Vai trò của việc tổ chức hoạt động tiết học ngoài trời trong giáo dục kỹ

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua tổ chức hoạt động tiết học ngoài trời (Trang 52 - 61)

dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

1.3.1. Tạo môi trường giáo dục kỹ năng sống phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học

Đã có lần sau hơn 3 tuần đột ngột ngưng hoạt động vì lý do “không đảm bảo an ninh trật tự”, khu trò chơi trên cát dành cho thiếu nhi tại Công viên Tao Đàn, vốn luôn tấp nập trẻ em vào những ngày cuối tuần, đã mở cửa trở lại. Quyết định này dù có chậm, nhưng chắc chắn sẽ làm hài lòng trẻ em và cả người lớn.

Chưa hết, lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh cho biết trong năm 2011 Thành phố sẽ đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở 2 của Nhà thiếu nhi Thành phố ở khu đô thị Thủ Thiêm. Ngoài ra, Thành phố sẽ chi ngân sách để đầu tư xây dựng thí điểm 10 khu vui chơi tại 10 công viên trong Thành phố.

Đánh giá hiệu quả hoạt động và việc đầu tư sân chơi cho thiếu nhi trên địa bàn TP thời gian qua, Chủ tịch HĐND TP.Hồ Chí Minh Phạm Phương Thảo cho

rằng, chất lượng các khu vui chơi, nhà thiếu nhi còn đơn điệu, nặng về các hoạt động năng khiếu, thể lực mà thiếu các hoạt động vui chơi để phát triển trí tuệ, kỹ năng sống và hướng nghiệp cho thiếu nhi.

Tác hại của việc thiếu sân chơi lành mạnh cho trẻ em thì mọi người đã rõ. Trong bài phát biểu tại Quốc Hội phân tích sâu sắc về nguyên nhân tỷ lệ thanh thiếu niên phạm tội đang gia tăng, đại biểu QH Võ Văn Thưởng (nguyên Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn) chỉ ra một nguyên nhân có mối liên hệ chặt chẽ giữa tỷ lệ gia tăng tội phạm trong thanh thiếu niên với việc thiếu những nơi vui chơi, giải trí cho lứa tuổi này, cũng như thiếu những công cụ để giáo dục thanh thiếu niên một cách toàn diện. Tại các khu đô thị, các huyện, các tỉnh, nhà thiếu nhi không phải nơi nào cũng có; có nơi có địa điểm nhưng lại không dung nạp được nhu cầu của giới trẻ.

Ở các trường học, chỗ học cũng còn thiếu nên nơi vui chơi càng thiếu hơn, như vậy không đủ các điều kiện để giáo dục ngoài giờ, giáo dục kỹ năng, giáo dục đạo đức và các sinh hoạt cộng đồng tập thể khác. Điều này có ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý một số bạn trẻ. Có thể đây là nguyên nhân tỷ lệ rối nhiễu tâm lý của thiếu niên Việt Nam cao nhất thế giới. Các tài liệu nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ rối nhiễu tâm lý trong trẻ em ở Việt Nam khoảng 22%, trong khi đó ở Mỹ, Nhật Bản chỉ khoảng 11-13%, Trung Quốc cũng chỉ khoảng 11%. Chính việc rối nhiễu tâm lý này là nguyên nhân tiềm ẩn của những hành động bộc phát, dẫn đến hành vi phạm tội.

Từ nhận định trên, đại biểu Võ Văn Thưởng đã đề xuất một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu tối đa tình trạng vi phạm pháp luật trong thanh thiếu niên. Trong đó, ông mong muốn mỗi khu đô thị mới, thành phố mới được quy hoạch đều có khu vui chơi, có công viên cho thanh thiếu niên, nhi đồng…

hết tất cả mọi việc cho trẻ mà không biết rằng điều đó vô tình dẫn đến việc trẻ thiếu hụt KNS, không biết cách tự phục vụ bản thân. Bên cạnh đó, việc giáo dục KNS cũng chưa được quan tâm. Điều này khiến trẻ gặp phải khó khăn khi trưởng thành trong việc sống độc lập. Hiện nay, dạy KNS cho trẻ đang là vấn đề được rất nhiều cha mẹ quan tâm. Họ đua nhau đưa con đến các lớp dạy KNS mà không biết rằng đáng lẽ nếu chú ý hơn mình đã có thể dạy con ngay khi còn nhỏ. Cha mẹ có thể tận dụng tất các cơ hội, các hoạt động, sự kiện để dạy kỹ năng sống cho con. Vấn đề ở đây là chúng ta cần dạy con kỹ năng gì và dạy như thế nào?"

Theo PGS.TS Nguyễn Trí, không nên để rèn luyện KNS là một bộ môn trong trường học mà nên để là hoạt động ngoại khoá. Ông cho rằng một bộ môn học cần rất nhiều kiến thức và phải đi đôi với thực hành, nhưng rèn luyện KNS cần cho các em những tình huống thực tế các em có thể gặp phải trong cuộc sống từ đó đưa ra những giải pháp giải quyết. Chúng ta cần biến nhận thức thành kỹ năng vì thế nên để rèn luyện KNS là một hoạt động ngoại khoá sẽ thu hút sự quan tâm của học sinh và kết hợp với một hai buổi học lý thuyết. Là một hoạt động ngoại khoá rèn luyện KNS sẽ bổ trợ rất nhiều cho các hoạt động chính khoá nhất là khi các em đang phải theo học một chương trình học tập nặng như hiện nay.

Trường ho ̣c có vai trò và ý nghĩa trong viê ̣c phát triển tình cảm xã hô ̣i của trẻ. Nếu trường ho ̣c không chú ý đến điều này, nó sẽ làm cho trẻ thất ba ̣i và không thể đươ ̣c go ̣i là thân thiê ̣n với trẻ. Với mô ̣t số trẻ em, môi trường trường ho ̣c là mô ̣t môi trường khắc nghiê ̣t, không quan tâm đến trẻ và có thể gây ảnh hưởng không có lợi cho sức khỏe tâm thần của các em.

Nhấn ma ̣nh vai trò của nhà trường như là mô ̣t cơ sở cốt yếu để thực hiê ̣n quá trình xã hô ̣i hóa, Tổ chức Y tế Thế giới đã khởi xướng sáng kiến “Môi trường ho ̣c thân thiê ̣n với trẻ” và phát đô ̣ng thực hiê ̣n sáng kiến này trong khuôn khổ Chương trình Sức khỏe tâm thần. Sáng kiến trường ho ̣c thân thiê ̣n với trẻ

nhằm khích lê ̣ các trường ho ̣c đóng góp vào quá trình phát triển tình cảm xã hô ̣i của trẻ em và trở nên thân thiê ̣n hơn với trẻ. Tất cả các trường đều có khả năng trở thành thân thiê ̣n với trẻ. Tuy nhiên, sự thân thiê ̣n với trẻ của các trường ho ̣c phu ̣ thuô ̣c vào các chủ trương của nhà trường và thái đô ̣ của cán bô ̣ nhà trường. Vấn đề cốt lõi của khái niê ̣m trường ho ̣c thân thiê ̣n với trẻ là niềm tin rằng trường ho ̣c có thể và phải mang la ̣i những trải nghiê ̣m tích cực cho tất cả trẻ em.

1.3.2. Tạo ra môi trường thân thiện và phát huy tính tích cực của học sinh tiểu học

Theo kế hoạch : 2832/GDĐT-HSSV của Sở Giáo dục và Đào tạo TP.Hồ Chí Minh, ngày 23/9/2011 về thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2011-2012 có nêu: Phong trào thi đua trong năm học 2011-2012 sẽ tập trung vào 3 chủ đề chính, trong đó có chủ đề thứ 2 là: Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống”[20;1].

Qua đó, các đơn vị trường học tiếp tục thực hiện 5 nội dung được thể hiện trong Chỉ thị số 40/2008/CT- BGDĐT, trong đó Sở Giáo dục và Đào tạo TP.Hồ Chí Minh có lưu ý một số điểm có liên quan đến những hình thức giáo dục KNS cho học sinh mà Trường Tiểu học Kim Đồng đã áp dụng qua việc tổ chức hoạt động tiết học ngoài trời như:

- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch đẹp, an toàn, xây dựng môi trường sư phạm thân thiện trong và ngoài nhà trường.

- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.

▪ Nhà trường coi trọng việc dạy cách học và cách tự học cho học sinh, khuyến khích học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, không tiếp thu một chiều, có suy nghĩ và biết phản biện để tự nâng cao chất lượng giáo dục của mỗi

cán bộ, giáo viên và học sinh.

▪ Xây dựng và củng cố các câu lạc bộ, đội, nhóm học thuật do học sinh làm chủ nhiệm, giáo viên làm cố vấn và các hình thức hoạt động tập thể vui mà học nhằm làm cho học sinh tích cực trong học tập, rèn luyện. Đặc biệt chú ý đẩy mạnh thực hiện các sản phẩm sáng tạo.

▪ Nhà trường có biện pháp hướng dẫn cho học sinh cập nhật tri thức mới,

giúp học sinh hứng thú học tập và cảm thấy mỗi ngày đến trường là một ngày vui, rèn luyện cho học sinh có kỹ năng vận dụng tri thức qua sách vở vào đời sống, vào việc nuôi dưỡng ý chí, hoài bão lí tưởng phẩm chất đạo đức.

- Giáo dục, rèn luyện KNS cho học sinh.

▪ Mỗi trường đều xây dựng quy ước về ứng xử văn hóa của cán bộ, giáo viên, học sinh trong nhà trường, ở gia đình và trong cộng đồng. Có mối liên hệ thường xuyên với cha mẹ học sinh, nắm được những diễn biến về tâm lí, tính cách để có biện pháp hữu hiệu trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. ▪ Coi trọng vai trò và tạo điều kiện để giáo viên chủ nhiệm lớp, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong và Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường tập huấn và triển khai về việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động. Coi trọng giáo dục đồng đẳng giữa học sinh với nhau.

▪ Trên cơ sở chương trình giáo dục KNS của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tùy theo cấp học và độ tuổi, tổ chức các hoạt động như dã ngoại, tham quan, hội thảo, thi nấu ăn, cấp cứu,... trong đó học sinh giữ vai trò chủ thể, được phát huy tính tích cực, tự chủ, tự giác, được phát biểu ý kiến của riêng mình về những vấn đề các em quan tâm.

▪ Phối hợp với các ban ngành để rèn luyện kỹ năng tự học và rèn luyện, các kỹ năng nhận diện vấn đề, biết xác định tình huống, tự khẳng định, biết cách từ chối khi không tham gia, xử lý linh hoạt, sáng tạo, kỹ năng xử lý mâu thuẫn, ra

quyết định, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn an toàn giao thông, thói quen sinh hoạt tổ, nhóm trong học tập và hoạt động khác, biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi,...

- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.

Mục đích chủ yếu và ý nghĩa quan trọng nhất của việc xây dựng trường học thân thiện là tạo nên một môi trường giáo dục (cả về vật chất lẫn tinh thần) an toàn bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, góp phần đảm bảo quyền được đi học và học hết cấp của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục trên cơ sở tập trung mọi nỗ lực của nhà trường vì người học, với các mối quan tâm thể hiện thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ. Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em sẽ cảm nhận được sự thoải mái khi việc học của mình vừa gắn với kiến thức trong sách vở, vừa thông qua sự thâm nhập, trải nghiệm của chính bản thân trong các hoạt động ngoại khóa, trong các trò chơi dân gian, các hoạt động tập thể vui mà học. Như thế, mỗi ngày trẻ em đến trường là một ngày vui. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của học sinh. Trong môi trường phát triển toàn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt của người thầy, gắn chặt giữa học và hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập, trong đó những yếu tố hết sức quan trọng là khả năng tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo.

Trên cơ sở nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học chúng ta thấy việc tiến hành đào ta ̣o kỹ năng sống cho trẻ rất quan tro ̣ng, vì là lĩnh vực giáo du ̣c mang tính đă ̣c thù khơi dâ ̣y những tiềm ẩn của trẻ nên phương pháp đào ta ̣o không thể tiến hành như đào ta ̣o thông thường vì đây là lĩnh vực giáo du ̣c mang tính đă ̣c thù khơi dâ ̣y những tiềm ẩn của trẻ nên phương pháp đào ta ̣o ngoài sự tiến hành như thông thường tại các trường thì ta cần có những hình thức đổi mới để học sinh luôn yêu thích đến trường. Do đó cần có nhiều phương pháp được

áp dụng trong hoạt động giảng dạy như sinh hoạt hay thảo luận theo nhóm, theo cặp, động não, sắm vai, phân tích tình huống, tranh luận, trò chơi, huy động tối đa nghe, nhìn, vận động…

Việc tổ chức tiết học ngoài trời tâ ̣p trung chủ yếu vào các phương pháp như: Phương pháp học thông qua trải nghiệm giúp các em có thể tự khám phá các giá trị, các kỹ năng. Đây là một phương pháp rất hiện đại và hiệu quả để rèn KNS. Phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm thực tế có thể là cho các em đóng vai, kể chuyện, thảo luận, chia sẻ, thuyết trình, học trong vui chơi tập thể... Một phương pháp nữa, đó là làm cho học sinh thoát khỏi tâm lý học tập ngột ngạt, gò bó như bị “nhốt” trong bốn bức tường của lớp học mà được tự do, thoải mái reo hò, chạy nhảy; các em yếm thế, nhút nhát, thiếu tự tin, hoặc khuyết tật cùng được thể hiện vai trò của mình trước sự động viên của các bạn mà không sợ làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các lớp khác. Học sinh được học với nhiều giáo viên, được giao lưu với nhiều bạn trong cùng khối lớp, không phải chịu sự áp lực nặng nề bởi sự kiểm soát hàng ngày của giáo viên chủ nhiệm và Ban cán sự lớp, các được chơi mà học “rất” thoải mái cùng với các thầy cô - đặc biệt là được gần gũi nhiều hơn với giáo viên chủ nhiệm.

Kết luận chương 1

Giáo dục KNS cho học sinh là không khó, hoàn toàn không phức tạp nếu người giáo viên thực sự có tâm huyết, có năng lực sư phạm và có chủ định trong quá trình quản lý học sinh.

Bất kỳ môn ho ̣c nào, hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn có thể phối kết hợp để giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh mô ̣t cách hiê ̣u quả. Đơn giản như ngay cả khi go ̣i ho ̣c sinh lên kiểm tra bài cũ, công viê ̣c mà chúng ta làm thường xuyên trước mỗi tiết da ̣y, chúng ta cũng có thể giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh bằng cách chỉnh đốn tác phong, áo quần; nhắc nhở các em cách thưa gửi với giáo viên; cách đưa vở cho

thầy cô bằng hai tay, cách trả lời, cách trình bày bảng, tư thế đứng trước lớp… là chúng ta đang tiến hành giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh. Hoă ̣c như trong giờ chào cờ, giờ sinh hoa ̣t lớp, giờ ho ̣c nhóm… chúng ta đều có thể thực hiê ̣n KNS cho ho ̣c sinh mô ̣t cách tự nhiên mà không kém phần hiê ̣u quả tùy theo nô ̣i dung sinh hoa ̣t, nô ̣i dung môn ho ̣c, tâm sinh lý lứa tuổi, thời gian, đi ̣a điểm.

Ngay từ ngày đầu các em đến trường, khi giáo viên chủ nhiê ̣m nhâ ̣n lớp, tiến hành phổ biến nô ̣i quy trường, là đã trực tiếp da ̣y KNS: da ̣y các em biết cách tuân thủ các quy đi ̣nh trường lớp, kỷ luâ ̣t lớp ho ̣c… là tự tôn tro ̣ng chính bản thân mình, biết tự điều chỉnh hành đô ̣ng của bản thân cho phù hợp với các yêu cầu cơ bản, quy đi ̣nh chung để sinh hoa ̣t và ho ̣c tâ ̣p trong suốt năm ho ̣c. Và trong suốt năm ho ̣c, giáo viên chủ nhiê ̣m cũng như giáo viên bô ̣ môn thường xuyên giáo du ̣c đa ̣o đức, tác phong cho ho ̣c sinh… đó cũng chính là chúng ta đang tham gia vào quá trình da ̣y KNS cho các em. Còn trong lúc tiến hành hoa ̣t đô ̣ng THNT chính là lúc giáo viên có thể thực hiê ̣n giáo du ̣c KNS mô ̣t cách thực tế và bài bản nhất. Trong các giờ này chúng ta có thể lồng ghép nhiều phương cách để các em có điều kiê ̣n tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng, có môi trường để thể hiê ̣n bản thân mô ̣t cách tốt nhất. Đây chính là thời điểm “ho ̣c mà chơi, chơi mà

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua tổ chức hoạt động tiết học ngoài trời (Trang 52 - 61)