Sáng tạo, vận dụng hiệu quả nhiều thủ pháp gây cời

Một phần của tài liệu Cảm hứng trào lộng trong sáng tác của hồ anh thái (Trang 71 - 74)

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn

3.2.2.Sáng tạo, vận dụng hiệu quả nhiều thủ pháp gây cời

Một trong những nguyên tắc của phơng thức trào lộng hay trào phúng là phải tái hiện lại hiện thực đời sống và con ngời dới dạng hài hớc, đáng cời. Vì vậy để một tác phẩm trào phúng thành công, nhà văn phải biết vận dụng tất cả những thủ pháp và những yếu tố gây cời ấy. Cũng nh nhiều nhà trào phúng khác, Hồ Anh Thái rất thông minh trong vận dụng các thủ pháp gây cời nh: chơi chữ, phúng dụ, phóng đại, khoa trơng. Trong các tập truyện ngắn gần đây, Hồ Anh Thái đặc biệt chú ý đến những nguyên tắc này và vận dụng chúng một cách thông minh vào trong các tác phẩm của mình.

Trong tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà cời, ở cả bốn lối: Sinh, Lão, Bệnh, Tử lối nào cũng làm bật ra tiếng cời thâm thúy về một xã hội nhốn nháo, xô bồ. Chẳng hạn một anh xe ôm nhng lại là chủ nhiệm một đề tài khoa học cấp Bộ; Đề tài khoa học của một Sở giáo dục nhng lại chẳng liên quan gì đến giáo dục. Đề tài nh thế này: “Thử tìm hiểu tính cách ngời Việt thông qua những biểu hiện và cách xử lí khi tham gia giao thông để từ đó tìm một xu hớng cho giáo dục nhân cách và hành vi” (Anh xe ôm một chặng đờng núi). Hoặc trong truyện

Trại cá sấu, khi tác giả miêu tả “vẻ đẹp” của hai nàng Cá Sấu “đẹp giai nh bố”, và cụ thể hơn cái vẻ đẹp ấy là khuôn mặt không khác gì Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao: “Một mắt nhìn Núi Đôi một mắt nhìn sông Nhị, một thân hình rắn giả lơn một thân hình cá trắm lai cá chép trứng, một khuôn mặt sủi cảo một khuôn mặt mng mng thủ lợn thiu, răng cửa phi nớc đại răng hàm đi nớc kiệu” [67, tr. 21 - 22].

Có nhiều chi tiết ngời đọc cảm thấy hình nh tác giả bịa đặt cho có chuyện, nhng lại hoàn toàn hợp lí và thuyết phục. Đó chính là thực tại của đời sống, của con ngời đợc nhìn nhận ở một góc độ khác và đợc miêu tả với những thủ pháp của trào phúng.

Hồ Anh Thái cũng là nhà văn thờng sử dụng lối chơi chữ trong các tác phẩm của mình. Đó là những từ ngữ đợc sử dụng phổ biến trong đời sống hàng

ngày nhng với một số thủ pháp của tác giả, những từ ngữ ấy tạo thành một cách nói riêng, độc đáo và mới lạ: “Kẹp chả hai ngời nh thế còn ít. Bọn ấy chán cơm thèm đất thích ăn chuối xanh. Đang cời tóe loa vụt một cái lên bàn thờ ngửi h- ơng trầm buôn hoa quả nh không”, hoặc “Bây giờ anh đi xe ôm uống bia hơi bù cho ngày ấy đi xe hơi uống bia ôm” (Anh xe ôm một chặng đờng núi), “Nàng sợ cái cảnh phải đứng trông hai chiếc xe trớc nhà vệ sinh bảo thôi đi đến nơi rồi hẵng tiểu luận” (Trại cá sấu), “Chơi rụng rời viết rơi rụng” (Chơi).

Việc sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các thủ pháp trào phúng đã tạo nên tiếng cời trong các sáng tác của Hồ Anh Thái thật phong phú, đa dạng, lắm cung bậc, nhiều âm sắc. Sáng tác của Hồ Anh Thái mà tiêu biểu là ở các tác phẩm Bốn lối vào nhà cời, Tự sự 265 ngày Mời lẻ một đêm gần nh đã mang đầy đủ các yêú tố của tiếng cời trong văn học trào phúng: umua, hài hớc, mỉa mai, châm biếm… để làm rõ cái đáng cời, đáng phê phán của một bộ phận công viên chức nơi thị thành. Tuy nhiên, Hồ Anh Thái chủ yếu dừng lại ở mức độ nhẹ nhàng của văn học trào phúng (cha đến mức độ đả kích)...

Với tiếng cời này Hồ Anh Thái đã tạo ra một giọng văn riêng độc đáo không thể lẫn với bất kỳ ai trong nền văn học Việt Nam đơng đại. Nhng sau những tác phẩm ấy, sau những tiếng cời mà Hồ Anh Thái đem đến cho ngời đọc thì độc giả khó có thể quên đợc những vấn đề mà tác giả đã đề cập đến. Những cái đáng cời ấy không phải ở những con ngời đâu xa, nó đang tồn tại và hiện hữu ở mọi nơi, mọi lúc trong cuộc sống thực tại. Và nh thế nó không còn là những câu chuyện cời để mà cời vô nghĩa, mua vui. Sau những câu chuyện cời tởng nh là bông đùa, giễu cợt ấy lại đặt ra cho chúng ta những suy nghĩ, trăn trở về con ngời và thế giới đang trở nên xa lạ với chính chúng ta. Nói cách khác, tiếng cời trào lộng trong những sáng tác mà Hồ Anh Thái đặt ra chính là tiếng cời cảnh tỉnh và thức tỉnh lơng tâm, nhân phẩm con ngời. Nh vậy, ở một góc độ nào đó tiếng cời trào lộng trong những sáng tác của Hồ Anh Thái chính là tiếng cời tích cực và mang trong nó những giá trị thẩm mỹ, nhân văn sâu sắc. Tiếng

cời trong sáng tác của Hồ Anh Thái không phải là tiếng cời bông đùa, chỉ để thỏa mãn nhu cầu cời giải trí thuần túy của độc giả mà đó thực sự là những câu chuyện sâu sắc về cuộc đời, về nhân tình thế thái. Qua tiếng cời, Hồ Anh Thái dờng nh muốn rung một hồi chuông lớn để báo động trớc sự sa ngã, xuống cấp của đạo đức con ngời và những giá trị trong cuộc sống.

Tùy vào từng loại đối tợng mà Hồ Anh Thái sử dụng các thủ pháp gây cời khác nhau và những mức độ khác nhau của tiếng cời. Với loại nhân vật có địa vị, học thức cao (nhng không thực chất), nhà văn càng hớng tiếng cời giễu nhại mạnh mẽ hơn, sâu sắc hơn. Chẳng hạn loại họa sĩ có khuynh hớng sáng tạo kỳ quái thực chất là bôi nhọ nghệ thuật; những vị giáo s đồng thời là những nhà văn hóa lớn mà lại “tè bậy” vào những công trình văn hóa, có những hành vi thiếu văn hóa; những ông quan quyền cao chức trọng do ma mãnh, lọc lõi, bịp bợm trên con đờng công danh, luôn tìm cách rút ruột những công trình, dự án... Còn ở loại nhân vật có vị trí và địa vị thấp hơn trong xã hội, Hồ Anh Thái thờng khắc họa gơng mặt và bản chất của họ qua những nét phác họa lại chân dung hoặc những thói xấu trong đời sống thờng ngày: Thói xấu của những ngời giúp việc trong các truyện Phòng khách, Tờ khai vi sa, Sân bay, Bóng ma trên hành lang, Bãi tắm… (Tự sự 265 ngày); Trại cá sấu, Bến Ôsin, Cây hoàng lan hóa thành cây si, Cả một dây theo nhau đi… (Bốn lối vào nhà cời). Các nhân vật với địa vị, danh tiếng trong xã hội càng lớn thì càng bộc lộ nhiều mâu thuẫn với những tình huống đáng cời, càng thể hiện cái hài, cái xấu rõ rệt. Tiếng cời đối với những hạng ngời này không chỉ dừng lại ở mức độ hài hớc umua nh các nhân vật có vị trí và địa vị thấp kém hơn mà ở một mức độ cao hơn: phê phán, châm biếm.

T tởng nhân văn của Hồ Anh Thái đợc thể hiện rõ nét trong các mức độ của tiếng cời. Những gì ông viết, ông phản ánh trong các tác phẩm của mình không nhằm đả kích, giết chết và triệt tiêu đối tợng mà nhằm gợi ra cho ngời

đọc thấy, nhận thức và đánh giá lại, nhìn nhận lại những giá trị và ý nghĩa trong cuộc sống sôi động, bon chen hiện nay.

Một phần của tài liệu Cảm hứng trào lộng trong sáng tác của hồ anh thái (Trang 71 - 74)