Chí Minh
2.1.1. Khái quát về Trường Tiểu học Kim Đồng, Phường 10, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh
Trường TH Kim Đồng được thành lập từ trước 30/4/1975, lúc đó Trường mang tên là Nguyễn Trường Tộ. Sau 30/4/1975 Trường đổi tên là Hanh Thông 8. Từ năm 1979 đến nay Trường mang tên là Kim Đồng.
Trường có hai cơ sở:
- Cơ sở 1: tọa lạc tại số 1A đường Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh. Cơ sở này có diện tích 2726 m2 trước đây có 2 dãy phòng cấp 4. Đến năm 2002 được xây sửa mới lại với 2 dãy lầu và 1 dãy trệt gồm 27 phòng học, 1 phòng dạy Tin học, 7 phòng phục vụ công tác hành chánh và chức năng.
- Cơ sở 2: tọa lạc tại số 211A đường Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh. Có diện tích 815 m2, được xây dựng từ công trình 1000 phòng học của Thành đoàn TP.Hồ Chí Minh vào năm 1997, gồm có 2 dãy lầu với 9 phòng học và 1 phòng phục vụ công tác hành chánh .
Trường có sân chơi và tập thể dục cho học sinh nhỏ hẹp với diện tích khoảng 30% diện tích mặt bằng. Có cây che bóng mát, cây trang trí khắp khuôn viên trường.
1084 học sinh và 22 lớp 1 buổi với 927 học sinh.
Nhìn chung, Trường Tiểu học Kim Đồng có diện tích mặt bằng xây dựng nhỏ so với số lượng học sinh, quy mô trường lớp cũng tương đối đáp ứng được yêu cầu học tập của học sinh, tuy nhiên để tổ chức các hoạt động tập thể trong sân trường thì rất khó khăn về sức chứa và sự ảnh hưởng tiếng ồn đến các lớp học khác. Vào giờ chơi, mặc dù không muốn nhưng nhà trường vẫn phải quy định học sinh chỉ được chơi các trò chơi nhẹ nhàng, không được chạy nhảy để không bị va chạm vào nhau nhằm đảm bảo an toàn cho nhau.
Với quá trình hơn 42 năm xây dựng và phát triển, Trường TH Kim Đồng có nhiều giải cao trong các phong trào cấp Thành phố hoặc Quốc gia như:
- Giáo viên: “Giáo viên giỏi”, “Viên phấn vàng”, “Võ Trường Toản”, “Làm đồ dùng dạy học”...
- Học sinh: “ Học sinh Giỏi”, “Vở sạch - chữ đẹp”, “Giải Toán trên Internet”, “Thi Tiếng Anh trên Internet”, “ Hội khỏe Phù Đổng”...
Trường đã đạt danh hiệu nhiều năm liền tiên tiến cấp Quận, cấp Thành phố; được nhận nhiều bằng khen của UBND Thành phố, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo... Đặc biệt đã được nhận bằng khen Thủ tướng Chính phủ và Huân chương Lao động hạng III.
Kết quả phấn đấu 3 năm gần đây ( số liệu do trường cung cấp):
Năm học 2009-2010 2010-2011 2011-2012
Tổng số học sinh 2150 2134 2011
Sĩ số bình quân học sinh trên lớp 49 47 44 Tỷ lệ học sinh trên giáo viên 2.6% 2.67% 2.88%
Tỷ lệ bỏ học / / /
Kết quả hoàn thành chương trình Tiểu
học 100% 100% 100%
Học sinh có hạnh kiểm thực hiện đầy đủ 100% 100% 100%
Học sinh Giỏi 52.4% 54.6% 59,3%
Học sinh Tiên tiến 21.8% 22.6% 24,0% Hiệu suất đào tạo 98.4% 99.3% 99.8% Giáo viên đạt chuẩn đào tạo 100% 100% 100% Giáo viên trên chuẩn đào tạo 98,1% 100% 100%
Giáo viên Giỏi 33 34 43
Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở 7 13 15
Chiến sĩ thi đua cấp TP / 3 3
* Thuận lợi:
Nhà trường luôn được sự quan tâm của lãnh đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Gò Vấp, Đảng bộ và Chính quyền địa phương, các tổ chức ngoài nhà trường, nhất là sự ủng hộ của Ban Đại diện cha mẹ học sinh, chi Hội Khuyến học trường TH Kim Đồng. Chi bộ Đảng luôn sâu sát thực tế, thực hiện đúng qui định các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Cán bộ quản lý nhiệt tình, có ý thức học tập kinh nghiệm quản lý, luôn mạnh dạn và sáng tạo trong việc tiếp thu và hướng dẫn giáo viên áp dụng chương trình giảng dạy mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Đội ngũ giáo viên tận tụy, yêu nghề, hết lòng vì học sinh, chịu khó học hỏi, tay nghề vững vàng. Tập thể Sư phạm của trường có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, tinh thần đoàn kết cao, luôn tự giác hoàn thành nhiệm vụ. Một trong những thuận lợi nữa là trang thiết bị được đầu tư tương đối tốt, đồng thời quan tâm xây dựng cảnh quan môi trường sạch đẹp, thoáng mát. Việc tăng cường vẽ
trang trí, trang trí cây xanh ở tất cả các khu vực: tường rào, sân trường , trước - trong lớp, trước - trong nhà vệ sinh... góp phần vào việc dạy và học đạt hiệu quả.
* Những khó khăn:
Sĩ số lớp còn khá đông, còn thiếu một số phòng chức năng. Điều kiện vật chất như sân trường chật hẹp so với số lượng học sinh nên học sinh chỉ chơi được các trò chơi nhẹ nhàng, chưa đáp ứng được nhu cầu vận động của học sinh trong giờ chơi, các hoạt động tập thể, các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đối với học sinh có nhu cầu tăng lượng vận động (trẻ béo phì) ít có điều kiện để thực hiện. Nhà trường rất khó khăn khi tổ chức các hoạt động cần tập trung đông học sinh. Do cơ sở vật chất xuống cấp, chưa đầy đủ nên trường chưa có thể tổ chức học 2 buổi / ngày cho tất cả học sinh, v.v..
2.1.2. Những kết quả đạt được trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua tiết học ngoài trời ở Trường Tiểu học Kim Đồng
Nhâ ̣n thức đầy đủ tầm quan tro ̣ng của giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh tiểu ho ̣c không còn là trên giấy mà đã ăn sâu vào nhâ ̣n thức của các nhà quản lý giáo du ̣c và những nhà làm công tác giáo du ̣c, tuy nhiên thực hiê ̣n giáo du ̣c kỹ năng sống cho ho ̣c sinh bằng cách nào để đa ̣t hiê ̣u quả cao thì nhiều nhà quản lý vẫn còn phải trăn trở, suy nghĩ nhiều.
Mô ̣t số hình thức giáo du ̣c KNS mà trường TH Kim Đồng nói riêng và các trường TH nói chung vẫn thường thực thực hiê ̣n như: giáo du ̣c trong tiết sinh hoa ̣t dưới cờ đầu tuần, tổ chức tham quan - ho ̣c tâ ̣p ngoa ̣i khóa, tổ chức các hô ̣i thi phát triển năng khiếu (văn nghê ̣, thể du ̣c thể thao), tích hợp trong các môn ho ̣c chính khóa, tổ chức sinh hoa ̣t lớp, tâ ̣n du ̣ng giờ ra chơi để nhắc nhở ho ̣c sinh mô ̣t số kỹ năng đơn giản trong khi sinh hoa ̣t ta ̣i trường … Các hình thức này bước đầu đã đa ̣t được mô ̣t số kết quả trong giáo du ̣c, rèn luyện KNS cho các em nhưng điều kiê ̣n để các em thực hành chưa nhiều, tần suất lă ̣p la ̣i để rèn
luyê ̣n kỹ năng rất thấp. Cu ̣ thể: Thông thường nô ̣i dung trong tiết sinh hoa ̣t dưới cờ chỉ nhắc qua mô ̣t lần, trong tiết sinh hoa ̣t tuần sau la ̣i có nô ̣i dung khác phù hơ ̣p với chủ điểm của tuần đó; hoặc mô ̣t năm nhà trường chỉ tổ chức cho ho ̣c sinh tham quan ho ̣c tâ ̣p ngoa ̣i khóa từ mô ̣t đến hai lần, trong đó có những học sinh không có điều kiện khó có thể tham gia vì chi phí tốn kém; các hô ̣i thi năng khiếu chỉ tâ ̣p trung vào các em có năng khiếu, còn số đông ho ̣c sinh còn la ̣i không đươ ̣c tham gia; viê ̣c tích hợp giáo du ̣c KNS trong chương trình ho ̣c chính khóa còn tùy thuô ̣c vào khả năng và tinh thần trách nhiê ̣m của từng giáo viên, chương trình ho ̣c nhiều nên đôi lúc giáo viên bỏ qua luôn công đoa ̣n tích hợp giáo du ̣c KNS.
Nhâ ̣n thấy các hình thức trên chưa mang la ̣i hiê ̣u quả tối ưu trong giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh; Căn cứ vào mu ̣c tiêu đưa ho ̣c sinh gần với thiên nhiên, tăng cường tổ chức các phương pháp, hình thức giáo du ̣c phù hợp với tâm lý ho ̣c sinh tiểu ho ̣c “ho ̣c mà chơi, chơi mà ho ̣c”; Căn cứ vào sự đi ̣nh hướng của Phòng Tiểu ho ̣c Sở Giáo du ̣c - Đào ta ̣o, của Ban lãnh đa ̣o Phòng Giáo du ̣c - Đào ta ̣o quâ ̣n Gò Vấp, Trường TH Kim Đồng đã ma ̣nh da ̣n tăng cường giáo du ̣c KNS cho ho ̣c sinh thông qua tổ chức hoạt động tiết ho ̣c ngoài trời.
Có nhiều nô ̣i dung giáo dục KNS cho con người, nhưng đối với ho ̣c sinh tiểu ho ̣c cần tâ ̣p trung giáo du ̣c, rèn luyện cho các em một số kỹ năng quan trọng như: tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, giải quyết mâu thuẫn, giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo, ra quyết định, tìm kiếm và xử lý thông tin, quản lý thời gian, đạt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, kiên định, giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, hợp tác, thương lượng, thể hiện sự cảm thông, lắng nghe tích cực, giao tiếp, sự tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, ứng phó với căng thẳng, …
Tiết ho ̣c ngoài trời là cơ hô ̣i, để ho ̣c sinh rèn luyê ̣n, thực hành các KNS cơ bản, là môi trường để ho ̣c sinh vâ ̣n du ̣ng những kiến thức đã ho ̣c vào thực tế, do đó những nô ̣i dung kể trên có thể thực hiê ̣n giáo du ̣c rèn luyê ̣n thông qua tiết ho ̣c
ngoài trời. Trong đó, có mô ̣t số kỹ năng được rèn luyê ̣n thường xuyên như: tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, giải quyết mâu thuẫn, giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo, ra quyết định, lắng nghe tích cực, thể hiện sự cảm thông, đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian.
Thời gian qua, hoạt động giáo dục KNS cho học sinh thông qua tiết học ngoài trời ở Trường TH Kim Đồng đạt được những kết quả rất cơ bản trên các mặt như:
* Thứ nhất: Nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức tiết học ngoài trời.
Về nô ̣i dung, thiết kế mô ̣t chương trình da ̣y - ho ̣c ngoài trời bao gồm hai mảng nô ̣i dung lớn: ôn tập văn hóa và rèn luyê ̣n KNS. Ôn tập văn hóa bao gồm các môn ho ̣c trong chương trình chính khóa.
Căn cứ vào thời điểm tổ chức, Ban giám hiê ̣u cùng các khối trưởng chuyên môn xây dựng nô ̣i dung ôn tâ ̣p cho phù hợp; đảm bảo không lãng phí thời gian cho viê ̣c chơi quá nhiều mà không ho ̣c hoă ̣c ho ̣c ở ngoài trời rồi nhưng giáo viên phải về da ̣y la ̣i từ đầu ở trong lớp. Nhà trường rất chú trọng việc rèn luyê ̣n KNS bao gồm các kỹ năng cơ bản vừa nêu ở trên.
- Về hình thức: hình thức tổ chức tiết ho ̣c ngoài trời cần đảm bảo mu ̣c tiêu “ho ̣c mà chơi, chơi mà ho ̣c”, mỗi buổi chỉ tổ chức cho 1 khối lớp tham gia, không gian ho ̣c thường là ta ̣i công viên. Tuy nhiên, công viên có không gian mở, nơi nhiều người qua la ̣i, nên cần có những quy ước nhất đi ̣nh trong thiết kế hình thức ho ̣c. Ngoài ra, trường còn tổ chức THNT qua hình thức cho các em đi siêu thị.
Trường TH Kim Đồng thường thiết kế hình thức ho ̣c ngoài trời tại công viên, với 3 tra ̣m thử thách. Mỗi trạm có từ 3 đến 4 thành viên đứng trạm hướng dẫn cho học sinh các lớp thực hiện yêu cầu. Do đó cùng một lúc, một trạm có thể đón 3 đến 4 lớp tham gia tùy theo số lượng lớp trong khối.
Mỗi tra ̣m khám phá kiến thức từ mô ̣t đến hai môn và rèn mô ̣t số kỹ năng khác nhau. Ví du ̣: ta ̣i tra ̣m 1, ho ̣c sinh được ho ̣c toán và chơi 1 trò chơi rèn kỹ năng; Tra ̣m 2, ho ̣c môn Tiếng Viê ̣t và 1 trò chơi rèn kỹ năng; Tra ̣m 3, ho ̣c TNXH hoă ̣c Khoa - Sử - Đi ̣a và 1 trò chơi rèn kỹ năng. Tại mỗi trạm, học sinh trong cùng lớp sẽ chia nhóm thi đua với nhau. Căn cứ vào kết quả học tập và rèn luyện, Ban tổ chức sẽ tổng hợp điểm chung cho lớp để tính thi đua với lớp khác. Trước khi lớp vào tham gia thử thách ta ̣i 3 tra ̣m, ho ̣c sinh được cùng tham gia 1 trò chơi như nhau, trò chơi này được xem như là mô ̣t màn chào hỏi của ho ̣c sinh các lớp trước khi vào thử thách ta ̣i 3 tra ̣m chính. Mỗi trò chơi, mỗi hoạt động trong buổi học là cơ hội để học sinh rèn mô ̣t số kỹ năng nhất đi ̣nh, trong đó tinh thần đồng đô ̣i đươ ̣c nâng lên hàng đầu.
Tùy thuô ̣c vào nô ̣i dung kỹ năng cần rèn luyê ̣n mà có thể ta ̣o điều kiê ̣n cho ho ̣c sinh rèn luyê ̣n qua các hình thức ho ̣c tâ ̣p văn hóa hay dành hẳn mô ̣t trạm đô ̣c lâ ̣p để rèn kỹ năng. Ví du ̣: Muốn cho ho ̣c sinh rèn luyê ̣n kỹ năng hợp tác có thể thông qua giao viê ̣c cho nhóm nhỏ thực hiê ̣n giải quyết mô ̣t bài toán, bài tâ ̣p Tiếng Viê ̣t, bài tâ ̣p Tự nhiên - Xã hô ̣i hay tham gia mô ̣t trò chơi tâ ̣p thể, nhưng với nô ̣i dung rèn kỹ năng ứng xử, hay khám phá bản thân khi dậy thì sớm thì nhà trường thiết kế hẳn 1 tra ̣m (bao gồm chia sẻ và thực hành) để giáo du ̣c ho ̣c sinh và ta ̣o điều kiê ̣n cho các em thực hành.
- Về phương pháp: để thực hiện hiệu quả giáo dục KNS trong tiết học ngoài trời, nhà trường đã vận dụng, phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học hiện đại nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo môi trường học thật sự thân thiện.
Các phương pháp chính thường sử dụng như: thảo luận nhóm (để hoàn thành các bài tập), thực hành (rèn các kỹ năng), sắm vai (đưa ra tình huống và giải quyết tình huống), giải quyết tình huống có vấn đề (giải bài tập toán, giải
quyết tình huống giao thông, giải quyết tình huống thường gặp ở tuổi dậy thì), học thông qua các trò chơi trò chơi dân gian, trò chơi vận động, trò chơi trí tuệ với các tên gọi như: cặp đôi hoàn hảo, tìm bạn, băng rừng vượt suối, ai nhanh - ai đúng, bánh xe thần tốc,… Một số phương pháp truyền thống được sử dụng bổ trợ như: giảng giải, thuyết trình, hỏi đáp,...
* Thứ hai: Điều kiê ̣n để nhà trường tổ chức tiết học ngoài trời.
- Về thời gian: căn cứ vào chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; căn cứ vào kế hoạch phân bố thời gian năm học do Sở Giáo dục và Đào tạo quy định, nhà trường đã sắp xếp để học sinh tham gia tiết học ngoài trời 2 tháng /1 lần. Mỗi lần 1 buổi sáng tương đương 4 - 5 tiết học. Đảm bảo không cắt xén chương trình, thời gian học tập của học sinh.
- Về đi ̣a điểm: trên địa bàn quận Gò Vấp có công viên cây xanh gần trường nhất, thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển học sinh nên nhà trường thường chọn công viên cây xanh để tổ chức tiết học ngoài trời cho học sinh. Để được tổ chức học ngoài trời tại đây, nhà trường phải làm công văn xin Phòng Quản lý Giao thông đô thị Số 1 hỗ trợ. Khi có công văn chấp thuận của Phòng Quản lý Giao thông đô thị Số 1, nhà trường liên hệ với Ban giám đốc công ty Công viên Cây xanh trước 1 ngày. Còn siêu thị thì trường chọn Big C vì cũng là địa điểm gần trường và cộng thêm là sự trân trọng tiếp đón của Ban lãnh đạo và nhân viên siêu thị.
- Về nhân sự: lực lượng tham gia tổ chức tiết học ngoài trời bao gồm: Ban giám hiệu, Tổng phụ trách Đội, khối trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, nhân viên y tế, nhân viên phục vụ. Do số lượng lớp đông, giáo viên bộ