàng Anh còn vô trách nhiệm, vô lơng tâm trớc hậu quả của chính mình : “ than ôi, ngày đám tang cô, Vĩ ta tắm biển. Vui lắm và nắng lắm ”.

Nhìn chung, thế giới nhân vật đàn ông có trong các trang viết của các tác giả nữ hiện lên nh thế giới của những tội đồ. Họ là nguyên nhân của bao nỗi bất hạnh của ngời phụ nữ trong tình yêu và hạnh phúc gia đình. Những trang viết này đặt ra cho chúng ta nhiều suy nghĩ.

3.1.3. Thế giới nhân vật phụ nữ

Về mặt số lợng, so với nhân vật đàn ông, nhân vật phụ nữ xuất hiện trong tác phẩm ít hơn. Song nhân vật nữ thờng giữ vai trò chính trong tác phẩm. Đọc truyện ngắn của các nhà văn nữ chúng ta cảm nhận thấy các tác giả dành cho phái nữ một sự u ái đặc biệt. Là phụ nữ nên họ rất quan tâm đến số phận những ngời cùng giới và họ đặc biệt nhạy cảm với những bi kịch, những nỗi đau của ngời phụ nữ trong cuộc đời có quá nhiều biến động này. Bằng những trang văn, họ muốn chia sẻ, muốn cảm thông, bênh vực, bảo vệ chị em. Nguyễn Thị Thu Huệ trong bài trả lời phỏng vấn trên báo Thanh niên số 248, tháng 9/2002 đã từng tâm sự : “ tôi luôn quan tâm tới số phận của ngời phụ nữ vì không chỉ họ làm nên cuộc sống, bảo vệ và phát triển cuộc sống mà tôi hiểu họ, dù có thể cha đầy đủ. Và rất quan trọng, rất cần thiết khi một nhà

văn viết về những gì mà họ hiểu rõ. Tôi đồng cảm với số phận của nữ giới. Tôi thực sự hiểu rõ và muốn chia sẻ với họ niềm vui, nỗi buồn ”.

Thế giới nhân vật phụ nữ hiện lên trong tác phẩm của các cây bút nữ thật đa dạng, phong phú với nhiều cảnh ngộ khác nhau. Nhìn chung là họ có nhiều bi kịch, nhiều bất hạnh trong tình yêu và hạnh phúc gia đình. Họ thờng khát khao hạnh phúc, họ có những ớc mơ cao đẹp và chính đáng nhng cuộc đời vốn đa sự, ngời đời vốn đa đoan nên cuộc sống gia đình họ luôn bị đe dọa. Họ cô đơn, khắc khoải, trống rỗng, bế tắc rốt cuộc là thất vọng, bẽ bàng. Họ luôn khát khao hạnh phúc vì thế họ sẵn sàng hy sinh mình nhng số phận vẫn không mỉm cời với họ, bi kịch của họ là ở đó. Ta có thể kể đến Quyên trong “ Tình yêu ơi ở đâu ? ” của Nguyễn Thị Thu Huệ, Tuy trong “ Một cuộc đời ” của Lê Minh Khuê.

Thực tế cuộc sống của con ngời luôn song hành hai mặt trái ngợc nhau : thực và mộng. Một mặt ngời phụ nữ bị trói buộc bởi muôn vàn yếu tố của một gia đình : chồng con, nội ngoại, dòng họ, công việc nội trợ,... Nhng còn có một con ngời khác trong họ - nó mơ hồ, mong manh, lúc le lói, lúc bùng phát giữ dội... nhng cũng thờng ẩn mình trong yên lặng. Ngời phụ nữ với thiên chức và bản tính của mình họ luôn ấp ủ nó trong lòng. Là ngời cùng giới nên các nhà văn nữ rất nhạy bén trong việc khám phá chiều sâu tâm hồn và chiếu rọi ánh sáng tới những miền khất lấp trong tâm hồn nhân vật nữ. Họ hiểu đợc những khao khát rất đời, rất ngời trong sâu thẳm tâm hồn nhân vật. Đó là cô gái trong “ Cát đợi ” và trong “ Biển ấm ” của Nguyễn Thị Thu Huệ, là nàng trong “ Sau chớp là bão giông ” của Y Ban...

Cuộc sống đầy biến động hôm nay có vô số những cạm bẫy giăng sẵn trên bớc đờng vào đời đầy háo hức của các cô gái non nớt. Các nhà văn nữ hồi hộp, lo lắng dõi theo bớc chân của họ. Ta đồng cảm với sự xót xa đau đớn và sự âu lo của các chị khi các chị viết về sự sa sẩy vào cạm bẫy cuộc đời của

các nhân vật này. Nhân vật Thêu trong “ Ngỗng non ” của Lê Minh Khuê, Phợng trong “ Sơri đắng ” của Nguyễn Thị Thu Huệ, cô gái trong “ Bức th gửi mẹ Âu Cơ ” của Y Ban là những trờng hợp tiêu biểu.

Trong thế giới nhân vật nữ còn có những cô gái trẻ do thiếu hiểu biết, thiếu bản lĩnh không hề biết giữ gìn bất chấp cả đạo lý, quá mạnh bạo trong tình yêu, ham giàu sang... nên đã lao vào cuộc đời nh những con thiêu thân và đã phải trả giá quá đắt cho sự liều lĩnh đó. Ta có thể kể tới Mi trong “Thiếu phụ cha chồng ” của Nguyễn Thị Thu Huệ, Lễ trong “ Sân gôn ” của Lê Minh Khuê.

Cũng viết về các cô gái mới lớn nhng các tác giả nữ vẫn dành những trang viết đầy tình cảm, trận trọng ca ngợi tình yêu mãnh liệt, thuỷ chung và sự hy sinh trên con đờng tìm kiếm tình yêu và hạnh phúc của các nhân vật nữ, tiêu biểu nhất là “ Nàng ” trong “ Dây neo trần gian ” của Võ Thị Hảo.

Có thể nói, nếu không có một sự đồng cảm, một sự hiểu biết sâu sắc và nhu cầu sẻ chia thì các nhà văn nữ không thể vẽ nên đợc bức tranh về thế giới nhân vật nữ nh thế.

Qua bức tranh đối lập giữa thế giới đàn ông và thế giới phụ nữ trong tác phẩm, các cây bút nữ đã lý giải một phần nguyên nhân nỗi bất hạnh của ngời phụ nữ trong tình yêu và hạnh phúc gia đình.

3.2. Ngôn ngữ

3.2.1. Độc thoại nội tâm.

Đặc trng cuộc sống của con ngời thể hiện trên nhiều phơng diện, trong đó có quá trình đời sống nội tâm. Nội tâm của con ngời là một “ tiểu vũ trụ ”, nó vô cùng sinh động, đa dạng, phong phú bí ẩn và đầy biến hoá. Văn chơng tái hiện chân thực đời sống của con ngời là tái hiện lại quá trình bên trong ấy.

Nhà văn có nhiều cách để thể hiện thế giới bên trong của con ngời nh sử dụng lối trần thuật phân tích tâm lý nhân vật sử dụng lời đối thoại và đặc biệt là lời độc thoại nội tâm.

Độc thoại là nói một mình, nhng đó phải là những lời nói chất chứa nhiều tâm trạng. Nhân vật chỉ độc thoại nội tâm khi nỗi niềm chất chứa đến mức không thể chịu đựng đợc nữa, buộc phải nói ra. Các nhà văn nữ, khi thâm nhập vào thế giới nội tâm của nhân vật, họ đã sử dụng lối độc thoại nội tâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sở dĩ nhà văn nữ hay độc thoại nội tâm bởi trong đời sống tình yêu và gia đình, nhiều khi họ cô đơn, cô độc, họ không biết bày tỏ cùng ai và độc thoại nội tâm lúc ấy, nó nh một cách thức, một phơng pháp làm vơi đi nỗi buồn đau của họ.

“ Ngời ta cứ hay không nhìn thấy mọi chuyện của đời mình là do mình mà ra. Lại cứ thích thi vị, biến hoá những cái rất nhỏ nhặt thành cao siêu. Để làm gì ? Khi tất cả đều lọc lõi về đời và khôn ngoan cả. Thà anh cứ bảo rằng : Anh có thời yêu em và bây giờ anh vẫn yêu. Còn chuyện anh lấy vợ, đẻ con và làm giàu là chuyện khác. Tôi có lẽ sẽ vui hơn mặc dù những lời đó có phần nghiệt ngã. Ai cũng có phần cao siêu và nhỏ mọn. Tôi không muốn nói với anh nhỏ mọn bởi anh có lý tởng của nhiều ngời, chỉ có điều là anh cứ sống nh anh đang sống, ớc mơ tìm lại một tình yêu đã mất làm gì ? ” [11, 213]. Đây là đoạn độc thoại của nhân vật “ tôi ” trong truyện ngắn “ Ngời xa ” của Nguyễn Thị Thu Huệ. Qua đó ta thấy “ tôi ” đang đi tìm cách lý giải “ ngời xa ” của mình. Đây là những suy t đầy tỉnh táo. Nhân vật “ tôi ” đã biết cách chấp nhận thực tại thay vì đi tìm cái đã mất, “ tôi ” đã biết lấy những kỷ niệm đã qua để tô điểm cho cuộc sống thêm ý nghĩa.

Đây là tiếng lòng thổn thức của một ngời phụ nữ sau bao nhiêu năm tháng của cuộc đời mới nhận ra giá trị đích thực của tình yêu : “ Anh ở đâu? Sao tôi nhớ anh thế này, bao nhiêu năm tôi sống và hiểu rằng chẳng bao giờ

tôi gặp đợc ngời đàn ông thay thế đợc anh trong tâm linh của tôi ” [11, 235]. Cả một quãng thời gian dài cô và bố mẹ cô đã không hiểu đợc anh, thậm chí gia đình cô đã tìm cách làm hại anh. Khi đã qua bao trải nghiệm của cuộc sống cô mới nhận ra tình yêu đích thực ở anh, hiểu đợc, dù rất yêu cô, song vì hạnh phúc lâu bền của cô anh đã hy sinh tình yêu của mình, cô hiểu anh, càng nhớ anh, càng yêu anh bằng tình yêu thánh thiện và trờng cửu.

3.2.2. Lời đối thoại

Lời chính của nhân vật, là lời trực tiếp của ngời can dự vào sự kiện, vào câu chuyện. Qua lời đối thoại, tính cách nhân vật một phần đợc bộc lộ rõ.

Trong lời đối thoại, các nhà văn nữ rất chú ý tới việc dùng từ. Bởi ngôn từ làm toát lên hình tợng chủ thể lời nói. Mỗi nhà văn có địa vị riêng, có nghề nghiệp, tâm lý và trình độ hiểu biết riêng nên họ cũng có từ vựng riêng. Trong “ Thiếu phụ cha chồng ” của Nguyễn Thị Thu Huệ ta có thể hình dung đợc tính cách của các nhân vật qua lời đối thoại của họ, qua lớp từ mà họ dùng. Đây là đoạn đối thoại giữa hai chị em khi cô em đề nghị chị nhờng chồng cho mình :

- Thôi đi, chuyện sau này chị đừng bàn ra đây, biết đâu tôi không nhằm

Một phần của tài liệu Chủ đề tình yêu và hạnh phúc gia đình trong truyện ngắn của một số cây bút nữ việt nam đương đại (Trang 32 - 39)