B. NỘI DUNG
1.2.10. Chùa Trát Thập Luân Bố
Hình 1.10 Chùa Trát Thập Luân Bố
(Nguồn:http://www.laomaoniu.com/jingdianxianlu/203.html)
Chùa Trát Thập Luân Bố nằm ở phía Tây thành Nhật Ca Tắc, Tây Tạng, bắt đầu đƣợc xây dựng vào năm Chính Thống thứ 12 đời Minh (tức năm 1447), trong chùa còn bảo tồn rất nhiều văn vật cổ đại16.
16
~ 22 ~
1.3.Hiện trạng bảo tồn và phát triển
Hiện nay, xu hƣớng toàn cầu hóa và hiện đại hóa ngày càng đƣợc đẩy mạnh, từ đó tạo nên sự thay đổi lớn trong quan niệm truyền thống của ngƣời dân. Trên con đƣờng xây dựng hiện đại hóa đất nƣớc, những di sản văn vật đang phải đối diện với sự mâu thuẫn trƣớc mắt giữa việc bảo tồn và phát triển.
Trong sự nỗ lực của toàn xã hội, để bảo vệ tốt các di sản văn hóa của dân tộc, Trung Quốc đã làm đƣợc rất nhiều việc, đẩy mạnh chính sách bảo tồn di sản văn hóa và đạt đƣợc nhiều thành công tốt đẹp.
Ngoài ra do sự phát triển mạnh của ngành du lịch, các di sản văn hóa đứng trƣớc nguy cơ bị hủy hoại đang đƣợc bảo vệ và duy trì. Một số đền chùa bị hƣ hỏng đang đƣợc sữa chữa, mở rộng thậm chí là xây dựng mới lại, thu hút đƣợc lƣợng lớn khách du lịch đến tham quan và thu đƣợc nguồn kinh phí lớn cho việc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc.
Đóng vai trò là một nền văn minh cổ đại với lịch sử lâu đời, các cơ quan bảo vệ di sản văn hóa, các đền chùa…của Trung Quốc là nơi khởi nguồn quan trọng cho sự phát triển của ngành du lịch. Do tồn tại mâu thuẫn giữa sự phát triển của xã hội hiện đại và việc bảo tồn di sản văn hóa, việc bảo vệ kiến trúc cổ Trung Quốc phải nhìn từ góc độ phát triển mà tiến hành.Việc sữa chữa, xây dựng mới lại kiên quyết dựa trên nền tảng cơ bản của việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, chú trọng bảo vệ tính nguyên thủy, sử dụng đền chùa để phát triển du lịch trong mức độ kiểm soát.
1.4.Các quần thể kiến trúc chùa cổ phong cách Trung Hoa ở Việt Nam ( Biên Hòa- Đồng Nai)