Những đặc sắc trong nghệ thuật trào lộng của Hồ Anh Thái

Một phần của tài liệu Cảm hứng trào lộng trong sáng tác của hồ anh thái (Trang 61)

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn

3.2.Những đặc sắc trong nghệ thuật trào lộng của Hồ Anh Thái

3.2.1. Nhanh nhạy trong tóm bắt đối tợng và mâu thuẫn của cái hài, trong tạo dựng tình huống trào phúng

Nghệ thuật trào phúng nói chung, trớc hết đòi hỏi phải phát hiện đúng đối tợng của cái hài. Với khả năng nắm bắt nhanh nhạy đối tợng của cái hài trong thời "mở cửa", "đổi mới", "hội nhập"..., Hồ Anh Thái hớng tiếng cời vào đông đảo tầng lớp công chức, viên chức nơi thị thành - loại công chức theo kiểu “Sáng vác ô đi, tối vác về”. Đây là tầng lớp chủ yếu và chiếm số đông trong xã hội thành thị. Những đối tợng này đợc xem là tiến bộ, là văn minh của xã hội nhng dới cái nhìn của Hồ Anh Thái loại đối tợng này đã tự bộc lộ ra tất cả những thói xấu xa, kỳ quặc, bi hài kịch của nó. Đối tợng bị giễu nhại ở đây đã "tự bộc lộ sự thật, nh bị lột trần, nh bị tớc bỏ cái áo che đậy bên ngoài, để lộ cái thật bên trong, cái linh hồn trần trụi, cái lõi trơ trơ hiện ra trớc mắt mọi ngời” (Đỗ Đức Hiểu).

Cuộc sống nơi thị thành ở thời nào cũng vậy, có nhiều cái đáng cời. Hồ Anh Thái trong hai tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà cời, Tự sự 265 ngày và tiểu thuyết Mời lẻ một đêm đã phác họa và miêu tả tỉ mỉ đến bất ngờ chân dung những tri thức, kẻ sĩ của thời hiện đại sống cuộc sống nhạt thếch, vô duyên, vô nghĩa. Đấy là những kẻ sống giả dối, lừa lọc, sãn sàng làm điều ác, hãm hại nhau để tồn tại và “vơn lên”. Kỳ lạ thay, chúng ngang nhiên tồn tại và tồn tại rất phổ biến trong xã hội hiện đại. Điều đáng nói là những thói xấu ấy dù đợc mọi ngời ý thức hay không ý thức đợc thì nó vẫn đợc chính con ngời mặc nhiên thừa nhận và xem nó nh là một phần của cuộc sống. Viết về vấn đề này Hồ Anh Thái không chỉ đặt nhân vật mà còn đặt chính cả ngời đọc buộc phải suy nghĩ, nhận thức lại mọi vấn đề và những giá trị chân thực của cuộc sống.

Đối tợng trào phúng trong tác phẩm của Hồ Anh Thái bao gồm nhiều hiện tợng xấu xa, bi hài. Đó là những con ngời với những thói h tật xấu cố hữu: háo danh, hãnh tiến, dốt nát, sính ngoại, ích kỉ, lừa lọc nhng lại hiện hình dới hình thức sang trọng, cấp tiến với chức quyền và học vị đầy mình. Trớ trêu thay, những kẻ xấu nhng lại không cho mình là xấu, cố tình che đậy cái xấu để đội lốt cái đẹp, tự cho mình đẹp; thực chất là trống rỗng, vô nghĩa nhng lại tự cho mình là trọng đại, cao cả. Cứ nh thế, các nhân vật của Hồ Anh Thái tự mình bộc lộ cái bản chất giả dối, xấu xa, dốt nát của mình.

Nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên thành công và giá trị của tác phẩm văn xuôi tự sự. Hồ Anh Thái không chú trọng vào việc xây dung kiểu nhân vật điển hình, khuôn mẫu nh văn chơng truyền thống. Nhân vật trong các tác phẩm của Hồ Anh Thái chính là bất kỳ ai, bất kỳ một ngời nào. Nhng không phải vì vậy mà nhân vật trong các tác phẩm của Hồ Anh Thái trở nên nhàn nhạt, vô nghĩa. Ngợc lại chính điều đó càng làm cho nhân vật của Hồ Anh Thái trở nên phong phú và đa dạng. Đó là một trong những thành công của Hồ Anh Thái trong quan niệm mới về nhân vật, nhân vật trong tác phẩm của anh vì thế không trở nên xa lạ mà ngợc lại càng trở nên gần gũi với con ngời thực trong đời sống. Thế giới nhân vật phong phú, đa dạng càng làm cho đời sống đợc phản ánh và miêu tả trong tác phẩm chân thực, rộng lớn. Với thế giới nhân vật phong phú, đa dạng ấy, Hồ Anh Thái đã khái quát cuộc sống và con ngời nơi thành thị với những mảng tối sáng khác nhau hết sức sinh động. Sự quan sát của Hồ Anh Thái d- ờng nh không bỏ sót ngóc ngách nào của cuộc sống và tâm hồn con ngời. Nhân vật trong sáng tác của Hồ Anh Thái không nhố nhăng, kệch kỡm nh nhân vật trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng trong thời “ma Âu gió Mĩ” tr- ớc đây nhng cũng bộc lộ không ít những thói h tật xấu trong thời buổi kinh tế thị trờng của những năm cuối thế kỷ XX - đầu thế kỷ XXI.

Nhân vật trong ba tác phẩm Bốn lối vào nhà cời, Tự sự 265 ngày, Mời lẻ một đêm bao gồm đầy đủ các hạng ngời, loại ngời nơi thành thị: Anh xe ôm, ngời giúp việc, văn nghệ sĩ, các cụ hu trí và cả những hạng ngời đợc xem là tầng lớp trên của xã hội nh những giáo s, những bậc quyền cao chức trọng...

Cảm hứng nhân văn đã giúp cho Hồ Anh Thái không đem các nhân vật của mình ra để đả kích, lên án gay gắt, để tiêu diệt. Cũng không phải tác giả cố tình vẽ ra bức tranh màu xám của cuộc sống, con ngời trong xã hội ngày nay để cời cho sớng miệng. Nhng quả thực chính xã hội và con ngời hiện đại đã và đang bộc lộ quá nhiều những thói xấu. Con ngời dờng nh đang tự đánh mất chính mình trong cuộc sống xô bồ và gấp gáp.

Có thể nói rằng cả xã hội trong tác phẩm của Hồ Anh Thái là một sân khấu lớn mà trong đó mỗi nhân vật nh một tên hề. Bức tranh xã hội hiện đại với gam màu loang lổ, bi hài lẫn lộn trong sáng tác của Hồ Anh Thái thực sự mang một ý nghĩa hiện thực sâu sắc.

Các nhân vật trong ba tác phẩm này của Hồ Anh Thái hầu nh không tên riêng thông thờng, hay nói cách khác, tên của nhân vật đợc gọi theo địa vị chức danh, học hàm học vị..., tức theo một quy ớc riêng mang hàm ý mỉa mai của tác giả, nhng mỗi nhân vật xuất hiện với dáng vẻ khác nhau, hoàn cảnh cũng khác nhau. Ngời đọc ngay từ đầu đã không khỏi nực cời với tên của các nhân vật trong tập truyện Tự sự 265 ngày:

Truyện Phòng khách: Võ s, ông sử, cô Mỹ...

Truyện Tờ khai visa: Ông Số Một, Bà Số Hai, Cô Số Ba, Số Bốn.

Truyện Sân bay: Bà viện phó, gã chuyên viên, Thích Khái Quát, ông viện trởng.

Truyện Vẫn tin vào chuyện thần tiên: Nguyễn Thị Sâm Banh, Nguyễn Thị Dăm Bông, Nguyễn Thị Xúc Xích...

Truyện Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu và Bóng Rổ: Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu, Bóng Rổ.

truyện Bãi tắm: Nghiên cứu viên Hai, Nghiên cứu viên Ba, Thỏ Lon, bà Bạch Cốt Tinh.

Truyện Chim anh chim em: Số Một, Số Hai, Số Ba...

Truyện Tự truyện: Cô Hăm bốn, Cô Hăm Hai, Mụ Hăm chín.

Và đây là nhân vật ở các truyện trong tập truyện Bốn lối vào nhà cời: Truyện Anh xe ôm một chặng đờng núi: Anh xe ôm, Cô phóng viên, Hai ông thờng phục.

Truyện Trại cá sấu: Cá sấu một, Cá sấu hai, Họa Sĩ, ông Đạo Diễn. Truyện Bến ôsin: Lâm Nhất Nhất, Khuất Nhị Nhị, Lý Tam Tam, Đàm Tứ Tứ, Ngũ Nơng Nơng.

Truyện Tin thật lòng: Tể tớng tây, Trạng Thị, Trạng Nguyên nhọ đít. Truyện Chơi: Chị nhà văn, Nhà phê bình A, Nhà báo B, Tiến sĩ C, Thạc sĩ D, Cử nhân E, Dịch giả G, Lâm Thị Hoan Hỉ, Hai Cắc Cớ.

Truyện Cây Hoàng lan hóa thành cây si: Ông Dê to, A, Bê, Xê. Truyện Cả một dây theo nhau đi: Ông nhạc nhẹ, Ông phó.

Nhân vật trong tiểu thuyết Mời lẽ một đêm cũng thật độc đáo: Ngời đàn ông, ngời đàn bà, ông Víp, Bà Mẹ, thằng bé hàng xóm, Giáo s một, Giáo s hai, Thằng cá, Mơ Khô...

Có thể nói, Hồ Anh Thái với một cách nhìn mới đã có những quan niệm mới lạ, độc đáo về nhân vật. Hồ Anh Thái quan tâm nhiều đến những cái mình thấy, mình nghĩ hơn là chú ý đến xây dựng những hình mẫu nhân vật điển hình, “đáng nhớ” đúng nh Hồ Anh Thái đã thổ lộ “Nếu sử dụng phơng pháp truyền thống thì quan niệm phải có nhân vật là thỏa đáng. Nhng nhiều kiệt tác của văn xuôi hiện đại “bói” cũng không ra nhân vật. Hãy nhìn vào Con đờng xứ Flandres của Claude Simon, Linh Sơn của Cao Hành Kiện đâu còn kiểu

“nhân vật đáng nhớ” theo kiểu cổ điển nữa. Xem một truyện ngắn hay, một tiểu thuyết hay, có thể ngời đọc chỉ lu lại một cảm giác thăng hoa, một hiện trạng tinh thần viên mãn, chứ không nhất thiết là một nhân vật. Nhng nói ra điều này ở ta vẫn cha đợc chia sẻ” [67, tr. 215]. Với quan điểm này Hồ Anh Thái là một trong những nhà văn Việt Nam có sự tiếp thu sớm nhất quan niệm về nhân vật trong văn học hiện đại của thế giới.

Nhân vật trong những sáng tác của Hồ Anh Thái trong thời gian gần đây, nhất là trong ba tác phẩm Tự sự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cời, Mời lẻ một đêm là những nhân vật phần lớn mang tính chất nghịch dị, bị tha hóa, bị vật hóa đến khủng khiếp. Đó dờng nh không còn là Con Ngời theo đúng nghĩa viết hoa nhng thực tế những con ngời ấy lại vẫn ngang nhiên tồn tại trong cuộc sống, đầy rẫy trong cuộc sống.

Hồ Anh Thái cũng là một nhà văn có tài trong việc xây dựng và miêu tả nhân vật của mình, không quá cầu kỳ trong việc xây dựng những nhân vật toàn diện và đáng nhớ nh trong văn học truyền thống. Có thể dễ dàng nhận ra rằng các nhân vật của Hồ Anh Thái đợc khắc họa chỉ bằng một vài nét vẽ sơ sài nhng lại hiện lên một cách điển hình cho một loại ngời hay một hạng ngời nào đó.

Trong tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà cời các nhân vật nh Cá Sấu 1, Cá Sấu 2 (Trại cá sấu) các nhân vật này chính là đại diện cho hạng ngời làm họa sĩ, diễn viên, đạo diễn; Lâm Nhất Nhất, Khuất Nhị Nhị, Lý Tam Tam, Đàm Tứ Tứ (Bến Ôsin) là những nhân vật mà Hồ Anh Thái đã dày công xây dựng, tiêu biểu cho những ngời giúp việc trong các gia đình ở thành thị.

Trong tập truyện Tự sự 265 ngày những nhân vật trong tác phẩm thờng là hình mẫu cho những thói xấu, những mặt trái của đời sống công chức và bộ mặt thật của họ trong cảnh tranh tối tranh sáng, tốt xấu lẫn lộn.

Trong tác phẩm Mời lẻ một đêm, những nhân vật nh Họa Sĩ trồng cây chuối, Bà mẹ, Giáo s Một, Giáo s Hai... Hồ Anh Thái cũng không dụng công

vào việc miêu tả chi tiết mà chủ yếu làm bật cái hài hớc đáng cời qua tính nghịch dị của nó.

Trên cơ sở phát hiện đối tợng của cái hài, Hồ Anh Thái rất nhanh chóng, nhạy cảm chỉ ra mâu thuẫn của chính nó, để cho nó tự phô diễn tự bộc lộ bản chất hài hớc, đáng cời của nó. Qua đó ngời đọc thấy đợc cái xấu xa, lố bịch và có chính kiến, có quan điểm khi nhìn nhận, đánh giá đối tợng hoặc vấn đề đợc đề cập tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mâu thuẫn trong một tác phẩm trào phúng bao giờ cũng đợc thể hiện ở mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức, giữa bản chất và hiện tợng, giữa cái thật và cái giả, giữa bên trong và bên ngoài... Bản chất, sự thật thì xấu xa, lố bịch nhng lại đợc che đậy hoặc cố tình che đậy, tô vẽ bằng hình thức đẹp đẽ, nghiêm túc, đứng đắn...

Trong tiểu thuyết Mời lẻ một đêm, nhân vật đáng nói đầu tiên trong câu chuyện chính là Họa Sĩ Trồng Cây Chuối. Y thành danh ở tuổi bốn tám, là một họa sĩ "đại tài", một nhà lí luận phê bình hội họa nổi tiếng. Nhng nực cời thay, “bốn tám xuân xanh là bốn tám mùa cởi mở”, thích trong t thế của Ađam rong chơi khắp phố phờng với biệt danh “Chim để ngoài quần”... Và đây là các vị giáo s khả kính: Giáo s Một tên Xí, giáo s Hai tên khỏa. Ông Khỏa là chồng thứ năm của nhân vật Bà mẹ, nhân vật này có tiếng cời độc nhất vô nhị “chỉ định bật lên một tiếng cời thôi thì cứ thế mà cời mãi. Không sao hãm lại đợc. Hơ hơ hơ. Mãi. Chập dây thần kinh cời”. Chỉ có một cách duy nhất để hãm tiếng cời này là “tát cho chàng một cái. Đứt luôn”. Một vị giáo s nhng lại mắc một căn bệnh quái đản, với một cách chữa trị duy nhất là tát vào mặt. Và ai cũng có thể làm điều đó với vị giáo s khả kính này: vợ, con, sinh viên. Nhng điều đáng nói, đáng cời và cũng đáng lên án hơn là cái dâm của nhân vật này. Là ngời hớng dẫn luận văn cho một sinh viên nữ, lúc ra về sinh viên khẩn khoản xin lại thầy cái chân: “Vâng, thầy cho em xin. Sách của em đây. Vâng thầy cho em xin. Em xin gì nữa ? Thầy cho em xin lại cái chân của em ạ” [72, tr. 77]. Đó là hình ảnh

một vị giáo s già, miệng cời nhăn nhở còn tay thì giữ đùi một sinh viên trẻ... Thật khôi hài !

Giáo s Hai cũng đợc miêu tả với những nét hài hớc, nghịch dị không khác gì giáo s Một, là một nhà văn hóa lớn, có thể sử dụng tiếng Anh để giảng dạy nhng ngay lập tứ bộ mặt thật và bản chất của vị giáo s này bị lột trần bằng những hành vi đối nghịch với những chuẩn mực văn hóa mà ông giảng dạy: Không đợc mời phát biểu trong một cuộc hội thảo quốc tế nhng ông vẫn vô t phát biểu quá thời gian cho phép, ngay sau đó là hành vi ăn uống ham hố và nhếch nhác nh một gã ăn mày dự tiệc: “Nhà văn hóa lớn đang vục đầu vào ăn. Nhai chòm chẹp chèm chẹp. Những cái đĩa lớn đựng thức ăn chung cho bao nhiêu ngời, giờ chỉ có một mình ông vung vẩy công phá. Dao ăn của ông xía vào cắt cả một miếng thịt to nh con lợn sữa. Dĩa ăn của ông ba ngạnh xiên hết miếng nọ đến miếng kia. Cái đinh ba Tr Bát Giới. Cả một vùng bán kính một mét quanh chỗ ông ngồi, món ăn đã bị cày bừa lật gạt bốc bải ngổn ngang”. Đặc biệt mâu thuẫn mà tác giả xây dựng đáng chú ý nhất ở nhân vật này chính là chi tiết ông tè bậy vào nhóm tợng đài công nông binh - một biểu tợng văn hóa, một ngày đều đặn hai lần và lần nào cũng cảm thấy sung sớng, thỏa mãn. Sự mâu thuẫn và tơng phản ở nhân vật này đã đạt đến đỉnh điểm, một nhà văn hóa lớn - một giáo s văn hóa lại tiểu tiện vào một công trình văn hóa.

Bên cạnh đó nhiều nhân vật khác cũng bộc lộ những mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức, giữa bản chất và hiện tợng. Đó là nhân vật bà mẹ, tuổi về hu nhng vẫn nhuận sắc quyến rũ, vẫn tơi trẻ hiếu động, nông nổi và lầm lỡ nh thiếu nữa tuổi mời lăm.

Nhân vật ông Víp trong tác phẩm cũng chứa đựng nhiều yếu tố mâu thuẫn đến hài hớc: “Mỗi lần ông diễn thuyết hay chỉ thị cho cấp dới, nói nửa câu, nhắm mắt. Nói tiếp ba câu nửa nhắm mắt”, và ngay con đờng công danh, cả chức vụ mà ông đang làm cũng xuất phát từ nghịch lý “Nơi ba chục năm chiến tranh kể từ khi có nền dân chủ cộng hòa, chín mơi phần trăm trí thức nung nấu qua lò lửa chiến tranh thì anh không một ngày đi lính. Nơi chín mơi

phần trăm trí thức khởi điểm từ đại học thì anh khởi điểm từ cao đẳng. Đâu có cần gì xuất sắc sáng chói nổi trội”. Điều đáng nói ở đây là những nhân vật chức trọng quyền cao, có vị trí quan trọng trong xã hội này lại khẳng định mình bằng sự ranh ma, lọc lõi chứ không phải là bằng tài năng, trí tuệ của mình.

Không chỉ các nhân vật trong tác phẩm mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức, giữa bản chất và hiện tợng mà mọi mặt của cuộc sống, đâu đau cũng thấy điều trái ngợc, vô lý ấy. Đó là cảnh sống và cách sống, cách làm việc, thể hiện

Một phần của tài liệu Cảm hứng trào lộng trong sáng tác của hồ anh thái (Trang 61)