6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
3.2.3. Giọng điệu và ngôn ngữ trào lộng
Trớc hết là giọng điệu. Trong nhiều yếu tố tạo thành phong cách nhà văn, giọng điệu giữ vai trò chủ đạo. Giọng điệu là "thái độ, tình cảm, lập trờng, t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” (Từ điển thuật ngữ văn học) [24, 134].
Xuất phát từ cái nhìn trào lộng về con ngời và cuộc sống nơi thành thị, Hồ Anh Thái với lối viết thông minh, hóm hỉnh của mình, dám đi sâu cời nhạo, phê phán cuộc sống gấp gáp, xô bồ khiến con ngời đánh mất đi nhân phẩm và bản chất tốt đẹp của mình. Hồ Anh Thái đã châm đúng huyệt của tầng lớp tri thức, công chức thời hiện đại với lối sống háo danh, hãnh tiến, vụ lợi. Vì danh lợi ích kỉ của bản thân mà chúng sẵn sàng chấp nhận, đánh đổi tất cả không trừ bất cứ một thủ đoạn nào để đạt đợc mục đích.
Với giọng điệu chủ đạo là giễu nhại trong sáng tác của mình, Hồ Anh Thái đã phản ánh và miêu tả mọi mặt của cuộc sống với nhiều cảnh dở khóc, dở cời trong những tình cảnh hết sức bi hài. Ông hớng cái nhìn giễu nhại của mình vào một lớp cán bộ nghiên cứu khoa học làm công ăn lơng, một bộ phận những họa sĩ, đạo diễn, văn nghệ sĩ bất tài, vô dụng và giễu nhại cả những thứ thi cử, phong danh, phong hàm đầy dối trá... Giọng điệu giễu nhại này chính là giọng điệu chủ đạo trong những sáng tác gần đây nhất của Hồ Anh Thái. Giễu nhại cũng chính là vạch trần những thói h tật xấu của con ngời, vạch trần những trắng đen, tốt xấu lẫn lộn. Giễu nhại, hài hớc nhng cũng là phê phán cái trắng trợn, ngợc đời, cái bi - kịch không đáng có của con ngời.
Bên cạnh giọng điệu giễu nhại với ngôn ngữ thị dân, có nhiều ý kiến cho rằng Hồ Anh Thái còn sử dụng giọng điệu của báo chí. Có thể những vấn đề mà
tác giả đề cập đến là những vấn đề vặt vãnh đợc gom góp lại thành những câu chuyện và cao hơn nữa là các tập truyện ngắn nhng đó thực sự là những vấn đề nóng bỏng đợc đặt ra đáng để suy nghĩ, đáng khóc, đáng cời. Hồ Anh Thái với giọng kể của báo chí có cảm giác nh là chỉ gợi lên bề mặt nhng lại là ánh sáng hắt lên ở phía sau nó. Chính giọng kể này là một u thế để nhiều thế hệ độc giả cùng quan tâm, suy nghĩ và đánh giá lại những giá trị chân thực của cuộc sống đang dần mai một, đạo đức của dân tộc đang bị xem nhẹ hoặc đánh mất.
Với giọng điệu giễu nhại, Hồ Anh Thái không chú trọng lắm vào việc gọt giũa ngôn từ. Có thể thấy, trong sáng tác của Hồ Anh Thái, ngôn từ, cách nói hoặc cách diễn đạt đều đợc rút ra từ trong đời sống thực tế, phổ biến trong đời sống hàng ngày nơi thị thành. Thế giới nhân vật phong phú, gồm nhiều lớp ng- ời, nhiều hạng ngời tếu táo, khôi hài đã khiến cho giọng điệu trong các tác phẩm của Hồ Anh Thái rất thoải mái, tự nhiên. Nếu nói rằng giọng điệu trong sáng tác của Hồ Anh Thái là giọng điệu giễu nhại, giọng điệu báo chí thì cha đủ, trong nhiều tác phẩm của ông, ngời đọc còn có thể dễ dàng nhận ra đằng sau những giọng điệu ấy là giọng văn tự trào của tác giả. Điều đó làm sâu sắc hơn giá trị tiếng cời của ông. Đằng sau mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu đợc cời của ngời đọc là sự thấm thía, trải nghiệm về thế thái nhân tình, về những chuyện bịa nh thật và thật hơn bao giờ hết.
Hồ Anh Thái là một trong những gơng mặt tiêu biểu nhất của văn xuôi Việt Nam đơng đại, có nhiều cách tân thực sự đối với văn xuôi tự sự. Có thể nói có một phong cách Hồ Anh Thái thống nhất mà đa dạng. Ông quan niệm: “Tôi nghĩ nhà văn thực sự có phong cách là nhà văn nhiều phong cách, và cần thay đổi phong cách của mình cho phù hợp với đề tài và t tởng của tác phẩm”... “Tôi rất sợ một nền văn nghệ mà các văn nghệ sĩ luân tự lấy làm hài lòng với phơng pháp mà mình lựa chọn. Ngời ta cứ khăng khăng bám riết lấy một phơng pháp, tự an ủi rằng mình đã định hình một phong cách. Quen với điều này, nghệ sĩ đã
tự monotone hóa, phiến diện hóa, một chiều hóa chính mình. Ngời ta hiểu nhầm phong cách qua một cái vỏ ngoài bất biến và ngoan cố” [72].
Thực tế trong các tác phẩm của mình thời gian gần đây, Hồ Anh Thái luôn tự làm mới mình với những giọng điệu khác nhau, nhiều khi là sự đan cài nhiều giọng điệu trong cùng một tác phẩm. Điều đó chứng tỏ nhà văn đã tự khẳng định cho mình một phong cách đa dạng trên một giọng điệu chung là sự hài hớc, bông đùa. Qua giọng điệu đó nhà văn phơi bày hiện thực cuộc sống và bày tỏ thái độ, quan điểm của mình trớc cái xấu, cái đáng cời, đáng phê phán.
Ngôn ngữ trào lộng của Hồ Anh Thái cũng rất đặc sắc. Ngôn ngữ hiểu theo nghĩa chung nhất “là hệ thống các phơng tiện ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp giúp cho việc khách thể hóa hoạt động t duy, và làm công cụ giao tiếp, trao đổi các suy nghĩ, hiểu biết lẫn nhau giữa ngời với ngời trong xã hội” [24]. Ngôn ngữ trào lộng hiểu một cách đơn giản là ngôn ngữ nhằm tạo ra tiếng cời, dùng lời nói hài hớc để chế giễu, cời nhạo một vấn đề hoặc một hiện tợng nào đó trong đời sống. Với cách hiểu ấy, ngôn ngữ trong một tác phẩm văn học bao giờ cũng chứa đựng nhiều dụng ý của tác giả. Tùy theo từng thể loại, từng phơng pháp sáng tác khác nhau mà các nhà văn sử dụng ngôn ngữ khác nhau vào trong tác phẩm của mình.
Trong ba tác phẩm: Bốn lối vào nhà cời, Tự sự 265 ngày, Mời lẻ một đêm, Hồ Anh Thái chủ yếu sử dụng một loại ngôn ngữ đặc thù là giễu nhại, ngôn ngữ thị dân. Qua ngôn ngữ này ta thấy đợc sự tinh quái của một nhà văn có vốn sống phong phú, có nền tảng văn hóa vững chắc trong việc chỉ mặt gọi tên những thói h tật xấu của ngời đời.
Có thể dễ dàng nhận ra ngôn ngữ trong những tác phẩm trào lộng của Hồ Anh Thái không cần gọt giũa nhiều, không cần đợc chọn lựa kĩ càng, thậm chí bê nguyên cả ngôn ngữ thị dân, đời thờng vào tác phẩm.
Trong các tác phẩm Tự sự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cời, Mời lẻ một đêm, ta bắt gặp rất nhiều những tiếng lóng - sản phẩm ngôn ngữ của đời sống
thị dân hiện đại: “kẹp chả”, “xin bát cơm nguội”, “trại cá sấu”, “gái già băm mấy nhát”, “tiểu luận” [67];
“Ngủ Gia Lâm đâm Thái Hà… Chó Nhật Tân vần Hồ Tây”; “kiu kiu choai choai”; “giá áo lên cao giá quần tụt xuống”’; “nhà cao (có) toalet không bằng ngồi (xổm ở) đây”[72];
“Hai con nớng chả ép giò hai bên” [69].
Việc lạ hóa ngôn từ đợc Hồ Anh Thái sử dụng phổ biến trong các tác phẩm của mình bằng cách đặt cạnh nhau những từ, những cụm từ để tạo nên một cách nói mới, có ý nghĩa tổng hợp và sắc thái biểu đạt cao: “lanh chanh bật le te chèn ngang chèn dọc”; “lanh chanh vợt lên bật lao xuống dốc”; “bây giờ thân tàn ma dại nhà rách vách nát”; “Bảo với chúng nó nhá, chúng nó cặp nhiệt độ nhau thì phải kiếm chỗ cho bất khuất, đừng có Nghĩa Lộ quá trớc mắt bà, bà Lũng Cú lên, bà thịt băm cho mấy nhát thì anh ả đứt phựt dây đàn”; “chúng nhìn nh lột vỏ bóc tem”; “ba cái WC Uôncúp hệ thống ngầm”; “Bọn ấy chán cơm thèm đất thích ăn chuối xanh. Đang cời toé loe vụt một cái lên bàn thờ ngửi hơng trầm buôn hoa quả nh không”; “tao cấu đầu rút ruột mày vứt vào nồi canh”; “cha mẹ ki cóp cho cọp nó xơi”; “thân tàn ma dại nhà rách vách nát”; “cơm nóng sốt, cơm nguội, hơi hẩm một tí, hơi ôi một tí, hơi thiu một tí”; “quần cha áo mẹ váy con”; “ho ra thơ thở ra văn hắt hơi ra tiểu luận” [67].
“úm ba la ba ta nh một” [72].
“Có mà yêu cá trong niêu cho mèo tiêu một bữa”; “trên răng dới cắt tút”[69].
Nhại ca dao, tục ngữ: “Lái tàu lái lợn lái xe, cả ba lái ấy đừng nghe lái nào”, “Đói thì khó sạch rách thì khó thơm”; “Một ngời làm quan cả họ đợc nhờ, một ngời làm thơ cả họ bơ phờ”; “Xe con đa sếp và cơ chế ba mặt về trớc, chết một đống không bằng sống mấy ngời” [67].
“Rõ là kẻ ăn không hết ngời lần chẳng ra kia kìa”; “Con không hơn cha là nhà lụn bại”; “Địch xanh ta đỏ, địch nhỏ ta to, địch co ro ta hùng dũng”; “Nhất con nhì giời” [72].
“Tránh: Lực điền tối dạ - Đánh: Học giả yếu tim”; “bên kia nát một đời hoa thì bên này lụn ba đời chuối, trạng chết chúa cũng chết” [69].
Sử dụng những từ nớc ngoài mới du nhập: “Chơi con xì tít hai trăm rởi xê xê, giá bằng cả chiếc xe hơi”; “thấy Đạo Diễn đang ngồi bên màn hình monitơ”; “3 phẩy 2 thiên Mỹ kim”; “công phetti kiểu Tây”; “cái nồi lẩu hầm bà lằng hổ lốn tạp pí lù”; “một cave ăn quà nh mỏ khoét”; “Tạt vào mặt một Luồng u bê Thái” [67];
“Không điện thoại là kèm theo không intơnet, imeo với chát chít cũng nghỉ luôn” [72].
Nhại lại các bài hát: “Buông tôi ra vì tôi đã già rồi mà. Tôi không buông vì tôi cũng già bằng bà” [67].
“Không đan len không theo ren em cứ làm nhà văn” [67].
“ở nhà quê mới ra em ở nhà quê mới ra, nhìn que kem bốc hơi em tởng que kem nó sôi ù ú u… vâng tôi nhà quê, vâng tôi nhà quê, xin anh đừng chê, vâng tôi nhà quê đ. biết gì đâu” [67].
“Mẹ thịt ngan đi! Mẹ thịt ngan đi! Cho con xin đôi cánh mơ màng, cho con xin mẹ thêm phao câu, cho con xin chén nốt cái đầu, cho con xin cả cái mình ngan” [67].
“Hôm qua em đốt nhà, mẹ đánh em gần chết ớ ơ. Hôm nay mẹ đi xa, một mình em đốt tiếp. Con gà kêu chiêm chiếp, con chó kêu gầu gầu, con mèo kêu nh thét, em với nhà đen thui” [67].
“Làm ngời tình mà không lúng liếng, thà làm bà vợ còn hơn. Làm bà vợ mà không chu đáo, thà làm nàng hầu còn hơn. Hỡi em, em bây giờ là của nợ của anh đó. Hỡi em, hỡi em, em hiện hình một mụ nhà quê - tham tàn” [67].
“Em ơi nghe chăng nhạc réo rắt, trong muôn xe tang, trong muôn cánh hoa, trong muôn điếu văn ngọt ngào lời yêu thơng. Sau mỗi điếu văn là một lời chết trơng” [67].
Lối nói liệt kê tăng cấp biểu hiện ở cấp độ các câu văn: “Đang ở Tây thì về Ta, ở Hà Nội không đựơc thì lui về miền rừng, từ lái xe hơi phải xuống lái xe ôm, từ ngành giáo dục phải ra thất nghiệp”; “Ngày hội cơ quan xí nghiệp, mời nghệ sĩ hài. Sinh nhật đứa con gái bảy tuổi, mời nghệ sĩ hài” [67].
Có khi ngôn ngữ trong các tác phẩm này lại thể hiện một triết lý ngợc: “Có những điều ngời ta chỉ có thể ngộ ra khi đợc ở trên giờng”; “gây tò mò gây thu hút kích động khám phá” [67].
Đây cũng là một loại ngôn ngữ có hiệu quả nghệ thuật cao, một loại ngôn ngữ mang đậm hơi thở đời sống, mang cái nhịp sống gấp gáp, khẩn trơng của đời sống hàng ngày. Điều mà ngời đọc cảm thấy lạ lẫm nhất, bất ngờ nhất chính là kiểu đối thoại của các nhân vật trong câu chuyện, kiểu đối thoại rất ít gặp trong văn chơng truyền thống, không gạch đầu dòng, không dấu hai chấm... Đây là sự xen lẫn giữa lời thoại của nhân vật và của ngời kể chuyện. Hồ Anh Thái còn vận dụng, sáng tạo loại ngôn ngữ nhại ca dao tục ngữ và lời các bài hát đã trở nên phổ biến trong đời sống tinh thần nơi thành thị... Chính vì thế, tiếng cời trong sáng tác Hồ Anh Thái lắm cung bậc, nhiều màu vẻ, hết sức phong phú, sinh động.
Tóm lại, trong nghệ thuật trào lộng, có thể nói, Hồ Anh Thái là một phong cách mới mẻ, hiện đại, một cây bút rất năng động trong lựa chọn thể loại tự sự (truyện ngắn và tiểu thuyết); đa dạng, linh hoạt và luôn đổi mới trong bút pháp thể hiện; độc đáo trong giọng điệu và ngôn ngữ trào lộng...
kết luận
1. Trong văn học Việt Nam đơng đại, Hồ Anh Thái là một trong những nhà văn viết nhiều, viết khỏe. Những tác phẩm của ông ít nhiều đều cho ngời đọc thấy đợc những mảnh đời, những gam màu khác nhau của cuộc sống hiện đại, nóng hổi đang diễn ra hàng ngày chung quanh chúng ta. Trong đó những sáng tác theo cảm hứng trào lộng dờng nh là sở trờng, là thế mạnh của ông. Những sáng tác ấy vừa là sự tiếp thu, kế thừa nhng đồng thời cũng là sự sáng tạo, cách tân để phát huy, phát triển mạch cảm hứng trào lộng trong lịch sử văn học dân tộc.
Hồ Anh Thái là một trong những tác giả có vị thế quan trọng trong nền văn học dân tộc đơng đại, không chỉ với một số lợng đồ sộ (hơn hai mơi cuốn tiểu thuyết và tập truyện ngắn) những tác phẩm của ông luôn đợc đông đảo độc giả trong và ngoài nớc quan tâm chú ý, những vấn đề ông đặt ra chắc chắn sẽ thu hút mối quan tâm của nhiều nhà phê bình, nghiên cứu.
2. Con ngời và thế giới hiện đại qua cái nhìn trào lộng của Hồ Anh Thái hiện lên thực sinh động, khiến ngời đọc không thể không cời, thậm chí cời rũ r- ợi... Nhng cời mà ngẫm ra chua chát. Nhìn con ngời và thế giới (chủ yếu diễn ra ở đô thị hiện đại) dới góc nhìn trào lộng - một góc nhìn trong nhiều góc nhìn mà Hồ Anh Thái lựa chọn để quan sát và khái quát hiện thực, Hồ Anh Thái đã rất tinh nhạy, thông minh khi tiếp cận hiện thực thời nay - thời kinh tế thị trờng, thời của công nghệ thông tin - thời "a còng" (@), thời giao lu, hội nhập với thế giới hiện đại... Biết bao nhiêu điều đáng cời, đáng phê phán diễn ra ở đây.
Các sáng tác của Hồ Anh Thái theo mạch cảm hứng trào lộng theo xác định của chúng tôi là giàu giá trị hiện thực và thấm đẫm tính nhân văn. Hiện thực cuộc sống trong những tác phẩm của ông sống động và độc đáo đến không ngờ, tất cả đều là những vấn đề rất nóng hổi đang diễn ra và đặt ra trong cuộc sống, trong mỗi con ngời hiện nay. Sáng tác của Hồ Anh Thái theo cảm hứng
trào lộng (lấy trào lộng làm cảm hứng chủ đạo) không chỉ có giá trị hiện thực mà còn có ý nghĩa khuyến cáo, cảnh báo nghiêm túc đối với con ngời trong đời sống hiện đại về những gì là đáng cời, đáng tránh, đáng loại bỏ: những cái rởm, cái lai căng, hợm đời, cái dả dối, lọc lừa, vụ lợi, cái nhỏ nhen, đó kỵ, ích kỷ.v.v...
3. Vừa tiếp thu truyền thống, vừa có những cách tân mới mẻ, táo bạo, ít nhiều, Hồ Anh Thái đã góp phần tạo đợc một cột mốc có ý nghĩa cho văn học trào phúng Việt Nam. Hồ Anh Thái đã chứng tỏ đợc khả năng "biết cời" của mình, chứng tỏ đợc tài năng của mình trong nghệ thuật trào lộng trên nhiều ph- ơng diện: từ xác định đối tợng trào lộng (cái hài), tóm bắt mâu thuẫn tạo ra cái hài của đối tợng... đến sử dụng các yếu tố của tiếng cời (Hồ Anh Thái dùng nhiều các yếu tố hài hớc, mỉa mai, châm biếm) nhằm tô đậm mâu thuẫn trào lộng ở đối tợng... Hồ Anh Thái đã biết biến đối tợng trào lộng của mình thành