Chất thơ thể hiệ nở lời văn của tác phẩm

Một phần của tài liệu Chất thơ trong truyện ngắn k pauxtôpxki (Trang 49 - 56)

Một trong những yếu tố thể hiện sâu sắc nhất chất thơ đó là ngôn ngữ. Nói đến thơ cũng chính là nói đến một phơng diện của tinh hoa con ngời và tạo vật. Nó không chứa đựng những gì là thô thiển, tầm thờng, nhỏ nhen, ích kỷ của cuộc sống. Thơ phản ánh cái đẹp, nói đến cái đẹp. Nhng, đó không chỉ là vẻ đẹp của hiện thực khách quan cuộc sống mà cao hơn nó còn nói về cuộc sống với một lý tởng đẹp. Điều đó đợc thể hiện trong ngôn ngữ. Thơ đòi hỏi đến sự điển hình cao độ - điển hình của tâm trạng, hình ảnh, nhịp điệu, đòi hỏi sự công phu và sáng tạo. Nó gạn bỏ đi tất cả những gì là thô sơ, khô ráp, chặt lọc lấy tinh chất nhất của cuộc sống. Chính sự sàng lọc này đã làm cho chất liệu cuộc sống đi vào thơ văn không bị khô héo hay bị đánh mất đi cái vẻ đẹp tự nhiên của nó. Chính yếu tố ngôn ngữ đã làm nên điều đó.

Chúng ta nhớ lại ý kiến của K.Pauxtôpxki, nếu ngời ta thờng nói “Văn là ngời” thì ta cũng có thể nói “Ngôn ngữ là ngời”. Con ngời làm sao tiếng nói làm vậy. Ngôn ngữ văn xuôi của K.Pauxtôpxki, ngoài cái ý nghĩa cụ thể của từng câu chữ dễ nhìn nhận nắm bắt, còn có một cái vô hình khó chỉ ra nhng hoàn

toàn có thể cảm thấy – cái vô hình làm nên thần thái của văn K.Pauxtôpxki – ấy chính là giọng điệu của ông, là âm điệu câu văn cùng tiết tấu nhịp nhàng của nó. Không phải ngẫu nhiên mà ông tâm đắc với cách làm việc của Bunhin, bậc thầy về văn phong Nga. Bunhin nói rằng trớc khi viết truyện điều trớc tiên ông phải làm là “cố tìm ra cho âm thanh”. Khi tìm ra nó rồi thì mọi cái khác tự nó sẽ đến. “Âm thanh mà Bunhin nói đến không phải là cái gì khác ngoài chất thơ, chất nhạc của văn xuôi. Chính cái giọng điệu, tiết tấu, sắc thái của lời nói, câu văn ấy dờng nh đã mang quá nửa lợng thông tin cần thiết”.

Với cách nhìn đầy thi vị về cuộc sống và quan niệm văn xuôi chân chính bao giờ cũng thấm đợm chất thơ nh chất nớc ngọt thấm trong trái táo, K.Pauxtôpxki đã chỉ ra rằng: mỗi ngời viết văn xuôi thực thụ đều phải hiểu biết thấu đáo về thơ và họa. Chính hai yếu tố này đã tạo ra giá trị mới cho các tác phẩm tự sự.

Trung thành với quan điểm của mình, K.Pauxtôpxki đã tạo ra lời văn trong truyện ngắn của ông một đặc điểm riêng biệt. Chúng ta có thể khẳng định một điều chắc chắn rằng: lời văn trong tác phẩm của ông giàu hình ảnh, nhịp điệu, giàu chất nhạc, chất họa, hớng đến trữ tình hơn là kể việc. Đặc điểm này bao trùm toàn bộ tất cả các tác phẩm truyện ngắn của K.Pauxtôpxki. Nó tạo ra những bài “thơ văn xuôi” trong sáng tác của ông. Dù đó là lời bình của tác giả, lời của ngời trần thụât hay lời của nhân vật, chúng ta vẫn cảm nhận đợc trong truyện ngắn của K.Pauxtôpxki một giọng văn nhỏ nhẹ, dịu dàng, kín đáo và có sức lan truyền, ít khi bộc lộ ra ngoài, nhịp truyện bao giờ cũng chậm rãi, các dòng suy tởng thể hiện sự chiêm nghiệm, triết lý cuộc đời hết sức sâu sắc. Bớc vào truyện ngắn K.Pauxtôpxki, ta dờng nh quên mất sự ồn ào, náo nhiệt của cuộc sống đang quay cuồng ngoài kia mà chỉ thả tâm hồn vào sự êm nhẹ, thơ mộng đầy sức quyến rũ. Cũng có thể lấy câu nói mà K.Pauxtôpxki đã dành cho Gaiđa để nói về K.Pauxtôpxki rằng: “Ông luôn có thái độ hài hớc đầy phúc hậu với mọi trắc trở” trên đờng đời. Ông luôn tìm thấy cái mới lạ, trinh nguyên, thơ mộng ở cuộc sống chung quanh mình”. K.Pauxtôpxki yêu thiên nhiên, yêu

những miền quê hiền hòa ở đất nớc Nga rộng lớn. Chính điều đó đã tạo nên lời văn giàu thơ và nhạc trong truyện ngắn của ông. Có lần chính K.Pauxtôpxki đã tâm sự: “Tôi đã tìm đợc niềm hạnh phúc lớn nhất, bình dị và đơn sơ nhất nơi miền rừng Mêsona. Hạnh phúc đợc gần gũi đất nớc, đợc bình tâm lắng lại, lòng cảm thấy hoàn toàn thanh thản, đợc dành thời gian cho những ý tởng thơng yêu và những ngày làm việc căng thẳng, say mê. Chính nhờ miền Trung Nga – mà chỉ nhờ nó thôi – Tôi đã viết đợc phần lớn các tác phẩm của mình”. Quả thực K.Pauxtôpxki đã gửi những âu yếu, yêu thơng trong lời văn mợt mà, nhẹ nhàng và sâu lắng vào nhân vật của mình. Ông đã đi từ cái đẹp hào nhoáng, thoáng lát, nổi trên bề mặt đến cái đẹp chân chất ẩn tận đáy sâu lòng ngời.

Có lẽ sẽ không phải là quá lời khi nói rằng mỗi câu văn trong truyện ngắn K.Pauxtôpxki đều gợi ra trớc mắt ngời đọc một hình ảnh. Các hình ảnh gối chồng lên nhau, nối tiếp nhau tạo ra một trờng liên tởng lung linh, kỳ ảo. Thiên nhiên hiện lên qua lời văn của ông rực rỡ, sinh động đầy ấn tợng. Chúng cũng nhảy nhót, hăm hở, vui vẻ nh chính con ngời vậy. Những hạt bông tuyết rơi lao xao, những khu rừng ẩm ớt rì rào, những con suối reo ca và tiếng nớc chảy róc rách – tất cả đã tô đẹp cho cuộc sống này. Và đây nữa, đây là hình ảnh những bông hoa tờng vi tinh khôi, rạng rỡ: “Hai bên đờng, những cây tờng vi mọc cao vút thành một bức tờng dựng đứng. Hoa tờng vi nở còn ớt át, đỏ rực nh những ngọn lửa, đến nỗi những tia nắng nằm trên vùng là bên những bông hoa tờng vi cũng trở nên lạnh lẽo và nhợt nhạt hơn. Tởng nh những đó hoa tờng vi đó đã vĩnh viễn đứt lìa khỏi cảnh đầy gai góc và lơ lửng trên không nh những ngọn lửa nhỏ rực rỡ. Trong rặng tờng vi, những con ong vàng vằn đen cần mẫn bay vo vo” (Cây tờng vi). Nhịp điệu câu văn rất đều, rất nhẹ nhàng tạo nên âm hởng thơ cho những giòng tự sự. Nó du dơng giàn trải giàu chất nhạc, gợi lên vẻ đẹp riêng của mỗi một nhành hoa tờng vi. Chúng ta lại bắt gặp hình ảnh một bông tuyết rơi thật đẹp trong trạng thái “ngập ngừng”: “Một bông tuyết rơi, ngập ngừng, lơ lửng giữa từng không, nó nghe thấy tiếng nhạc lanh lảnh đang chảy từ trong nhà ra nh những dòng suối”. Cái hồn sự vật gợi ra từ nhịp điệu của lời

văn. Câu văn vừa gợi ra vẻ đẹp của bông tuyết, vừa gợi ra trạng thái của nó, nhịp điệu khoan thai, chậm rãi – chất thơ toát lên từ đó.

Có thể nói rằng không có một vẻ đẹp nào của tự nhiên mà K.Pauxtôpxki làm ngơ đi. Ông đã gom nhặt tất cả hơng vị của cuộc sống thổi vào chúng một dòng máu tơi nguyên của con ngời để tạo nên cái đẹp tinh tuý nhất dâng cho đời.

Ngoài đặc điểm giàu tính nhạc, tính họa, lời văn của K.Pauxtôpxki còn có đặc điểm là hớng tới trữ tình – bộc lộ cảm xúc hơn là miêu tả, kể việc. Mỗi truyện ngắn của K.Pauxtôpxki đều đợc viết theo dòng cảm xúc chân thành của tác giả. Các sự kiện, tình tiết, diễn biến trong truyện đợc triển khai ở một không gian hẹp, thời gian ngắn. Ngôn ngữ nhân vật trong truyện đợc kết cấu theo mạch vận động của cảm xúc, tâm trạng, rất ít đối thoại, chủ yếu là những dòng suy nghĩ, độc thoại nội tâm, tác giả không cố ý kể lại một sự việc cụ thể nào, hay miêu tả một đối tợng nào đó thật rõ ràng, tỉ mỉ mà K.Pauxtôpxki chỉ ghi lại cái khoảnh khắc xúc động nhất, đẹp nhất của tâm hồn con ngời và sự vật. Xen giữa những dòng miêu tả tâm lý nhân vật là những câu miêu tả trạng thái của phong cảnh tự nhiên. Sự đan quện này tạo ra nhạc tính cũng nh chất thơ cho lời văn trong truyện ngắn của K.Pauxtôpxki.

Trở lại với truyện ngắn "Cây tờng vi" ta thấy chất thơ đợc toát lên ngay từ những câu đầu tiên của truyện. Dờng nh trong truyện chẳng có sự kiện gì đáng chú ý, chẳng có ai giận dỗi ai, chẳng có ai gay gắt với ai mà tác giả đã ghi lại khoảnh khắc bồi hồi - tâm trạng xốn xang của một cô sinh viên đang chập chững bớc vào thực tế cuộc sống. Tâm trạng Masa biến đổi theo hành trình thâm nhập cuộc sống mới của cô. Ngồi trên tàu giữa bốn bề không gian lặng ngắt nh tờ, Masa cảm thấy buồn - một nổi buồn khó hiểu. Cô tự hỏi "Không hiểu tại sao mình lại buồn thế này nhỉ". Rồi cô tự trả lời "Có lẽ tại mình đang chờ đợi một cái gì chăng? Mà chờ gì, chính mình cũng không biết nữa". Nghĩ đến con đờng phía trớc, Masa thấy lo sợ. Cô tởng tợng ra môi trờng làm việc của cô thế nào, ông phụ trách khó tính ra sao và những lời mai mỉa mà ông ta sẽ

dành cho cô thế nào. Nhng, khi đợc sống cùng thiên nhiên, núi rừng, đợc tận tay chăm sóc những mầm non trong cô lại dấy lên tình yêu cuộc sống, yêu công việc mà cô đang làm … Mạch vận động của truyện đợc triển khai theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc của nhân vật. Đây là yếu tố tạo nên chất thơ của lời văn. Nó có tác dụng lây lan cảm xúc để lại d âm trong lòng ngời đọc.

Kết luận

Cuộc sống vẫn cứ diễn ra theo đúng quy lụât của nó. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phát triển kinh tế, các mâu thuẫn mới của xã hội đợc hình thành. Hàng ngày con ngời phải đối mặt với biết bao phức tạp, bộn bề, lo âu mà cuộc sống đem lại. Sau những giờ mệt mỏi của công việc, chúng ta muốn tìm những giây phút th giãn, thanh thản trong tâm hồn. Đọc tác phẩm của K.Pauxtôpxki, chúng ta nh tìm lại đợc cuộc sống đích thực của con ngời. Những truyện ngắn của ông chính là ngời bạn tâm tình giúp ta quên đi những lo âu,

căng thẳng mà cuộc sống khắc nghiệt đem lại. Chính hồn thơ trong truyện ngắn của ông đã đem lại cảm giác lắng đọng d ba trong tâm hồn ngời đọc.

Sự nghiệp văn chơng của K.Pauxtôpxki là tấm gơng sáng cho sự yêu nghề, tận tuỵ hết mực vì nghề, dới góc độ trau chuốt câu chữ mà nói thì K.Pauxtôpxki cha từng có lúc nào là nhà văn mới vào nghề. Mỗi lần đặt lên bàn những trang viết là một lần K.Pauxtôpxki trăn trở tìm ra cái mới để cống hiến cho văn chơng, cho cuộc đời. Ngay từ khi đặt bút viết truyện ngắn đầu tiên, ông là ngời có cách hành văn mẫu mực. ít có ngời bỏ tâm lực cân nhắc từng câu, từng chữ, từng dấu chấm, dấu phẩy, từng âm điệu câu văn nh K.Pauxtôpxki. Ông đã từng nói “nhiệm vụ cao cả nhất của chúng ta là viết, viết và viết. Viết chừng nào tay còn cầm đợc bút. Chúng ta có nghĩa vụ rạch ròi là phải đa vào tác phẩm của mình tất cả những gì quý giá nhất mà chúng ta có. Không đợc nơng nhẹ với mình, cần phải cống hiến cho cuộc đời tất cả những gì tốt đẹp nhất, thuần tuý nhất, đừng kỳ kèo đòi hỏi sự đền bù nh những kẻ keo kiệt”. Tình cảm tấm lòng, tâm huyết suốt cuộc đời đó của ông, ông đã gửi trọn vào sự nghiệp văn học.

Mỗi truyện ngắn của K.pauxtôpxki đều chứa đựng rất nhiều điều mà chúng ta cần suy ngẫm, khám phá. ở khoá luận này, với đề tài "Chất thơ trong truyện ngắn K.pauxtôpxki", chúng tôi đã nghiên cứu và lần lợt chỉ ra quan niệm nghệ thuật về "Chất thơ của văn xuôi" của K.pauxtôpxki cũng nh phân tích chất thơ trong truyện ngắn của ông thể hiện ở phơng diện nội dung cũng nh phơng diện hình thức nghệ thuật.

ở phơng diện nội dung, chúng tôi đã đi sâu phân tích chất thơ trong truyện ngắn K.pauxtôpxki biểu hiện ở các yếu tố: Cảm hứng sáng tạo, việc lựa chọn chủ đề, đề tài, cách triển khai xung đột trong tác phẩm.

ở phơng diện hình thức nghệ thuật chúng tôi xem xét chất thơ biểu hiện ở các yếu tố: Lớp tạo hình khách thể, kết cấu tác phẩm và lời văn trong tác phẩm của K.pauxtôpxki.

Trên mỗi phơng diện, chúng tôi đã nghiên cứu, phân tích và chỉ ra những đặc trng cơ bản bao trùm và xuyên suốt quá trình sáng tác truyện ngắn của K.pauxtôpxki. Đó chính là chất thơ của văn xuôi.

Hạnh phúc của K.Pauxtôpxki là sự đem cho mãi mãi. Cuộc đời ông, quan điểm của ông về nghệ thuật và những gì ông đã để lại cho đời sẽ là cái vốn kinh nghiệm quý báu cho mỗi chúng ta.

Do trình độ bản thân còn hạn chế, những t liệu về Pauxtôpxki lại khan hiếm, do vậy mặc dù rất tâm huyết với đề tài mà mình đã chọn, chúng tôi vẫn cha khai thác và thể hiện hết đợc tất cả các mặt về chất thơ của văn xuôi trong truyện ngắn của K.Pauxtôpxki một cách thấu đáo trọn vẹn. Với những gì đã làm đợc, chúng tôi hy vọng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu K.Pauxtôpxki – một nhà văn rất gần gũi với độc giả Việt Nam, tâm hồn Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Trờng Lịch, Hoàng Ngọc Hiến, Huy Liên, Lịch sử văn học Nga thế kỷ XX, NXB Giáo dục, 2003.

2. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục, 1998.

4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004.

5. Lê Huy Hoà - Nguyễn Văn Bình (biên soạn), Những bậc thầy văn ch- ơng thế giớit tởng và quan niệm, NXB Văn học, 1995.

6. Phơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2002.

7. Nguyễn Đăng Mạnh, Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, 1996.

8. Vơng Trí Nhàn, Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ, TPHCM, 2001. 9. Kônxtatin Pauxtôpxki, Bông hồng vàng và Bình minh ma, NXB Văn học, HN, 2002.

10. K.Pauxtôpxki, Một mình với mùa thu, NXB Văn hoá Thông tin, HN, 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. G.N.Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Tập II) NXB Giáo dục, 1985.

12. Mikhail Prisvin, Bốn mùa lịch thiên nhiên, NXB Tiến bộ Matxcơva. 13. I.Turghenniev, Mối tình đầu, NXB Kim Đồng, 2004.

14. Đỗ Minh Tuấn, Ngày văn học lên ngôi (tiểu luận - phê bình), NXB Văn học, 1996.

Một phần của tài liệu Chất thơ trong truyện ngắn k pauxtôpxki (Trang 49 - 56)