Quản lý dịng ngoại tệ ra và vào quốc gia một cách chặt chẽ

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối (Trang 62 - 68)

II. Hồn thiện chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam

6. Quản lý dịng ngoại tệ ra và vào quốc gia một cách chặt chẽ

Ngoại tệ mạnh là tài sản quý của quốc gia. Tất cả các nguồn ngoại tệ chảy vào Việt Nam phải tập trung thống nhất. Các luồng ngoại tệ chảy ra khỏi biên giới Việt Nam phải được ngân hàng cho phép theo luật định.

 Nghiêm cấm các dịch vụ kiều hối khơng qua ngân hàng. Người thụ hưởng kiều hối khơng được lĩnh kiều hối bằng ngoại tệ tiền mặt và phải bán tồn bộ cho ngân hàng lấy tiền Việt Nam theo tỷ giá khi bán. Người thụ hưởng kiều hối (cĩ giấy chứng nhận của ngân hàng trả kiều hối), khi cĩ yêu cầu chuyển ngoại tệ ra nước ngồi được quyền mua ngoại tệ theo tỷ giá khi mua, rồi thực hiện chuyển tiền qua ngân hàng.

 Khuyến khích các doanh nghiệp nước ngồi thực hiện trả lương người lao động Việt Nam bằng tiền Việt Nam.

KẾT LUẬN

Chính sách tỷ giá hối đối là một bộ phận hữu cơ và quan trọng đặc biệt trong chính sách quản lý ngoại hối và chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ của nhà nước. Mặc dù vậy, chính sách tỷ giá vẫn cĩ những đặc thù riêng tập trung chú trọng vào hai vấn đề lớn là lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối và vấn đề điều chỉnh tỷ giá. Do vậy, hệ thống mục tiêu và nội dung chính sách tỷ giá phải xuất phát từ định hướng phù hợp với các mục tiêu và nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn, gĩp phần thực hiện mục tiêu chính sách ngoại hối.

Việc quản lý ngoại hối là hoạt động rất quan trọng, nĩ đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho đất nước, song nĩ cũng phải thường xuyên đối mặt với những rủi ro. Trong những năm qua, cơng tác quản lý ngoại hối đã thu được những kết quả đáng ghi nhận, giữ được ổn định giá trị đối nội, đối ngoại của đồng tiền Việt Nam, gĩp phần phục vụ và thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Những thiếu sĩt, bất cập đang tồn tại là khĩ tránh trong quá trình hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, hoạt động quản lý ngoại hối của ngân hàng cần nhanh chĩng khắc phục những tồn tại, khĩ khăn để khơng bị tụt hậu trước những đổi mới của thế giới và cố gắng phấn đấu để VND sớm trở thành đồng tiền mạnh cĩ khả năng chuyển đổi.

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU...3

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI HỐI...5

I. Chính sách tỷ giá hối đối...5

1. Khái niệm, cơ sở xác định và nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đối...5

1.1. Khái niệm...5

1.2. Cơ sở xác định tỷ giá...5

1.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đối...9

2. Chính sách tỷ giá hối đối và vai trị của NHTW trong việc điều hành chế độ tỷ giá...13

2.1. Khái niệm, mục tiêu và hệ thống chính sách tỷ giá...13

2.2. Các cơng cụ của chính sách tỷ giá...15

2.3. Chế độ tỷ giá và vai trị của NHTW...16

3. Kinh nghiệm một số quốc gia về chính sách tỷ giá...22

3.1. Nhĩm các nước cĩ đồng tiền mạnh...22

3.2.Nhĩm các nước đang chuyển đổi về cơ cấu kinh tế ...23

3.3.Nhĩm các nước Châu Á và khu vực ASEAN...24

3.4. Bài học kinh nghiệm...25

II.Chính sách quản lý ngoại hối...25

1.Khái niệm...25

2.Mục tiêu của chích sách quản lý ngoại hối...26

2.1. Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia...26

2.2.Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nước...27

2.3.Cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế...27

3.Nội dung của chính sách ngoại hối...28

4.Chính sách quản lý ngoại hối ở 1 số nước...28

4.1.Chính sách quản lý ngoại hối ở Nhật...28

4.2.Chính sách quản lý ngoại hối của Hàn Quốc...29

4.3.Nội dung chính sách quản lý ngoại hối của Trung Quốc...30

4.4. Bài học kinh nghiệm...32

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM ...33

I. Thực trạng chính sách tỷ giá của Việt Nam ...33

1. Giai đoạn trước 1989...33

2. Thời kỳ 1989-1991 ...34

3. Thời kỳ 1992-2/1999...35

4. Giai đoạn 1999 đến nay...36

II. Thực trạng về chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam...41

1.Giai đoạn trước 1988...41

2.Giai đoạn 1988-1998...42

3.Giai đoạn từ 1998 đến nay...47

III.Đánh giá chung về chính sách tỷ giá và chích sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua...52

1.Những mặt được...52

2.Những mặt hạn chế...53

PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM...54

I. Hồn thiện chính sách tỷ giá hối đối ở Việt Nam...54

1. Định hướng chính sách tỷ giá hối đối trong tiến trình hội nhập quốc tế...54

1.1. Chính sách tỷ giá phải được điều chỉnh linh hoạt và theo hướng thị trường hơn...54

1.2. Chính sách tỷ giá Việt Nam điều chỉnh theo hướng tách rời sự neo buộc vào đồng USD. ...55

2. Giải pháp hồn thiện chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam...56

2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối...56

2.2. Phá giá nhẹ đồng Việt Nam...57

2.3. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ...58

2.4. Tạo điều kiện để đồng Việt Nam cĩ thể chuyển đổi được...58

2.5. Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác. ...59

II. Hồn thiện chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam...59

1.Ngân hàng trung ương phải cĩ một lượng dữ trữ ngoại tệ đủ lớn: ...60

2. Khắc phục những mặt cịn yếu kém, bất cập trong cơng tác quản lý ngoại hối61 3. Hồn thiện và phát triển thị trường ngoại hối...61

4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...62

5. Cần hạn chế và đi đến xố bỏ tình trạng đơ la hố nền kinh tế:...62

6. Quản lý dịng ngoại tệ ra và vào quốc gia một cách chặt chẽ. ...62

KẾT LUẬN...64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Ngân hàng Trung ương – PGS.TS Nguyễn Duệ, Học viện ngân hàng. Nhà xuất bản thớng kê 2003.

2. Giáo trình Kinh tế vĩ mơ – PGS.TS Nguyễn Văn Luân

3. Exchange Rate Policy in Vietnam 1985–2008 Nguyen Tran Phuc and Nguyen Duc Tho - ASEAN Economic Bulletin Vol. 26, No. 2 (2009)

4. Giáo trình Tài Chính Quớc Tế – PGS. TS Trần Ngọc Thơ, PGS. TS Nguyễn Ngọc Định

5. Các website liên quan.

 http://vovnews.vn/Home/Sinh-ngoai-te/20095/111914.vov

 http://tinmoi.info/index.php/kinhdoanh/2009/06/94818.sn

 http://www.sbv.gov.vn

 http://www.adb.org

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá & chính sách quản lý ngoại hối (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w