Kiểm tra giáo viên góp phần tác động để họ làm tốt quá trình giảng dạy và giáo dục, đồng thời xây dựng không khí s phạm trong nhà trờng. Hằng năm mỗi giáo viên đều đợc kiểm tra, đánh giá toàn diện hoặc kiểm tra, đánh giá từng mặt theo chuyên đề.
3.2.1.1. Kiểm tra toàn diện một giáo viên
Kiểm tra toàn diện một giáo viên dựa vào 4 nội dung cơ bản sau:
Thông qua dự giờ trên lớp (Các bớc tiến hành dự giờ và đánh giá giờ dạy sẽ trình bày kỷ ở phần 3.2.1.2.) và các hoạt động giáo dục học sinh trong giờ nội khoá và ngoại khoá.
Để kiểm tra trình độ nắm yêu cầu của chơng trình, nội dung giảng dạy, nắm kiến thức, kỹ năng cần xây dựng cho học sinh, xác định trọng tâm, vị trí của bài giảng trong hệ thống chơng trình, yêu cầu kiến thức tối thiểu cho cả lớp và những vấn đề có thể mở rộng, nâng cao cho học sinh khá giỏi, việc giáo dục thái độ tình cảm cho học sinh thông qua bài dạy, việc xây dựng cấu trúc bài dạy và kết quả thực hiện mục tiêu bài dạy.
Để kiểm tra trình độ vận dụng phơng pháp giảng dạy, giáo dục của giáo viên, đây là nội dung quan trọng nhất khi đánh giá năng lực s phạm của giáo viên, bởi nếu giáo viên chỉ nắm chắc kiến thức thì cha đủ để làm cho học sinh nắm bài tốt, mà việc vận dụng linh hoạt các phơng pháp phù hợp với kiểu bài dạy, đối tợng học sinh và điều kiện trang thiết bị dạy học cho phép đóng vai trò rất quan trọng.
Việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại về chuyên môn nghiệp vụ đối với giáo viên bậc Tiểu học thực hiện theo quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập (ban hành theo Quyết định số: 06/2006/QĐ - BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006) và Công văn hớng dẫn số:3040/ BGD&ĐT - TCCB ngày 17 tháng 4 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đánh giá:
Sau khi kiểm tra hiệu trởng thực hiện việc đánh giá dựa vào hai hình thức: - Nhận xét những u điểm, nhợc điểm, thiếu sót của giáo viên khi trao đổi và ghi tóm tắt vào hồ sơ kiểm tra.
- Xếp loại từng mặt và xếp loại chung: Giáo viên đợc kiểm tra sẽ đợc xếp vào một trong bốn loại: tốt, khá, trung bình (đạt yêu cầu) và kém (không đạt yêu cầu). Xếp loại chung trên cơ sở đánh giá xếp loại từng nội dung.Căn cứ vào việc đánh giá từng yêu cầu của từng nội dung để xếp loại các nội dung đó.
- Đánh giá trình độ nghiệp vụ s phạm: Thông qua từng tiết dạy để đánh giá chung.
+ Đánh giá trình độ nắm chơng trình, nội dung giảng dạy : * Loại tốt:
Nắm vững chơng trình và yêu cầu của môn học, bài học; làm chủ nội dung bài dạy, xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu của chơng trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Tuỳ trình độ học sinh biết mở rộng, nâng cao hợp lý cho cả lớp hay cho đối t- ợng học sinh khá giỏi. Biết chỉ dẫn học sinh áp dụng các kiến thức vào cuộc sống phù hợp với nội dung bài học.
* Loại khá:
Nắm vững chơng trình và yêu cầu của môn học, bài học; làm chủ nội dung bài dạy, xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu của chơng trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Tuỳ trình độ học sinh biết mở rộng nâng cao hợp lý cho cả lớp hay cho học sinh khá giỏi. Biết chỉ dẫn cho học sinh áp dụng các kiến thức vào cuộc sống (khác với loại giỏi là việc mở rộng, nâng cao kiến thức cha thật hợp lý, việc áp dụng kiến thức vào cuộc sống có thể cha phù hợp với nội dung bài học).
* Loại đạt yêu cầu:
Nắm đợc nội dung, chơng trình và yêu cầu cơ bản của môn học, bài học; xây dựng tơng đối đầy đủ, chính xác các kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu của chơng trình, có thể có sai sót nhỏ không đáng kể, không ảnh hởng đến việc xây dựng các kiến thức, kỹ năng cơ bản cho học sinh, xác định cha thật rõ trọng tâm bài dạy. Liên hệ với thực tế cuộc sống còn hạn chế.
Tuy kiến thức chính xác nhng tỏ ra không nắm đợc yêu cầu chơng trình của môn học, bài học, hoặc quá cao so với yêu cầu hoặc trình bày lan man.
Có nhiều sai sót nhỏ hay có một sai sót nghiêm trọng trong kiến thức, kỹ năng làm cho học sinh không nắm đợc bài.
+ Đánh giá trình độ vận dụng phơng pháp:
* Loại tốt:
Biết căn cứ vào nội dung bài, vào mục đích yêu cầu, vào đối tợng học sinh để xác định phơng pháp thích hợp, vận dụng nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học. Phải đạt các yêu cầu sau đây:
Trình bày, ngôn ngữ (nói và viết bảng) chính xác, trong sáng, có cũng cố, khắc sâu.
Sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý.
Biết hớng dẫn phơng pháp học tập cho học sinh (phơng pháp chung và phơng pháp bộ môn).
Biết tổ chức cho học sinh làm việc nhiều trên lớp. Mọi học sinh đều đ- ợc làm việc theo khả năng của mình.
Biết gợi mở để học sinh tìm tòi kiến thức, có nhiều biện pháp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
Chú ý quan tâm đến các đối tợng khác nhau trong việc ra bài tập về nhà.
Tiến trình tiết học hợp lý, thu hút đợc chú ý của mọi học sinh, phân phối thời gian thích hợp cho các phần các khâu, giữa hoạt động của thầy và trò .
Quan hệ thầy trò thân ái. * Loại khá:
Biết căn cứ vào nội dung bài, vào mục đích yêu cầu, vào đối tợng học sinh để xác định phơng pháp thích hợp. Phải đạt các yêu cầu sau đây:
Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ (nói và viết bảng)chính xác, trong sáng, có cũng cố khắc sâu.
Sử dụng dồ dùng dạy học hợp lý.
Tổ chức cho nhiều học sinh đợc học tập trên lớp.
Biết gợi mở, hớng dẫn để học sinh tự tìm tòi kiến thức, tuy nhiên có chổ còn lúng túng.
Chú ý quan tâm đến các dối tợng khác nhau trong việc ra bài tập, hớng dẫn riêng.
Tiến trình tiết học hợp lý, thu hút đợc sự chú ý của đa số học sinh, phân phối thời gian thích hợp cho các phần, các hoạt động của bài dạy.
Quan hệ thầy trò thân ái.
Lu ý: Nếu giáo viên dạy một lớp học sinh có trình độ quá kém, thì ở cả hai mức độ tốt và khá không yêu cầu cao về việc hớng dẫn học sinh tìm tòi kiến thức, nhng các yêu cầu khác cũng phải đạt nh trên.
* Loại đạt yêu cầu:
Phải đạt các yêu cầu sau:
Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ (nói và viết bảng) chính xác, có cũng cố bài.
Có sử dụng đồ dùng dạy học tơng đối hợp lý.
Có ý thức tổ chức cho học sinh làm việc trên lớp, nhng hiệu quả cha cao.
Có chú ý hớng dẫn học sinh tự tìm tòi kiến thức, tuy nhiên có chỗ còn lúng túng.
Chú ý quan tâm đến các đối tợng khác nhau trong việc giao bài tập, h- ớng dẫn riêng.
Tiến trình tiết học tơng đối hợp lý, thu hút đợc sự chú ý của học sinh.
Quan hệ thầy trò bình thờng. * Loại cha đạt yêu cầu:
Nếu phạm một trong các hiện tợng sau đây:
Có nhiều lúng túng, cha bao quát đợc lớp học, các phơng pháp đã sử dụng kém hiệu quả.
Chỉ dạy theo phơng pháp đọc chép.
Có thái độ hành vi tỏ ra không tôn trọng nhân cách học sinh.
- Đánh giá hiệu quả tiết dạy:
Xem xét việc nắm các kiến thức, kỹ năng cơ bản, hình thành tình cảm, thái độ của học sinh.
* Loại tốt:
Học sinh cả lớp hăng hái học tập và có nền nếp học tập tốt, hầu hết học sinh biết vận dụng kiến thức, kỹ năng thành thạo.
* Loại khá:
Đa số học sinh hăng hái học tập và có nền nếp học tập tốt, phần lớn học sinh biết vận dụng kiến thức, kỹ năng.
* Loại đạt yêu cầu:
Nhiều học sinh hăng hái và có nề nếp học tập, biết vận dụng kiến thức kỹ năng.
* Loại cha đạt yêu cầu:
Học sinh thiếu hăng hái học tập, nhiều học sinh cha vận dụng đợc kiến thức, kỹ năng.
Lu ý : Đánh giá hiệu quả tiết dạy thông qua quan sát việc học tập của học sinh, không nhất thiết phải kiểm tra học sinh.
Việc đánh giá, xếp loại một tiết dạy của giáo viên Tiểu học thực hiện theo công văn hớng dẫn số 10227/TH ngày11 tháng 9 năm 2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: H“ ớng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc trung học phổ thông . ”
- Nếu 2 tiết đợc xếp chung vào loại nào thì đánh giá chung đợc xếp vào loại đó. Nếu cách nhau 2 bậc thì xếp loại chung vào giữa 2 loại đó:
Ví dụ: Tốt + Đạt yêu cầu = Khá
- Nếu trong 3 tiết có hai tiết xếp loại ngang nhau, tiết còn lại chỉ thấp hơn hoặc cao hơn một bậc, thì xếp loại chung là loại của hai tiết ngang nhau.
Ví dụ: Tốt + Khá + Tốt = Tốt
Hoặc: Đạt yêu cầu + Khá + Đạt yêu cầu = Đạt yêu cầu.
- Nếu trong 3 tiết có 2 tiết xếp ngang nhau, tiết còn lại thấp hơn hoặc cao hơn hoặc cao hơn 2 bậc thì xếp loại chung là loại giữa 2 loại đó:
Ví dụ: Tốt + Đạt yêu cầu +Tốt = Khá.
Hoặc Khá + cha đạt yêu cầu + Khá = Đạt yêu cầu.
- Nếu trong 3 tiết xếp vào 3 loại khác nhau thì xếp loại chung vào giữa 2 loại kia.
Ví dụ: Tốt + Khá + Đạt yêu cầu = Khá.
3.2.1.1.2. Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn
Nhằm đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn và hiểu thêm về trình độ nghiệp vụ s phạm của giáo viên.
- Kiểm tra việc thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy:
Đối chiếu lịch báo giảng của giáo viên, sổ đầu bài, vở ghi của học sinh với phân phối chơng trình, kế hoạch giảng dạy của Bộ Giáo dục và Đào tạo để xem xét việc thực hiện chơng trình của giáo viên.
- Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị bài theo quy định:
+ Kiểm tra toàn bộ giáo án xem có soạn đủ số lợng và đảm bảo chất lợng không. Xem kỹ một số giáo án cảm thấy giáo viên đã soạn kỹ và một số giáo án còn sơ sài để đánh giá chất lợng các bài soạn, xem các loại giáo án đặc trng nh bài mới, bài luyện tập, bài ôn tập, bài tổng kết, bài kiểm tra...
+ Kiểm tra giáo án của bài vừa dạy để xem trình độ nắm vững yêu cầu cũng nh nội dung bài dạy của giáo viên, xác định những chi tiết giáo viên cha trình bày đúng trên lớp.
- Kiểm tra việc ra đề kiểm tra và chấm bài theo quy định:
Kiểm tra sổ điểm, túi đựng bài kiểm tra của học sinh, các vở của học sinh đã đợc chấm để xem số lợng bài kiểm tra có đủ theo quy định không, cách ra đề có phù hợp với chơng trình, đặc biệt theo yêu cầu về trắc nghiệm khách quan hiện nay, việc chấm bài có chữa không, có chính xác và công bằng không.
- Kiểm tra việc thực hiện thí nghiệm thực hành:
Kiểm tra sổ ghi đầu bài, sổ mợn đồ dùng thí nghiệm, vở ghi thực hành của học sinh, xem các đò dùng dạy học do giáo viên tự làm.
- Kiểm tra việc bồi dỡng, tự bồi dỡng:
Xem sổ tự học, tự bồi dỡng, sổ dự giờ thăm lớp, trao đổi với giáo viên về những nội dung đã tự học đợc, kiểm tra thông qua tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn.
- Kiểm tra việc đảm bảo các hồ sơ chuyên môn theo quy định:
Xem giáo viên có đủ các loại hồ sơ chuyên môn liên quan đến giảng dạy, giáo dục và các công tác khác theo quy định của điều lệ trờng phổ thông và quy định của Sở Giáo dục & Đào tạo hay không. Với giáo viên THPT cần phải có 8 loại hồ sơ sau: Kế hoạch giảng dạy, thiết kế bài dạy (giáo án), sổ điểm cá nhân, sổ chủ nhiệm, sổ công tác, sổ dự giờ, sổ tự học tự bồi dỡng, sổ báo giảng. - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động: Cải tiến phơng pháp giảng dạy, làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm trong các nhiệm vụ đợc phân công...
Đánh giá:
- Đánh giá việc thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy :
Thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ chơng trình, kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kể cả việc chuẩn bị đồ dùng dạy học(trừ trờng hợp nhà trờng cha có đủ điều kiện).
* Loại khá:
Thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ chơng trình, kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kể cả việc chuẩn bị đồ dùng dạy học(trừ trờng hợp nhà trờng cha có đủ điều kiện).Có thể thay đổi thứ tự một số tiết dạy do yêu cầu khách quan nhng không ảnh hởng đến việc xây dựng kiến thức, kỹ năng cho học sinh.
* Loại đạt yêu cầu:
Thực hiện đầy đủ chơng trình kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kể cả chuẩn bị đồ dùng dạy học.
* Loại cha đạt yêu cầu:
Dạy không đầy đủ chơng trình lý thuyết và thực hành (trong khi nhà tr- ờng có đủ điều kiện) theo quy định.
- Đánh giá việc lập kế hoạch, chuẩn bị bài:
* Loại tốt:
Lập kế hoạch đầy đủ bài, đúng phân phối chơng trình.
Từ 80 % số tiết trở lên có chất lợng: Thể hiện đợc kế hoạch cụ thể làm việc trên lớp của thầy và trò, phù hợp với loại bài dạy, nội dung bài dạy, có hệ thống câu hỏi gợi mở tốt.
* Loại khá:
Soạn đủ bài, đúng phân phối chơng trình.
Từ 70 % trở lên số tiết có chất lợng: Thể hiện đợc kế hoạch cụ thể làm việc trên lớp của thầy và trò, có chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở.
* Loại đạt yêu cầu:
Soạn đủ bài, đúng phân phối chơng trình.
Từ 50 % trở lên số tiết dạy có chất lợng: Thể hiện đợc kế hoạch cụ thể làm việc trên lớp của thầy và trò.
* Loại cha đạt yêu cầu:
Nếu xẩy ra một trong hai trờng hợp sau:
Soạn không đầy đủ, hoặc không đúng phân phối chơng trình.
Trên 50 % tiết dạy
chỉ ghi tóm tắt nội dung bài dạy, không thể hiện kế hoạch làm việc của thầy và trò.
- Đánh giá việc kiểm tra học sinh, chấm chữa bài, giúp đỡ học sinh kém, bồi dỡng học sinh giỏi:
* Loại tốt:
Nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu chơng trình.
Kiểm tra học sinh đủ số lần theo quy định .
Chấm bài kịp thời, chữa bài chu đáo.
Chấm chính xác, công bằng, đánh giá đúng trình độ học sinh. * Loại khá:
Nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu chơng trình.
Kiểm tra học sinh đủ số lần theo quy định.
Chấm bài kịp thời nhng chữa bài còn sơ sài.
Chấm chính xác, công bằng.
* Loại đạt yêu cầu:
Nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu chơng trình.
Kiểm tra học sinh đủ số lần theo quy định.
Chấm bài kịp thời nhng chỉ cho điểm mà không chữa.
Chấm còn thiếu chính xác (cho điểm quá rộng hoặc quá chặt)nhng đảm bảo công bằng.
* Loại cha đạt yêu cầu:
Phạm một trong các điều kiện sau đây:
Nội dung kiểm tra cha phù hợp với yêu cầu chơng trình.