Thời kỳ 1992-2/1999

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối (Trang 35 - 36)

I. Thực trạng chính sách tỷ giá của Việt Nam

3.Thời kỳ 1992-2/1999

3.1. Bới cảnh kinh tế.

-Thị trường với các nước XHCN cũ bị thu hẹp

-Về phương diện thanh toán quớc tế, hệ thớng thanh toán đa biên đã bị tan rã, các nước XHCN đều đờng loạt chuyển đởi đờng tiền thanh toán với Việt Nam bằng ngoại tệ tự do chuyển đởi (chủ yếu là USD).

-Cán cân vãng lai và cán cân thương mại thâm hụt lớn, nhập khẩu gấp 3 lần xuất khẩu.

3.2. Chính sách tỷ giá.

3.2.1.Thời kỳ 1992-1994: tỷ giá chính thức hình thành trên cơ sở đấu thầu tại trung tâm giao dịch ngoại tệ.

3.2.2.Thời kỳ 1995-1999: tỷ giá được hình thành trên cơ sở tỷ giá liên ngân hàng. Thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (20/10/1994) có qui mơ lớn hơn, hoạt đợng linh hoạt hơn nên tỷ giá hới đoái ngày càng phản ánh đầy đủ hơn quan hệ cung cầu thị trường.

Từ tháng 7/1997, chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, đồng Việt Nam chịu áp lực giảm giá mạnh đã khiến cho thị trường ngoại hối rơi vào tình trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ, cầu ngoại tệ luơn lớn hơn cung. Trong hai năm 1997-1998, nhà nước đã ba lần chủ động điều chỉnh tỷ giá

VND/USD, đồng thời nới rộng biên độ giao dịch giữa các ngân hàng thương mại với các khách hàng trên thị trường ngoại tệ.

3.3. Tác đợng đến nền kinh tế.

-Cuối giai đoạn trong thời kỳ xảy ra khủng hoảng tài chính ở khu vực, tỷ giá tăng lên do điều chỉnh của chính phủ là để tăng sức cạnh tranh của hàng hĩa Việt Nam.

-Việc tỷ giá của Việt Nam khơng tăng quá nhanh như của các nước khác trong khu vực đã cĩ tác động tích cực vì khơng tạo tâm lý hoang mang cho người dân, khơng gây ra một sức ép lớn lên nợ nước ngồi và khơng gây thiệt hại cho nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối (Trang 35 - 36)