GV: Tranh hình 12.1-3 SGK HS: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (5 phút)
? Bộ phận nào của rễ có chức năng hút nớc và muối khoáng hoà tan cho cây.
III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:
Ngoài rễ cọc và rễ chùm, thực vật còn có một số loại rễ diến dạng. Vậy rễ biến dạng là gì, để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
2, Triển trai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ 1: (23 phút)
GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình 12.1 SGK.
Các nhóm thảo luận theo hoàn thiện lệnh 1 SGK.
GV gọi đai diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận.
1. Cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng dạng
STT Tên rễ diến
dạng Tên cây Đặc điểm của rễ biến dạng
Chức năng với cây
1 Rễ củ Cây cải củ, cây cà rốt Rễ phình to
Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả
2 Rễ móc Cây trầu không, cây hồ tiêu
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
Giúp cây leo lên
3 Rễ thở Cây bụt mọc, cây mắm, cây bần
Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngợc lên khỏi mặt đất Lấy không khí cung cấp cho rễ dới mặt đất 4 Giác mút Cây tơ hoà,cây tầm gửi Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây
khác.
Giúp cây bám và lấy thức ăn
HĐ 2: (10 phút)
cầu HS quan sát rồi hoàn thành bài tập phần lệnh 2 SGK
- HS trình bày kết quả, bổ sung - GV nhận xét, kết luận.
- Dựa vào hiểu biết và nội dung đã học cho biết:
? Hãy kể tên một số loại rễ biến dạng. ? Rễ biến dạng là gì.
? Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ tr- ớc khi cây ra hoa.
- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận
- Có 4 loại rễ biến dạng (xem mục 1) - Rễ biến dạng là rễ làm chức năng khác ngoài chức năng hút nớc, muối khoáng và nâng đỡ cây.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 phút)
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1, Những cây có rễ biến dạng.
A. Cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh B. Cây cải củ, su hào, khoai tây.
C. Cây trầu không, cây mắm, cải củ, tơ hồng D. Cả b và c
2, Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trớc khi cây ra hoa tạo quả. A. Khi ra hoa củ nhanh bị h hỏng
B. Khi ra hoa chất hoà dỡng tập trung nuôi hoa, làm giảm chất lợng và khối lợng củ
C. Khi ra hoa cây ngừng sinh trởng, khối lợng củ không tăng. D. Khi ra hoa chất hoà dỡng trong củ giảm, rễ củ bị rỗng ruột. V. Dặn dò: (1 phút)
Học bài củ, trả lời câu hỏi và làm bài tập sau bài Xem trớc bài mới, bài 13.
Ngày soạn : 27/09/09 Tiết 14:
Chơng III: thân
Bài 13: cấu tạo ngoài của thân A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nắm đợc các bộ phận cấu tạo ngoài của thân: Thân, cành, chồi ngon, chồi nách.
- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. - HS biết vận dụng kiến thức giải quyết các hiện tợng thực tế.
B. Ph ơng pháp :
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.