6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
2.1.1. Khái niệm về con ngời và thế giới trong văn học
Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học tồn tại ở hai cấp độ, quan niệm về con ngời của cả giai đoạn văn học và cũng có quan niệm về con ngời của riêng mỗi nhà văn. Con ngời luôn là đối tợng nhận thức trung tâm, là nhân vật chính trong văn học. Một tác phẩm văn học có nhiều cách để phản ánh hoặc đề cập đến con ngời hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp nhng chủ đề t tởng của tác phẩm bao giờ cũng hớng đến thân phận và cuộc sống của con ngời.
Con ngời trong văn học dĩ nhiên là con ngời ớc lệ - tức không phải con ngời bằng xơng bằng thịt cụ thể nh trong đời sống, nghĩa là con ngời chỉ tồn tại trên trang sách. Tuy vậy, con ngời trong văn học cũng đợc rút ra từ đời sống, đ- ợc xây dựng dựa theo nguyên mẫu ngoài đời sống, xây dựng theo mô hình con ngời ngoài đời sống. Con ngời trong văn học - tức nhân vật đợc nhà văn sáng tạo nên, tất yếu mang đặc điểm chủ quan của nhà văn, phụ thuộc vào cái nhìn riêng riêng, cảm quan riêng của nhà văn. Xem xét tác phẩm văn học ở khía cạnh đối tợng phản ánh của nó, thì có thể khẳng định rằng một tác phẩm văn học suy cho cùng đó là một cái nhìn, một cách nhìn về con ngời và thế giới.
Con ngời trong một tác phẩm văn học đợc xây dựng theo cách và theo quan điểm riêng của từng nhà văn. Con ngời có thể đợc xây dựng không trùng khít với con ngời ngoài hiện thực, nó vừa phải là con ngời ngoài đời sống nhng phải đợc nâng lên đến mức điển hình trong văn học. Có nh thế con ngời mới trở thành một hình tợng văn học, một nhân vật văn học.
Con ngời ngoài đời có không gian, thời gian tồn tại riêng - tức có thế giới tồn tại riêng của nó... Con ngời trong văn học cũng vậy. Không gian, thời gian, môi trờng, đất sống... của con ngời trong văn học thờng đợc gọi là thế giới nghệ thuật. Khái niệm thế giới ở đây chỉ bối cảnh không gian, thời gian tồn tại của con ngời - của nhân vật trong tác phẩm văn học. Không một con ngời, một nhân vật nào mà lại tồn tại ngoài không gian, thời gian, "Tồn tại ngoài không gian cũng phi lý nh tồn tại ngoài thời gian" (Enghen). Bất cứ nhân vạt nào trong tác phẩm văn học cũng có một bối cảnh không gian, thời gian tồn tại - tức môi tr- ờng, môi sinh, đất sống của nó. Nhà văn khi xây dựng nhân vật, tất yếu phải nghĩ đến bối cảnh, hoàn cảnh sống - tức không gian, thời gian tồn tại và mọi điều liên quan đến nó. Không gian, thời gian trong tác phẩm văn học mang tính quan niệm của nhà văn, thi pháp học hiện đại gọi đây là không gian, thời gian nghệ thuật.
Không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học là một sự "mô hình hóa các mối liên hệ của bức tranh thế giới nh thời gian, xã hội, đạo đức, tôn ti, trật tự. Không gian nghệ thuật có thể mang tính địa điểm, tính phân giới - dùng để mô hình hóa các phạm trù thời gian nh bớc đờng đời, con đờng... Không gian nghệ thuật có thể mang tính cản trở, để mô hình hóa các kiểu tính cách con ng- ời. Không gian nghệ thuật có thể là không có tính cản trở, nh trong cổ tích, làm cho ớc mơ, công lý đợc thực hiện dễ dàng. Ngôn ngữ của không gian nghệ thuật rất đa dạng và phong phú. Các cặp phạm trù cao - thấp, xa - gần, rộng- hẹp, cong - thẳng, bên này - bên kia, vững chắc - bập bềnh, ngay - lệch... đều đợc dùng để biểu hiện các phạm vi giá trị, phẩm chất của đời sống xã hội. Không gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ tợng trng, mà còn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay của một giai đoạn văn học. Nó cung cấp cơ sở khách quan để khám phá tính độc đáo cũng nh nghiên cứu loại hình của các hình tợng nghệ thuật" (Theo Từ điển thuật ngữ văn học) [24].
2.1.2. Bức tranh chung về con ngời và thế giới trong sáng tác của Hồ Anh Thái
Bức tranh chung về con ngời và thế giới trong sáng tác của Hồ Anh Thái có thể nói rất đa dạng, phong phú, nhiều màu vẻ, và phải nói là hết sức sinh động. Có nhiều tầng lớp ngời, nhiều loại ngời, nhiều độ tuổi khác nhau, có xấu, có tốt, có cao cả, có thấp hèn, có vui, có buồn, có bi kịch, có hài kịch, có đáng khóc, có đáng cời, có bi - hài, khóc - cời lẫn lộn.v.v... Điều đáng nói là Hồ Anh Thái dờng nh nhìn thấu đợc mọi biểu hiện, mọi trạng thái, mọi lo toan, thậm chí là mu mô cha thành hình của con ngời, và ông không chịu bỏ sót hay tha thứ một trờng hợp nào...
Hồ Anh Thái sinh ra, lớn lên và trởng thành trong một hoàn cảnh xã hội đặc biệt - buổi giao thời giữa chế độ bao cấp và cơ chế thị trờng với những nghịch cảnh, những pha tạp và có cả sự hỗn loạn. Một xã hội nh thế thờng đầy rẫy những tình huống bi, hài, những con ngời với những thói h tật xấu, những mặt trái, những loang lổ, những sắc màu gớm ghiếc, những điều đáng cời...
Có thể những nhân vật mà Hồ Anh Thái đã xây dựng không phải là những nhân vật “điển hình” cho con ngời trong thời đại mới, nhng trong bối cảnh giao thời ấy, cả con ngời và xã hội tự thân nó đã bộc lộ những mâu thuẫn, những mặt trái, những thói xấu đáng cời và cũng đáng lên án. Cũng cần nói thêm rằng, cái xấu của con ngời luôn đợc soi rọi và nhìn nhận từ nhiều góc nhìn khác nhau. Dới cái nhìn hiện thực với thái độ phê phán, thói xấu đáng sợ với kiểu nhân vật tha hóa thờng xuất hiện trong tác phẩm; còn dới cái nhìn hài hớc, thói xấu đáng cời, đáng chế giễu thờng đợc thể hịên qua kiểu nhân vật bi hài.
Trong những sáng tác đầu tiên của mình, Hồ Anh Thái có một cái nhìn lạc quan và tích cực về con ngời và mối quan hệ giữa những con ngời với nhau. Nhng trớc thực tại đầy rẫy những tình huống đáng cời ấy, tác giả không thể làm ngơ, không thể không phản ánh. Đó cũng là một cách tác giả phản ứng lại với cái xấu và mong muốn sâu xa hơn nữa là phê phán cái xấu
đang tiềm ẩn, đang hiển hiện và đang len lỏi trong từng góc khuất của con ngời.
Hồ Anh Thái là một trong những nhà văn có quan điểm và cách nhìn tiến bộ về con ngời và thế giới. Với ý nghĩa thế giới là không gian hoạt động của con ngời và nhân vật trong tác phẩm văn học, nhà văn Hồ Anh Thái đã xây dựng một thế giới nhân vật độc đáo, sáng tạo nhng không xa lạ đối với chúng ta - Cuộc sống trần thế với biết bao thân phận và bao cảnh bi hài.
Không gian tồn tại của những nhân vật trong ba tác phẩm Bốn lối vào nhà cời, Tự sự 265 ngày, Mời lẻ một đêm chủ yếu diễn ra nơi thị thành. Việc chọn cho nhân vật của mình một không gian nh thế hẳn là có nhiều dụng ý của tác giả: có thể là anh sinh ra, lớn lên và môi trờng làm việc nơi thành thị trở nên quen thuộc và gắn bó với anh; nhng có thể nơi thị thành chính là nơi có điều kiện tiếp xúc và tiếp thu nhiều nhất, nhanh nhất những luồng văn hóa ngoại lai, chính vì vậy đây cũng là môi trờng mà những thói xấu, những lố bịch của cuộc sống thờng bộc lộ rõ nhất. Điều đó đã đợc chứng minh trong thực tế đời sống và thực tế nền văn học nớc nhà. Hầu hết những tác phẩm văn học trào phúng, những tác giả trào phúng lớn dều dành sự chú ý nhất định cho mảng không gian này: Tú Xơng với một loạt các tác phẩm trào phúng của ông, Vũ trọng Phụng với Số đỏ, Nguyễn Công Hoan với Ngời ngựa ngựa ngời, Nguyên Hồng với Bỉ vỏ. Hồ Anh Thái vẫn tiếp tục kế thừa mảng đề tài đó trong bối cảnh toàn đất n- ớc đang trong quá trình đổi mới với nhiều chuyển biến sâu sắc đang diễn ra trong đời sống. Tuy vậy, chính thời điểm đổi mới nhạy cảm này, cuộc sống và con ngời tự nó cũng bộc lộ những hạn chế của nó khi mà cái mới đang định hình, cha đợc khẳng định còn cái cũ, cái lỗi thời lạc hậu lại cha hoàn toàn mất đi. Tất cả pha trộn một cách sống sợng khi mà con ngời với vốn hiểu biết và nền tảng văn hóa cha vững chắc thì những cảnh đáng cời, đáng giễu nhại là hoàn toàn có cơ sở.
ở không gian thành thị này, cái hài có thể đợc bộc lộ ở bất kì đâu, bất kì ngõ ngách nào trong cuộc sống: ở công việc và hoàn cảnh làm việc, trong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày và ngay cả ở trong t duy, t tởng của mỗi con ngời.
Đặt nhân vật của mình vào không gian này, Hồ Anh Thái có thể nhìn nhận, đánh giá con ngời và thế giới ở nhiều góc độ kể cả những góc khuất, góc tối của con ngời.
Và nh vậy những tác phẩm của Hồ Anh Thái đã góp một phần quan trọng vào việc khái quát lại bộ mặt thành thị nớc ta, miêu tả toàn diện hơn đời sống nơi thành thị không chỉ có văn minh và tiến bộ, nó còn nhiều hạn chế và thói xấu theo nó.
Trong tác phẩm Mời lẻ một đêm từ không gian của một căn hộ chung c với đôi tình nhân bị nhốt ở trong đó, Hồ Anh Thái đã mở ra không gian rộng lớn hơn, kéo theo sự xuất hiện của nhiều nhân vật; không chỉ dừng lại ở chuyện của hai ngời, “ở bên trong cánh cửa, mà ở ngoài kia, nhốn nháo và đầy nghịch lý. Chuyện của mời một ngày đêm lại chính là chuyện của hai đời ngời, của mấy đời ngời, của một thời thế, của hôm qua và hôm nay đợc quy chiếu trong cái nhìn trào lộng, phóng đại để rồi bất ngờ thu hẹp lại sắc nét và tinh quái” [72, tr. 285].
Trong tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày, từ những không gian nhất định ở
Phòng khách, Tờ khai visa, sân bay. Hồ Anh Thái đã liên hệ tới biết bao hạng ngời với những thói xấu của đời sống công chức: nhỏ nhen, ích kỉ, vụ lợi và cũng cho ta thấy đợc không gian ngột ngạt của đời sống công chức đầy bon chen và thủ đoạn.
Hồ Anh Thái gần nh chọn cho nhân vật của mình những không gian đơn giản, nhất định từ đó vẽ ra cuộc sống của nhiều hạng ngời để khái quát nên một không gian rộng lớn, không gian chung của toàn xã hội.
Cảm hứng trào lộng trong sáng tác của Hồ Anh Thái vẫn là nguồn cảm hứng mang giá trị nhân văn sâu sắc, có tác dụng thức tỉnh con ngời, giúp con
ngời có thể nhận thức đợc thực tại, nhận thức đợc chính mình và ý nghĩa chân chính của cuộc sống.
Qua những tác phẩm của Hồ Anh Thái trong thời gian gần đây, chắc sẽ có không ít ngời đọc giật mình, chột dạ, nhận ra rằng hình nh cũng có bóng dáng của con ngời mình ẩn hiện trong những nhân vật, những tác phẩm của Hồ Anh Thái. Đó là những thói xấu của riêng mỗi con ngời nhng là những thói xấu cố hữu, làm ảnh hởng và tổn hại đến nhiều ngời khác và đến cả xã hội, cả cộng đồng. Đó là những thói xấu mang bản tính của ngời Việt: thói ghen ghét ích kỷ, đố kỵ trong mỗi con ngời dẫn đến kiểu sống “cào bằng”, dìm nhau xuống, bên cạnh đó là những thói xấu của thời buổi thị trờng: lối sống buông thả, dâm ô, hãnh tiến... Sau đây là những biểu hiện cụ thể của con ngời trong những sáng tác mang đậm cảm hứng trào lộng của Hồ Anh Thái.
2.3. Con ngời và thế giới qua cái nhìn trào lộng trong một số sáng tác tiêu biểu của Hồ Anh Thái
2.3.1. Con ngời và thế giới trong "Tự sự 265 ngày"
Cuộc sống và con ngời bao giờ cũng tồn tại ít nhiều thói xấu, nhng một khi những thói xấu ấy trở thành phổ biến, nó len lỏi và trở thành một kiểu sống của con ngời và của cả xã hội thì cái xấu ấy cần đợc lên án, cần đợc cảnh tỉnh. Đứng trớc những nghịch lý, những cái đáng cời, các nhà văn với quan điểm và tài năng của mình sẽ chọn cho mình một cách thức cụ thể để phê phán, cảnh tỉnh. Hồ Anh Thái cũng đứng trớc những sự lựa chọn khó khăn đó, và cũng đã chọn cho mình một cách thức độc đáo - phản ánh những thói xấu, những cái đáng cời ấy bằng cái nhìn trào lộng, giọng điệu trào lộng đầy ấn tợng - điều mà không phải nhà văn nào cũng có đợc.
Hồ Anh Thái là một trong số ít những nhà văn đơng đại có cái nhìn tinh nhạy trong việc phát hiện ra những thói xấu, những bi hài đáng chê trách, đáng cời nhạo trong mỗi con ngời. Tự sự 265 ngày là tập truyện ngắn thể hiện khả năng đó của tác giả. Con ngời ở thời đại nào cũng thế, và ngay trong mỗi con
ngời ai cũng có những thói xấu, những cái đáng cời. Nhng phát hiện ra những cái đáng cời ấy một cách tinh tế và tinh quái thì đó là biệt tài của Hồ Anh Thái. Ông có thể nhìn thấy cái đáng cời ở mọi nơi, mọi lúc và ở ngay trong cả những góc khuất của con ngời mà ít ai có thể nhìn thấy.
Tự sự 265 ngày là cách "tự truyện" của tác giả, theo giải thích của tác giả về 265 ngày thì đây là 265 ngày đi làm ở công sở, sau khi đã trừ đi 100 ngày nghỉ theo chế độ 2 ngày nghỉ trong một tuần. Và trong 265 ngày ấy, dờng nh tất cả những thói xấu, những cái hài hớc, rởm, bịp của công chức, của con ngời trong xã hội hiện đại đợc tác giả nhận thức và phản ánh một cách sắc sảo.
Tự sự 265 ngày là một trong những tác phẩm đầu tiên đợc Hồ Anh Thái viết theo giọng văn trào lộng. Cuốn sách bao gồm những tập truyện ngắn nhng lại có dáng dấp của một cuốn tiểu thuyết bởi “cả 11 truyện ngắn trong tập truyện đợc cấu trúc liền mạch về đời sống công chức” với giọng văn trào lộng, hóm hỉnh. Đây là tập truyện có dáng dấp của một cuốn tiểu thuyết hoàn chỉnh, các truyện, các chi tiết, các tình huống đợc tác giả sắp đặt và thể hiện một cách liên hoàn. Với 11 câu chuyện, tác giả đã giúp ngời đọc nhận diện đợc bộ mặt của đời sống công chức và con ngời công chức - toàn là những tri thức, những con ngời u tú của thời đại đang cố vơn mình lên bằng sự đố kị, những trò lừa bịp, những thủ đoạn và cả sự ích kỉ của mình.
Với tập truyện ngắn này, Hồ Anh Thái đã nhìn thấu đợc bản chất thật, con ngời thật đang rất phổ biến của những công chức nhỏ trong một xã hội nhá nhem, lộn xộn. Nó không còn là những thói h tật xấu của một cá nhân, của một con ngời cụ thể mà dờng nh nó đã trở thành một thói xấu, một căn bệnh chung, phổ biến trong toàn xã hội.
Tập truyện mở đầu với Phòng khách, tác giả giới thiệu cái phòng khách của nhà mình, đồng thời cũng là “trờng đại học” nơi tập trung của hàng loạt ng- ời chen lấn, xô đẩy nhau mong đợc lọt vào và có mặt trong phòng khách ấy để đợc gặp gỡ, để đợc làm quen, để đợc giới thiệu một suất đi nớc ngoài. Ngay từ
những chi tiết đầu tiên này, tính cách, bản chất con ngời đã đợc bộc lộ. Nhân vật võ s đợc giới thiệu là thầy dạy võ nhng ngay từ hình dáng bên ngoài: “Võ s