MỘT SỐ MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trong mô hình ngân hàng thực hành (Trang 25)

2.3.1 Một số mô hình áp dụng trên thế giới [8]

Các công ty xếp hạng tín nhiệm của Mỹ đƣợc hình thành từ rất sớm so với thế giới bao gồm: những tổ chức chuyên về xếp hạng tín nhiệm các công cụ nợ của doanh nghiệp và xếp hạng tín nhiệm quốc gia hoạt động trên thị trƣờng tài chính quốc tế nhƣ Moody’s và S&P và những tổ chức chuyên về XHTD cá nhân nhƣ Equifax. Experian và TransUnion.

2.3.1.1 Hệ thống xếp hạng tín nhiệm của Moody’s và S&P

Moody’s Investor Service (Moody’s) và Standard & Poor’s (S&P) là tổ chức tín nhiệm có uy tín và lâu đời tại Mỹ và cũng là những tổ chức tiên phong trong lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm trên thế giới, sau đó có thêm Fitch Investors Service. Ngày nay, các tổ chức tín nhiệm này của Mỹ hoạt động trên các thị trƣờng tài chính lớn và cả

những thị trƣờng mới nổi trên toàn cầu. Kết quả xếp hạng tín nhiệm của các tổ chức này đƣợc đánh giá rất cao.

Phƣơng pháp xếp hạng tín nhiệm của Moody’s tập trung vào bốn lĩnh vực chính là đánh giá môi trƣờng ngành, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá khả năng quản trị doanh nghiệp chú trọng vào quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ.

2.3.1.2 Mô hình điểm số tín dụng doanh nghiệp của Edward I.Altman

Các chỉ số tài chính riêng biệt thƣờng đƣợc sử dụng trong chấm điểm XHTD không thể dự áo chính xác xu hƣớng khả năng xảy ra khó khăn về tài chính của doanh nghiệp vì phụ thuộc vào nhận thức riêng của từng ngƣời.

Nhằm tăng cƣờng tính dự áo nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp trong các mô hình chấm điểm XHTD, các NHTM có thể sử dụng những mô hình dự báo nhiều biến số. Có nhiều phƣơng pháp dự áo nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp đã đƣợc xây dựng và công bố. Tuy nhiên, ít có phƣơng pháp đƣợc kiểm tra kỹ lƣỡng và chấp nhận rộng rãi nhƣ hàm thống kê Z-score của Altman

Mô hình điểm số tín dụng phân biệt nhiều biến số do Altman (1981) phát triển đầu tiên. Sau đó đƣợc Steele (1984), Morris (1997) và các nhà nghiên cứu khác phát triển thêm. Dạng tổng quát của mô hình là Z=c+∑ciri (trong đó: c là hằng số, ri là các tỷ suất tài chính và chỉ tiêu phi tài chính đƣợc sử dụng nhƣ những biến số. ci là các hệ số của mỗi biến số trong mô hình).

2.3.1.3 Mô hình điểm số tín dụng cá nhân của Fico[8]

Điểm số tín dụng cá nhân là một phƣơng tiện kiểm soát tín dụng đƣợc gán cho mỗi cá nhân tại một số nƣớc phát triển giúp tổ chức tín dụng ƣớc lƣợng mức rủi ro khi cho vay. Điểm tín dụng càng thấp thì mức rủi ro của nhà cho vay càng cao. Fair Isaac Corp đã xây dựng mô hình điểm số tín dụng Fico thấp nhất là 300 và cao nhất là 850 áp dụng cho cá nhân dựa vào tỷ trọng của 5 chỉ số. Mô hình điểm số tín dụng Fico đƣợc áp dụng rộng rãi tại Mỹ do các thông tin liên quan đến tình trạng tín dụng của mọi ngƣời có thể đƣợc ngân hàng tra soát dễ dàng qua các công ty dữ liệu tín dụng. Theo mô hình này thì ngƣời có điểm số tín dụng ở mức 700 đƣợc xem là tốt nhất, đối với cá nhân có điểm số tín dụng thấp hơn 620 sẽ có thể bị ngân hàng e ngại khi xét cho vay

2.3.2 Một số mô hình xếp hạng tín dụng tại Việt Nam

2.3.2.1 Hệ thống xếp hạng tín nhiệm của CIC [10]

Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC) thực hiện xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp theo hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam nhằm tiến tới tiêu chuẩn hóa đánh giá các chỉ tiêu tài chính có thể áp dụng cho các NHTM trong nƣớc. CIC hiện đang sử dụng các chỉ tiêu tài chính để chấm điểm theo hƣớng dẫn tại quyết định 57/2002/QĐ- NHNN ngày 24/01/2002 của NHNN bao gồm: tính thanh khoản, cân nợ, thu nhập, tình hình hoạt động qua a năm tài chính liên tục.

Các doanh nghiệp niêm yết đƣợc xếp hạng cũng đƣợc phân theo quy mô, nguồn vốn kinh tế, số lao động, doanh thu thuần, chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nƣớc. Ngoài ra, kết quả khảo sát tổng hợp các yếu tố: bảng cân đối kế toán, kết quả kinh doanh, tình hình dƣ nợ ngân hàng, các thông tin phi tài chính… cũng đƣợc coi là yếu tố quan trọng để đánh giá chất lƣợng tín dụng của doanh nghiệp. Kết quả đánh giá này chủ yếu đƣợc CIC đem cung cấp cho các tổ chức tín dụng làm cơ sở phục vụ việc cấp vốn của các tổ chức này. Căn cứ vào độ tin cậy tín dụng của các DN đƣợc khảo sát, cũng có thể xem đây là một gợi ý, kênh tham khảo nhỏ về chất lƣợng DN để nhà đầu tƣ tự đƣa ra quyết định rót vốn đúng đắn. Tuy nhiên, mô hình này rõ ràng có nhiều hạn chế do không đánh giá cao các chỉ tiêu phi tài chính dẫn tới độ chính xác không cao

2.3.2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng của BIDV [1]

Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển (BIDV) xây dựng hệ thống XHTD theo nguyên tắc hạn chế tối đa ảnh hƣởng chủ quan của các chỉ tiêu tài chính bằng cách thiết kế các chỉ tiêu phi tài chính và cung cấp những hƣớng dẫn chi tiết cho việc đánh giá chấm điểm các chỉ tiêu

- Mô hình chấm điểm XHTD cá nhân của BIDV bao gồm 2 phần là nhóm chỉ tiêu chấm điểm nhân thân với trọng số 0,4 và nhóm chỉ tiêu chấm điểm quan hệ với ngân hàng với trọng số 0,6. Các chỉ tiêu đánh giá, điểm an đầu và trong số từng chỉ tiêu đƣợc trình bày trong phụ lục (PL…)

- Mô hình chấm điểm XHTD doanh nghiệp: Các chỉ tiêu tài chính đƣợc đánh giá dựa theo khung hƣớng dẫn của NHNN và có điều chỉnh vài hệ số thống kê ngành theo tính toán từ dữ liệu thông tin tín dụng của BIDV. Các chỉ tiêu phi tài chính đƣợc xây dựng nhằm bổ sung cho các chỉ tiêu tài chính. Mỗi chỉ tiêu đánh giá có 5 khoảng giá

trị chuẩn tƣơng ứng là 5 mức điểm 20, 40, 60, 80, 100 (điểm an đầu). Tùy theo mức độ quan trong mà giữa các chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu có trọng số khác nhau. Căn cứ tổng điểm đạt đƣợc sau khi đã nhân điểm an đầu với trọng số để xếp loại.

2.3.2.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng của Vietinbank [13]

Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam (Vietin ank) cũng xây dựng hệ thống XHTD áp dụng riêng cho cá nhân và doanh nghiệp. Vietinbank sử dụng kết hợp các chỉ tiêu định tính để chấm điểm bổ sung cho các chỉ tiêu định lƣợng, có các hƣớng dẫn chi tiết để thực hiện chấm điểm và XHTD nhằm hạn chế chủ quan trong đánh giá các chỉ tiêu. Tƣơng tự nhƣ BIDV, hệ thống các chỉ tiêu tài chính đƣợc đánh giá trong mô hình xếp hạng dựa theo khung hƣớng dẫn của NHNN và có điều chỉnh vài hệ số thống kê ngành theo tính toán từ dữ liệu hệ thống thông tin tín dụng của Vietinbank

- Xếp hạng tín dụng cá nhân: Mô hình XHTD cá nhân của Vietinbank gồm 2 phần: chỉ tiêu chấm điểm thông tin cá nhân (nhân thân) và chỉ tiêu chấm điểm quan hệ với ngân hàng. Khác với hệ thống chấm điểm của BIDV, mô hình chấm điểm khách hàng cá nhân của Vietinbank không sử dụng điểm trọng số đối với từng chỉ tiêu mà thay vào đó là sử dụng điểm âm (-) để giảm trừ điểm đạt đƣợc nếu khách hàng có những tiêu chí xếp hạng nằm trong vùng nguy hiểm ảnh hƣởng nặng nề tới khả năng tài chính dành cho việc trả nợ ngân hàng và mỗi chỉ tiêu đánh giá tùy theo mức độ quan trọng sẽ có mức điểm tối đa từ 10 điểm đến 40 điểm.

- Mô hình XHTD doanh nghiệp của Vietinbank gồm 14 chỉ tiêu tài chính theo hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam, phân theo 4 nhóm ngành và 3 mức quy mô doanh nghiệp. Các nhóm chỉ tiêu phi tài chính trong mô hình đánh giá gồm: lƣu chuyển tiền tệ, năng lực kinh nghiệm quản lý, uy tín giao dịch với ngân hàng và các đặc điểm hoạt động khác.

2.3.2.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng của E&Y [11]

Công ty TNHH Ernst & Young (E&Y) là tổ chức kiểm toán có xây dựng hệ thống XHTD riêng phục vụ cho việc đánh giá xếp hạng khách hàng đƣợc kiểm toán, đồng thời E&Y cũng đƣợc một số NHTM tin cậy sử dụng dịch vụ tƣ vấn tài chính nhƣ: Hợp đồng xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ Ngân hàng TMCP Việt Á, Ngân hàng TMCP ACB

- Mô hình chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân: Mô hình chấm điểm XHTD cá nhân của E&Y bao gồm 2 phần là chấm điêm khả năng trả nợ (trọng số của tổng điểm là 40%) và chấm điểm nhân thân (trọng số của tổng điểm là 60%). Trong mô hình này, E&Y chú trọng nhiều hơn đến các thông tin về nhân thân với 10 chỉ tiêu đánh giá, trong khi đó chấm điểm khả năng trả nợ chỉ có 3 chỉ tiêu đánh giá. Hệ thống ký hiệu xếp hạng cá nhân của E&Y có 10 mức giảm dần từ A+ đến D

- Mô hình chấm điểm XHTD doanh nghiệp: các chỉ tiêu tài chính sử dụng trong đánh giá xếp hạng doanh nghiệp của E&Y gồm 11 chỉ tiêu đánh giá có sửa đổi so với hƣớng dẫn của NHNN dùng để xếp loại khả năng tài chính theo 5 mức tƣơng đối tốt, trung ình, dƣới trung bình và xấu. Các chỉ tiêu phi tài chính gồm 5 nhóm (khả năng trả nợ từ lƣu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý và môi trƣờng nội bộ, quan hệ với ngân hàng, các nhân tố ên ngoài và các đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp) sự dụng để đánh giá tình hình trả nợ ngân hàng theo 3 mức tốt, trung bình, xấu. Cách tính điểm các chỉ tiêu phi tài chính của E&Y rất phức tạp, thang điểm và các mức đánh giá từng chỉ tiêu không đồng nhất với nhau

Tóm tắt chƣơng 2

Nhƣ vậy, chƣơng 2 của đề tài đã cố gắng trình bày các cơ sở lý luận, các công trình nghiên cứu cũng nhƣ các khái niệm liên quan đến XHTD và quản trị rủi ro tín dụng. Mặt khác, một số mô hình xếp hạng tín nhiệm của các tổ chức xếp hạng uy tín trong và ngoài nƣớc cũng đƣợc trình bày trong chƣơng này. Đây là cơ sở để tìm ra mô hình xếp hạng tín dụng hoà n thiệ n và phù h ợp nhất để áp dụng tại phòng thực hành ngân hàng Lạc Hồng Ba nk. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG 3

XÂY DỰNG MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TRONG MÔ HÌNHNGÂN HÀNG THỰC HÀNH

Chƣơng 2 đã trình ày một cách có hệ thống về XHTD, cũng nhƣ phân tích, đánh giá một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, kinh nghiệm trên thế giới. Từ đó, rút ra đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của từng mô hình xếp hạng tín dụng tại nƣớc ta hiện nay. Trên cơ sở so sánh, phân tích và ý kiến chủ quan, nhóm tác giả sẽ đề xuất xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp phù hợp nhất tại phòng thực hành ngân hàng.

3.1 SO SÁNH PHƢƠNG PHÁP XHTD CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Trong quá trình nghiên cứu nhóm tác giả đã tổng hợp đƣợc quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của BIDV, VCB, Vietinbank và CIC. Sau khi phân tích, so sánh nhóm tác giả xin đề xuất mô hình xếp hạng tín dụng của Vietinbank sẽ đƣợc đƣa vào thực hành trong mô hình ngân hàng thực hành. Các ƣớc so sánh quy trình xếp hạng đƣợc liệt kê trong bảng..

Bảng 3.1: Bảng so sánh phƣơng pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Stt Ngân hàng BIDV Ngân hàng Vietcombank (VCB) Ngân hàng VietinBank Trung tâm CIC

I Số hạng: 07 hạng Số hạng: 10 hạng Số hạng: 10 hạng Số hạng: 09 hạng

II Ký hiệu xếp hạng Ký hiệu xếp hạng Ký hiệu xếp hạng Ký hiệu xếp hạng

A*, A, B, C, D, E, F AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D AA+,AA, AA-,BB+, BB,BB-,CC+,CC,CC-,C AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C.

III Chỉ tiêu đánh giá Chỉ tiêu đánh giá Chỉ tiêu đánh giá Chỉ tiêu đánh giá

1 Quy mô DN dựa vào Quy mô DN dựa vào Quy mô DN dựa vào Quy mô DN dựa vào

1-Vốn chủ sở hữu 1-Vốn chủ sở hữu 1-Vốn chủ sở hữu

Chƣa đƣa ra hệ thống chỉ tiêu để xác định quy mô của doanh nghiệp. 2 -Lao động 2 -Lao động 2 -Lao động

3-Doanh thu thuần 3-Doanh thu thuần

4-Nghĩa vụ đối với ngân sách NN 4-Nghĩa vụ đối với ngân sách NN (Không có bảng chấm điểm chi tiết từng

chỉ tiêu để xác định quy mô)

(Có bảng chấm điểm, xác định chi tiết từng chỉ tiêu để xác định quy mô)

(Có bảng chấm điểm, xác định chi tiết từng chỉ tiêu để xác định quy mô)

2 Ngành nghề (phân theo) Ngành nghề (phân theo) Ngành nghề (phân theo) Ngành nghề (phân theo)

1.Ngành nông, lâm,ngƣ nghiệp 1.Ngành nông, lâm,ngƣ nghiệp 1.Ngành nông, lâm,ngƣ nghiệp 1.Ngành nông, lâm,ngƣ nghiệp 2.Ngành thƣơng mại dịch vụ 2.Ngành thƣơng mại dịch vụ 2.Ngành thƣơng mại dịch vụ 2.Ngành thƣơng mại dịch vụ 3.Ngành xây dựng 3.Ngành xây dựng 3.Ngành xây dựng 3.Ngành xây dựng

4.Ngành công nghiệp 4.Ngành công nghiệp 4.Ngành công nghiệp 4.Ngành công nghiệp

3 Các chỉ tiêu tài chính (12 chỉ tiêu) Các chỉ tiêu tài chính (16 chỉ tiêu) Các chỉ tiêu tài chính (16 chỉ tiêu) Các chỉ tiêu tài chính để xếp hạng

3.1 Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán Khả năng thanh khoản

1.Khả năng thanh toán ngắn hạn 1.Khả năng thanh khoản 1.Khả năng thanh khoản ngắn hạn 1.Khả năng thanh khoản 2.Khả năng thanh toán nhanh 2.Khả năng thanh toán nhanh 2.Khả năng thanh toán nhanh 2.Khả năng thanh toán nhanh

3.2 Các chỉ tiêu hoạt động Các chỉ tiêu hoạt động Các chỉ tiêu hoạt động Các chỉ tiêu hoạt động

3.Vòng quay hàng tồn kho 3.Vòng quay hàng tồn kho 3.Vòng quay hàng tồn kho 3.Vòng quay hàng tồn kho 4.Vòng quay vốn lƣu động 4.Kỳ thu tiền bình quân 4.Kỳ thu tiền bình quân 4.Vòng quay vốn lƣu động 5.Hiệu quả sử dụng tài sản 5.Doanh thu trên tổng tài sản 5.Hiệu suất sử dụng tài sản 5.Hiệu quả sử dụng tài sản 6.Vòng quay các khoản phải thu 6. Vòng quay các khoản phải thu

7.Tốc độ tăng trƣởng doanh thu 8.Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận

9.Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản 6.Nợ phải trả /Tổng tài sản 7.Nợ phải trả /Tổng tài sản 6.Nợ phải trả /Tổng tài sản

7.Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu 8.Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu 7.Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu 8.Nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ vay ngân hàng 9.Nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ vay ngân hàng 8.Nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ vay ngân hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4 Khả năng sinh lời Chỉ tiêu thu nhập Chỉ tiêu thu nhập Các chỉ tiêu lợi tức

10.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 9.Tổng thu nhập trƣớc thuế/Doanh thu 10.Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần 9.Tổng thu nhập trƣớc thuế/Doanh thu 11.Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản 10.Tổng thu nhập trƣớc thuế/Tổng TS có 11.Lợi nhuận từ HĐKD(- HĐTC) /DTT 10.Tổng thu nhập trƣớc thuế/Tổng TS có 12.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH 11.Tổng thu nhập trƣớc thuế/NV CSH 12.Lợi nhuận sau thuế/NV CSH 11.Tổng thu nhập trƣớc thuế/NV CSH

3.5 Chỉ tiêu về dòng tiền Chỉ tiêu dòng tiền 13. Lợi nhuận sau thuế/ tổng tái sản có

Không đƣa vào 12.Hệ số khả năng trả lãi 14.EBIT/chi phí lãi vay 13.Hệ số khả năng trả nợ gốc Chỉ tiêu dòng tiền 14.Xu hƣớng lƣu chuyển tiền tệ 12.Hệ số khả năng trả lãi 15.Trạng thái lƣu chuyển tiền tệ thuần 13.Hệ số khả năng trả nợ gốc 16.Tiền và tƣơng đƣơng tiền/VCSH 14.Xu hƣớng lƣu chuyển tiền tệ

4 Các chỉ tiêu phi tài chính (10 chỉ tiêu) Các chỉ tiêu phi tài chính (25 chỉ tiêu) 15.Trạng thái lƣu chuyển tiền tệ thuần Các chỉ tiêu phi tài chính.

1.Nợ quá hạn Chấm điểm chất lượng quản lý 16.Tiền và tƣơng đƣơng tiền/VCSH

Không xem xét đến 2.Tỷ lệ gia hạn nợ gốc 1.Kinh nghiệm trong ngành của BQL Các chỉ tiêu phi tài chính (25 chỉ tiêu)

3.Tỷ lệ lãi quá hạn 2.Kinh nghiệm của BQL Chấm điểm chất lượng quản lý

4.Sử dụng vốn vay đúng mục đích 3.Môi trƣờng kiểm soát nội bộ 1.Kinh nghiệm trong ngành của BQL

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trong mô hình ngân hàng thực hành (Trang 25)