1. Giai đoạn trước năm 1988:
1.1.Chính sách QLNH:
-Chính phủ độc quyền kinh doanh ngoại hối. Mọi hoạt động thanh tốn đối ngoại và liên quan dến ngoại hối được thực hiện thơng qua NHNT là đơn vị đại diện của NHNN trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
-Khuyến khích ngoại tệ chuyển từ nước ngồi chuyển vào
-Chính sách kiều hối giai đoạn này mang tính chất của nền kinh tế tập trung, chưa thực sự khuyến khích kiều hối chuyển về, chỉ được gửi về dưới 6 loại ngoại tệ chính gồm: FRF, CHF, DM, GBP, HKD, USD.
-Sau năm 1982, chính sách kiều hối được nới lỏng hơn trước, bắt đầu xố bỏ việc mua hàng tại cửa hàng miễn thuế và người thụ hưởng phải nộp phí, được phép kí gửi số ngoại tệ chuyển về với lãi suất được trả bằng ngoại tệ, được phép chuyển vốn, lãi ra nước ngồi hoặc quy đổi VND theo tỷ giá cĩ thưởng nhưng lại hạn chế khối lượng rút tiền từng lần và loại tiền gửi về cho đến cuối năm 1987.
-Cơ chế tỷ giá cố định được áp dụng trong thời kỳ này để điều hành chính sách tiền tệ.
-Nghiêm cấm hoạt động kinh doanh ngoại hối của các TCKT, các cá nhân và nghiêm cấm việc lưu thơng, tàng trữ ngoại hối dưới mọi hình thức.
-Các TCKT, các tổ chức xã hội cĩ nguồn thu ngoại tệ phải kết hối 100% số ngoại tệ thu được.
-Hạn chế tối đa việc chuyển ngoại tệ ra nước ngồi.
1.2. Tác động đối với nền kinh tế: 1.2.1.Đối với hoạt động XNK:
Nhà nước thực hiện chính sách độc quyền về ngoại thương, chỉ cho phép một số ít các DN quốc doanh được trực tiếp tham gia hoạt động XNK, kiểm sốt chặt chẽ các danh mục cũng như giá trị hàng hố trao đổi mua bán trên thị trường quốc tế, nhiều mặt hàng cịn bị quản lý bằng Quota, giấy phép và hạn ngạch... Chính vì vậy, kim ngạch XNK tăng khơng đáng kể và cán cân thương mại ngày càng bội chi.
1.2.2.Đối với hoạt động vay trả nợ nước ngồi:
-Giai đoạn trước đổi mới, nền kinh tế bị bao vây bởi chính sách cấm vận của Mĩ nhưng nguồn vốn nước ngồi là một trong những nguồn cung ngoại tệ chủ yếu cho nền kinh tế trong những năm sau chiến tranh. Tuy nhiên sau sự kiện Campuchia năm 1979, Việt Nam thực sự khĩ khăn trong việc thu hút và kêu gọi các nguồn vốn để ổn định phát triển kinh tế.
-Sự thâm hụt thường xuyên cán cân vãng lai đã làm cho Việt Nam mất khả năng trả nợ nước ngồi, nguồn cung ngoại tệ từ cán cân vốn thật sự hạn chế.
-Luật đầu tư nước ngồi được ban hành từ 12/1987 đã tạo hành lang pháp lý để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào Vệt Nam. Song nhìn chung những năm đầu, nguồn vốn FDI cịn khiêm tốn.
2. Giai đoạn 1988-1998: 2.1.Chính sách QLNH:
Để thích ứng với tình hình mới khi nền kinh tế đang chuyển đổi khá nhanh sang cơ chế thị trường, các hoạt động đối ngoại dường như “bùng nổ” với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong hoạt động ngoại thương, ngày 18/10/1988 Chủ tịch HĐBT đã kí Nghị định số 161/HĐBT ban hành Điều lệ QLNH của nước Cộng hồ XHCN Việt Nam. Nghị định 161 là văn bản nền tảng trong chính sách QLNH và tỷ giá của Việt Nam trong giai đoạn 1988-1998
2.1.1.Quản lý các giao dịch vãng lai:
Trong giai đoạn đầu đổi mới, tình hình cung cầu ngoại tệ trên tị trường luơn căng thẳng, do đĩ việc quản lý ngoại tệ từ nguồn thu xuất khẩu luơn chặt chẽ. Thể hiện:
-Quy định tập trung nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu về nước và phải gửi tại các ngân hàng được phép.
-Quy định nghĩa vụ phải bán ngoại tệ thu được từ xuất khẩu cho Nhà nước (kết hối). Đây là nội dung được nhấn mạnh trong tất cả các văn bản, bổ sung, tăng cường về QLNH trong thời kỳ này.
*Việc mua ngoại tệ phục vụ nhập khẩu hàng hố, dịch vụ:
Các tổ chức cĩ ngoại tệ trên tài khoản được phép sử dụng để thanh tốn hàng hố nhập khẩu. Trong trường hợp cĩ nhu cầu mua ngoại tệ để thanh tốn nhập khẩu, TCKT phải được Thủ trưởng Bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố xác nhận thì ngân hàng mới xem xét bán số ngoại tệ cần thiết phục vụ cho việc nhập khẩu trên cơ sở các chứng từ phù hợp.
*Tình hình hoạt động chi trả kiều hối:
-Năm 1988, chính sách kiều hối được cởi mở thơng thống hơn trước, cho phép nhận tất cả các loại ngoại tệ và được phép gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Người thụ hưởng chưa được rút tiền bằng ngoại tệ nhưng được nhận phiếu bằng ngoại tệ để mua hàng tại các nơi được phép thu ngoại tệ, xố bỏ quy định hạn mức rút tiền từng lần.
-Từ năm 1990, người nhập cảnh được mang ngoại tệ vào khơng hạn chế sau khi khai báo hải quan. Ngồi ra, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác chi trả kiều hối, NHNN quy định rõ việc huy động và chi trả kiều hối cho các ngân hàng được uỷ quyền đảm nhận. Tổ chức trong và ngồi nước cĩ thể làm đại lý cho các ngân hàng được uỷ quyền.
-Đặc biệt, sau khi Việt Nam bình thường hố quan hệ với Mĩ năm 1995, NHNN đã ban hành Quyết định số 48/QĐ-NHNN để khuyến khích kiều hối chuyển về nước. Theo Quyết định này, kiều hối chuyển về khơng hạn chế về khối lượng, số lần gửi và ngoại tệ gửi. Người thụ hưởng nhận bằng VND theo tỷ giá của
ngân hàng (khơng nhận ngoại tệ bằng tiền mặt) và được phép gửi ngoại tệ tiết kiệm tại ngân hàng và rút ra bằng ngoại tệ, phải chịu thuế thu nhập khơng thường xuyên.
*Việc mang, chuyển ngoại tệ vào Việt Nam và ra nước ngồi của cơng dân nước ngồi và cơng dân Việt Nam
-Thời kỳ này khuyến khích nguồn ngoại tệ từ nước ngồi chuyển vào Việt Nam, khơng hạn chế số lượng. Ngoại tệ mang từ nước ngồi vào cĩ khai báo hải quan hoặc chuyển qua ngân hàng được sử dụng như quy định về việc sử dụng ngoại tệ của cơng dân Việt Nam.
-Cơng dân Việt Nam cĩ nhu cầu mua ngoại tệ để phục vụ cho chuyến đi cơng tác, học tập, lao động ở nước ngồi phải được Thủ trưởng Bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố xác nhận thì được ngân hàng xem xét số ngoại tệ cần thiết cho các mục đích trên.
2.1.2.Quản lý đối với các giao dịch vốn:
-Để tạo hành lang pháp lý cho các DN chủ động trong việc vay vốn nước ngồi, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 58/NĐ-CP vào năm 1993, trong đĩ cho phép các DN được kí kết vay nợ nước ngồi theo phương thức tự vay tự trả.
-Các DN cĩ nguồn thu ngoại tệ từ nguồn vay vốn phải chuyển về nước vào tài khoản ngoại tệ mở tại ngân hàng được phép và khơng phải kết hối. Sau khi cĩ chấp thuận vay vốn nước ngồi, DN mới được kí hợp đồng và thực hiện rút vốn khoản vay và trả nợ khoản vay khi đến hạn.
-Về các khoản vay vốn nước ngồi ngắn hạn, trước năm 1997 chưa được NHNN chú trọng. Do vậy, các DN nhập hàng trả chậm vào giai đoạn 1995-1996 với số lượng rất lớn. Số dư mở L/C tăng vọt, ở mức báo động (trên 1 tỷ USD). Với sự biến động tỷ giá và nhu cầu tiêu dùng trong nước giảm, nhiều DN lâm vào phá sản khơng cĩ khả năng trả nợ. Do vậy, năm 1997 Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 207/QĐ-NH7 kèm theo Quy chế mở L/C trả chậm, trong đĩ đưa ra các quy định chặt chẽ về trách nhiệm của ngân hàng mở L/C và các DN khi thực hiện nghiệp vụ này.
-Trước năm 1991, người cư trú chưa được phép sở hữu, mở TK gửi tiết kiệm ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng.
-Từ năm 1991, với mục tiêu huy động ngoại tệ trơi nổi vào hệ thống ngân hàng, NHNN đã ban hành Quyết định 08/QĐ-NHNN cho phép người cư trú gửi ngoại tệ vào ngân hàng khơng kể nguồn gốc.
-Đặc biệt, năm 1995 Quyết định số 48/QĐ-NHNN cho phép dân cư được gửi tiết kiệm và rút ra bằng ngoại tệ tiền mặt hay chuyển đổi ra VND. Nhờ vậy, tiền gửi ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng tăng lên nhanh chĩng, gĩp phần tăng nguồn cung ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng nhưng cũng làm nảy sinh vấn đề đơla hố ở Việt Nam.
-Một số biện pháp QLNH trong Quyết định số 37/HĐBT ngày 25/10/1991 và Thơng tư hướng dẫn số 203/NH-TT ngày 31/10/1991 đã nghiêm cấm tổ chức (trừ các ngân hàng và các TCTD được phép kinh doanh ngoại hối) khơng được thanh tốn, mua bán cho vay hoặc chuyển nhượng trực tiếp cho nhau bằng ngoại tệ. Quy định này đã giúp cho ngân hàng kiểm sốt tốt các giao dịch ngoại tệ và điều hồ nguồn ngoại tệ cho các mục đích cần thiết trong tình hình khan hiếm ngoại tệ trên thị trường.
-Nghiêm cấm việc cho vay, mua bán trực tiếp với nhau của các đơn vị kinh tế, trừ những trường hợp đặc biệt theo quy định được phép thanh tốn với nhau bằng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam.
-Tăng cường quản lý giám sát việc mở TK ngoại tệ ở nước ngồi, NHNN quy định về chế độ báo cáo định kỳ từng quý tình hình thu chi ngoại tệ trên TK và giới hạn số dư theo hạn mức nhất định; đồng thời quy định một số đối tượng được phép mở TK ngoại tệ ở nước ngồi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh. Những đối tượng ngồi quy định phải tất tốn TK ở nước ngồi và chuyển ngoại tệ về nước.
2.1.4.Quản lý kim loại quý, đá quý:
*Về việc xuất nhập khẩu vàng:
-Cơng dân nước ngồi và cơng dân Việt Nam được mang, chuyển vào Việt Nam kim loại quý, đá quý với số lượng khơng hạn chế nhưng phải khai báo hải quan.
-Việc mang, chuyển kim loại quý, đá quý ra nước ngồi phải cĩ giấy phép của NHNN và khai báo hải quan cửa khẩu. Trường hợp mang tư trang với khối lượng khơng hạn chế khơng phải cĩ giấy phép của NHNN.
-Các TCKT cĩ nhu cầu nhập khẩu kim loại quý, đá quý để phục vụ sản xuất kinh doanh phải được NHNN cho phép.
*Về việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng:
Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh vàng và gĩp phần ổn định thị trường vàng, ngày 24/9/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 63/CP về quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng và Thơng tư hướng dẫn số 07/NH-TT ngày 29/10/1993. Nhà nước đã cơng nhận quyền sở hữu hợp pháp về vàng của mọi tổ chức, cá nhân; quy định các điều kiện cụ thể để được kinh doanh XNK vàng bạc, đá quý và đồng thời cũng quy định trách nhiệm của doanh nghiệp và Nhà nước trong lĩnh vực quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Phân định rõ chức năng, quyền hạn của các cơ quan liên quan trong việc xử lý những hành vi vi phạm QLNH.
2.2.Tác động đối với nền kinh tế: 2.2.1. Tác động tích cực:
Tạo điều kiện cho các NHTM phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối và thanh tốn quốc tế.
Tập trung nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng và thu hút nguồn ngoại tê nước ngồi gĩp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại và cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế.
Chính sách quản lý hoạt động kinh doanh vàng đã tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển thị trường vàng gĩp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát.
Hệ thống văn bản về QLNH cịn chưa đầy đủ, nhiều lĩnh vực quan trọng vẫn chưa được điều chỉnh, nhiều nội dung chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Cơ chế QLNH mang tính bị động, nặng về xử lý tình huống phát sinh trên thị trường.
Cơ chế QLNH bị ảnh hưởng khá nặng từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung, mang nặng tính hành chính, thủ tục rườm rà, địi hỏi nhiều loại giấy phép gây tốn kém và phiền phức cả cho cơ quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức và người dân.
Chính sách QLNH đã kìm hãm sự cạnh tranh lành mạnh trong việc sử dụng và cung cấp các dịch vụ cĩ liên quan đến ngoại hối. Việc cho phép các đơn vị kinh tế chỉ được mở một tài khoản ngoại tệ làm hạn chế khả năng so sánh, cân nhắc, lựa chọn dịch vụ của chủ tài khoản.
Tính hiệu lực của các văn bản cịn chưa cao, nhiều trường hợp vi phạm nhưng vẫn khơng bị xử lý hoặc xử lý chưa nghiêm. Các quy định QLNH chưa được đầy đủ trong Điều lệ QLNH và bị điều chỉnh, phân tán trong nhiều văn bản, do đĩ khĩ khăn trong việc kiểm tra, giám sát và hiệu lực pháp lý chưa cao.
3.Giai đoạn từ 1998 đến nay: 3.1.Chính sách QLNH:
3.1.1.Quản lý đối với các giao dịch vãng lai:
*Chính sách kết hối:
-Tháng 9/1998, Chính phủ ban hành Quyết định 173/1998/QĐ/TTg ngày 12/9/1998 và NHNN ban hành Thơng tư 08 hướng dẫn chế độ kết hối. Theo các văn bản này, người cư trú là tổ chức kinh tế, trừ doanh nghiệp FDI, khơng được Chính phủ cân đối ngoại tệ phải bán 80% & các tổ chức phi kinh tế phải bán 100% ngoại tệ từ nguồn thu vãng lai cho ngân hàng trong vịng 15 ngày. Các nguồn thu ngoại tệ khơng phải là nguồn thu vãng lai thì khơng phải bán.
-Đến cuối năm 1998, để tránh tình trạng các DN tìm cách lách biến nguồn thu vãng lai thành nguồn thu khác nhằm tránh chế độ kết hối, số ngày phải bán
ngoại tệ kể từ khi cĩ nguồn thu giảm xuống cịn 3 ngày. Chính sách này đã làm giảm đáng kể việc găm giữ ngoại tệ của các tổ chức trên tài khoản, làm giảm sức ép lên tỷ giá và cung cầu ngoại tệ trên thị trường đã bớt căng thẳng vào đầu năm 1999.
-Từ năm 1999, chính sách kết hối đã cĩ nhiều thay đổi cho phù hợp tình hình thực tế, tỷ lệ kết hối giảm dần từ mức 80% đối với các TCKT năm 1998 xuống cịn 50% năm 1999, 40% năm 2001, 30% năm 2002 và 0% năm 2003.
*Chính sách kiều hối:
-Năm 1999, để phù hợp với NĐ63 về QLNH và tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi tiền, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 170/QĐ-NHNN và NHNN đã ban hành Thơng tư số 02/TT-NHNN7 hướng dẫn thực hiện. Chính sách kiều hối thời kỳ này thực sự thơng thống và hồn thiện hơn, người nhận kiều hối được tự chủ nhận ngoại tệ hay bán cho ngân hàng lấy đồng Việt Nam và chỉ phải nộp thuế thu nhập. Cho phép nhiều tổ chức được tham gia chuyển tiền kiều hối như bưu điện, ngân hàng, cơng ty làm dịch vụ chuyển tiền kiều hối.
-Từ tháng 9/2002, Chính phủ cho phép mở rộng đối tượng được làm dịch vụ chi trả kiều hối, ban hành quy định về việc thành lập và hoạt động của cơng ty kiều hối trực thuộc NHTM. Những chính sách và biện pháp đĩ cĩ tác động tích cực đến việc tăng lượng kiều hối gửi về nước qua con đường chính thức, nguồn kiều hối chuyển về nước tiếp tục tăng nhanh và sớm đạt được con số trên 3 tỷ USD mỗi năm.
3.1.2.Quản lý đối với giao dịch vốn:
*Quản lý vay trả nợ nước ngồi:
-Nghị định 90/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 của Chính phủ về ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngồi cùng Thơng tư 03/1999/TT-NHNN7 hướng dẫn việc vay trả nợ nước ngồi của các DN đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động vay trả nợ nước ngồi theo hướng đơn giản hố các thủ tục hành chính và phân định