Từ việc thiết lập phương trỡnh lý thuyết truyền súng trong bộ liờn kết phi tuyến, chỳng ta tập trung vào nghiờn cứu ảnh hưởng của hiệu ứng SPM được thể hiện trong hệ số liờn kết phi tuyến. Qua năm hệ thức của SPM và từ cỏc biểu thức diễn tả sự truyền cụng suất giữa cỏc sợi, chỳng ta đó vẽ được cỏc đường đặc trưng truyền cụng suất trong bộ liờn kết phi tuyến.
Sự phụ thuộc của hệ số truyền cụng suất của bộ liờn kết phi tuyến vào hiệu ứng Kerr tương ứng với phụ thuộc vào cường độ vào. Ứng với một giỏ trị của cường độ vào nếu hệ số chiết suất phi tuyến tăng thỡ hệ số truyền cụng suất qua sợi tuyến tớnh giảm. Đối với khoảng cường độ vào thấp thỡ dự cú thay đổi hệ số chiết suất phi tuyến thỡ hệ số truyền cụng suất vẫn cú giỏ trị khụng thay đổi.
Kết quả nghiờn cứu lý thuyết sự truyền xung và sự chuyển đổi cụng suất trong bộ liờn kết phi tuyến hoàn toàn phự hợp với thực nghiệm.
Chỳng tụi đó thiết lập phương trỡnh lan truyền súng và cỏc biểu thức hệ số truyền cụng suất trong bộ liờn kết phi tuyến dựa trờn cơ sở lý thuyết của S.M.Jensen. Đõy là cơ sở để nghiờn cứu ảnh hưởng của hiệu ứng phi tuyến lờn hoạt động của bộ liờn kết. Cỏc kết quả chớnh mà chỳng tụi đó thu được là:
1) Bộ liờn kết phi tuyến mà nguyờn tắc làm việc dựa trờn hiệu ứng Kerr cú thể được sử dụng để làm thiết bị chuyển mạch quang, thực hiện cỏc phộp toỏn logic (AND ở cổng ra phi tuyến và XOR ở cổng ra tuyến tớnh) tỏch rời cỏc xung trong hai cổng ra của thiết bị.
2) Việc nghiờn cứu hiệu ứng Kerr ảnh hưởng tới sự truyền cụng suất trong bộ liờn kết phi tuyến giỳp chỳng ta chế tạo ra bộ liờn kết hoạt động theo mục đớch của mỡnh. Bằng lý thuyết và mụ phỏng chỳng ta đó khẳng định được khả năng tỏch xung và đúng mở quang của bộ liờn kết phi tuyến được ứng dụng rộng rói trong cỏc thiết bị chuyển mạch quang phổ biến hiện nay như: giao thoa kế Sagnac và giao thoa kế Mach-Zenhder.
3) Khi kỹ thuật khuếch đại quang được sử dụng rộng rói, cụng suất tớn hiệu trong sợi quang đủ lớn để cỏc hiệu ứng phi tuyến xuất hiện gõy ra những giới hạn đỏng kể cho cỏc hệ thống hoạt động ở tốc độ cao như hệ thống WDM. Luận văn này đó nghiờn cứu ứng dụng của hiệu ứng Kerr trong kỹ thuật chuyển mạch quang, đõy là cơ sở để chế tạo thiết bị chuyển mạch dựng trong thụng tin quang.
Trong khuụn khổ luận văn này chỳng ta chỉ nghiờn cứu chuyờn sõu hiệu ứng Kerr và sự chuyển đổi cụng suất trong bộ liờn kết phi tuyến. Đề tài này đó tạo bước khởi đầu hấp dẫn cho việc nghiờn cứu cỏc hiệu ứng phi tuyến núi chung để tỡm cỏch khắc phục và ứng dụng chỳng trong thụng tin quang.
[1]. H Quang Quý, V Ng c Sỏu, ồ ũ ọ Laser và quang h c phi tuy nọ ế , Vinh
[2]. Vũ Ngọc Sáu, Cơ học lợng tử tơng đối tính, Giáo trình dùng cho học viên chuyên ngành Quang Học, Đại học Vinh (2001).
[3]. Hồ Quang Quý,2007,"Quang phi tuyến ứng dụng" NXB Đại học quốc gia Hà nội.
[4]. Hasegawa, A., Tappert, F.D.: Appl. Phys. Lett. 23, 142 (1973).
[5]. Mollenauer, L.F., Stolen, R.H., Gordon, J.P.: Phys. Rev. Lett. 45, 1095
(1980).
[6]. Handbook of Mathematical Functions, Abramowitz and Stegun (ed), NewYork: Dover 196.
[7].S.M. Jensen, The nonlinear coherent coupler, IEEE J. Quantum Electron. 18 (1982) 1580-1583.
[8]. Halina Abramczyk, Elements of optical system, Technical University of Lodz.
[9]. Konar, S., Sen, P.K., Kumar, J., J. Nonlinear Opt. Phys. Mater.8, 492 (1999).
[10]. K.Z.Nosbrega, “Multistable all opticall switching behavior of the asymetric nonliear directional coupler” optics communication 173(2000) 413-421.
[11]. LOU Sen-Yue, “Self-Steepening and Third-Order Dispersion Induced Optical Solitons in Fiber” Commun. Theor. Phys. (Beijing, China) 35 (2001) pp. 589–592 (2001)
[12] H. Harsoyono, “Nonlinear planar coupler waveguides system in the medium kerr optics”. Songklanakarin J.Sci.Technol 2005.