ĐẠI DIỆN BÊN MUA ĐẠI DIỆN BÊN BÁN

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình kế toán bán hàng và nợ phải thu tại công ty TNHH lạc hồng trong mô hình thực hành kế toán ảo của khoa kế toán kiểm toán (Trang 63 - 71)

- Giấy giới thiệu của cơ quan bên mua; Phiếu xuất kho của cơ quan bên bán;

Mẫu số: 01GTKT-3LL

ĐẠI DIỆN BÊN MUA ĐẠI DIỆN BÊN BÁN

Địa chỉ: ...

Điện thoại: ... Fax: ... Mã số thuế: ...

Số tài khoản: ... tại ngân hàng……….. Cùng tiến hành xác định giảm giá số hàng hĩa theo hĩa đơn số:...ngày ...như sau:

GIÁ BÁN THEO HĐ GIẢM GIÁ

STT TÊN HÀNG Số

lượng Đơn giá

Thành tiền

Số

lượng Đơn giá

Thành tiền TỔNG CỘNG ( Số tiền bằng chữ: ...) L ý do giảm: ... ... Tổng số tiền giảm giá trên sẽđược trừ vào đợt xuất hàng sau.

¾ Cách viết biên bản giảm giá:

- Ngày tháng lập biên bản giảm giá và địa điểm lập biên bản

Nhập những thơng tin cần thiết của bên bán và bên mua cụ thể như sau

Địa chỉ: Nhập địa chỉ cơng ty

Điện thoại: Điện thoại liên lạc của cơng ty Fax: ... fax của cơng ty

Mã số thuế: MST của cơng ty

Số tài khoản: của cơng ty tại ngân hàng: Ngân hàng cơng ty giao dịch - Căn cứ vào hố đơn số mấy, ngày mấy (ngày cấp hố đơn) để ghi nhận lại thơng tin giảm giá

Tên hàng: ghi tên hàng được giảm giá

Ghi số lượng, đơn giá và thành tiền của giá bán theo hố đơn và giá giảm Tổng cộng: ghi tổng số tiền giảm giá

Số tiền bằng chữ: Ghi số tiền bằng chữ của tổng cộng số tiền giảm giá Lý do giảm: ghi rỏ chi tiết lý do vì sao giảm giá hàng bán để theo dõi.

Giảm giá hàng bán áp dụng tại Cơng Ty TNHH Lạc Hồng:

1. Nếu khách hàng chấm dứt khơng mua hàng nữa: thu hồi hĩa đơn cũ (lập biên bản hủyị giảm giá hĩa đơn cũ) xuất lại bằng hĩa đơn mới trên đĩ ghi rõ "thay thế

cho hĩa đơn số... ngày....".

2. Nếu khách hàng cịn tiếp tục mua hàng nữa thì đề nghị khách hàng ghi nhớ số

tiền đề nghị giảm giá và bộ phận kế tốn của Cơng Ty lưu lại và trên tờ hĩa đơn bán hàng lần sau tính giảm trừ lại khoản tiền này. Khi đĩ trên hĩa đơn, sau khi ghi các tên hàng mua lần này thì ghi tiếp 1 dịng: "Giảm giá cho hĩa đơn số..ngày...", cột tiền hàng ghi "số tiền giảm giá" và tổng tiền hàng thì trừ lại “số tiền giảm giá"

Biểu mẫu 2.10: Biên bản xác định nợ quá hạn

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---oOo---

BIÊN BN XÁC ĐỊNH N QUÁ HN

Hơm nay, vào lúc ……ngày …tháng ….. năm …….., tại văn phịng Cơng ty ... ... chúng tơi gồm: - Ơng (bà) ... chức vụ: ... - Ơng (bà) ... chức vụ: ... - Ơng (bà) ... chức vụ: ... - Ơng (bà) ... chức vụ: ...

Cùng tiến hành xác định số nợ quá hạn của cơng ty đến thời điểm 31/12/201…..như sau:

STT TÊN KHÁCH HÀNG THỜI ĐIỂM GHI NỢ SỐ TIỀN GHI CHÚ 1 2 3 4

Biên bản kết thúc vào lúc……cùng ngày, và cùng thống nhất số liệu.

¾ Cách viết biên bản xác định nợ quá hạn:

- Ngày tháng lập biên bản xác định nợ quá hạn và địa điểm lập biên bản

- Ơng (bà), chức vụ: Điền họ và tên, chức vụ của những người tham gia làm biên bản xác định nợ quá hạn.

- STT: Điền số thứ tự khách hàng

- Tên khách hàng: ghi nhận tên khách hàng cĩ nợ quá hạn

- Thời điểm ghi nợ: là thời điểm mà khách hàng mua tiền nhưng cịn nợ tiền hàng của Cơng ty.

- Thư ký: là người làm biên bản ký xác nhận sau đĩ đưa Kế tốn và giám đốc cơng ty ký duyệt.

Biểu mẫu 2.11: Tờ trình v/v điều chỉnh chính sách bán hàng

TỜ TRÌNH

(V/v: Điều chỉnh Chính sách bán hàng ) Kính gửi:

Căn cứ vào giá nguyên vật liệu đầu vào sản xuất. Căn cứ vào tình hình tiêu thụ trên thị trường.

Căn cứ vào tình hình hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cơng Ty.

Nay Phịng Kinh doanh kính trình lên Ban Lãnh Đạo Cơng Cy TNHH Lạc Hồng về việc điều chỉnh Chính sách bán hàng trong tháng năm như sau:

Chiết khấu thương mại:

Loại sản phẩm Số lượng hàng bán Mức hưởng chiết khấu

Thời gian áp dụng: từ ngày tháng năm 20 đến khi cĩ thơng báo mới. Rất mong được sự xem xét và phê duyệt.

Biên Hồ, ngày tháng năm 20

¾ Cách lập tờ trình v/v điều chỉnh chính sách bán hàng:

Căn cứ vào giá nguyên vật liệu đầu vào sản xuất, căn cứ vào tình hình tiêu thụ

trên thị trường, căn cứ vào tình hình hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cơng Ty, Phịng Kinh doanh sẽ lập tờ trình xin điều chỉnh chính sách bán hàng của cơng ty, ví dụ

chiết khấu thương mại, hoa hồng cho khách hàng, . . .

Loại sản phẩm: ghi cụ thể loại sản phẩm được hưởng chiết khấu

Số lượng hàng bán: Phịng kinh doanh lên kế hoạch khách hàng mua số lượng bao nhiêu sẽđược hưởng chiết khấu.

Mức hưởng chiết khấu: dựa vào số lượng hàng bán để lên mức hưởng chiết khấu thương mại.

Biểu mẫu 2.12: Bảng báo cáo cơng nợ phải thu

ĐƠN VỊ BÁO CÁO:

BÁO CÁO CƠNG NỢ PHẢI THU

THÁNG

Tên Khách hàng Diễn Giải Đơn vị tính Số lượng Số tiền Đã thu Cịn lại

cộng

Giám đốc Kế tĩan trưởng Người lập

¾ Cách lập bảng báo cáo cơng nợ phải thu:

Dựa vào bảng chi tiết bán hàng, bộ phận kế tốn bán hàng và nợ phải thu sẽ lập báo cáo cơng nợ phải thu.

Tên Khách hàng: Tên cơng ty mua hàng Diễn giải: Diễn giải chi tiết

Ghi đơn vị tính, số lượng, Số tiền: là tổng số tiền hàng

Đã thu: là số tiền khách hàng đã trả cho cơng ty Cịn lại: Là số tiền khách hàng cịn nợ cơng ty

Biểu mẫu 2.13: Bảng sổ chi tiết tài khoản [6]

Đơn vị: Cơng ty TNHH Lạc Hồng

Địa chỉ: số 10, Huỳnh Văn Nghệ, P.Bửu Long, TP. Biên Hịa, Đồng Nai

MST : 3600838159

S CHI TIT TÀI KHON

Tài khoản: Tên tài khoản:

Đối tượng:

Đơn vị tính: VNĐ

Chứng từ Số phát sinh Số dư

Ngày tháng

ghi sổ Số hiệu Ngày,

tháng

Diễn giải khoản Tài

đối ứng Nợ Cĩ Nợ Cĩ A B C D E 1 2 3 4 Số dưđầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Cộng số phát sinh - - Số dư cuối kỳ -

Sổ này cĩ 01 trang, đánh số thứ tự từ số 01 đến trang 01

Ngày mở sổ:

Người ghi sổ Kế tốn trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

¾ Cách lập sổ chi tiết tài khoản:

- Ví dụ lập cho tài khoản 131 ( phải thu khách hàng) - Tên tài khoản: Phải thu khách hàng

- Tài khoản: nhập vơ 131

- Đối tượng: đây là sổ chi tiết tài khoản theo dõi cho từng cơng ty. - Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

- Cột B, C: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ kế tốn được dùng làm căn cứ ghi sổ.

- Cột D: Ghi số dưđầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, Cộng số phát sinh, Số dư cuối kỳ

- Cột E: Ghi số hiệu của các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh - Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ hoặc bên Cĩ của Tài khoản theo từng nghiệp vụ kinh tế.

Đầu tháng, ghi số dưđầu kỳ của tài khoản vào dịng đầu tiên, cột số dư (Nợ hoặc Cĩ). Cuối tháng, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Cĩ, tính ra số dư và cộng luỹ kế số

phát sinh từđầu quý của từng tài khoản .

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình kế toán bán hàng và nợ phải thu tại công ty TNHH lạc hồng trong mô hình thực hành kế toán ảo của khoa kế toán kiểm toán (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)