đông sơn, thanh hoá.
2.1.1. Đặc điểm kinh tế – xã hội và giáo dục của địa phơng:
Thị trấn Rừng Thông nằm ở trung tâm của Huyện Đông Sơn, là địa phơng mới đợc thành lập từ 03 - 4- 1992, đợc tách ra từ 1 phần của xã Đông Xuân, Đông Tiến và Đông Tân. Thị trấn có diện tích khoảng 90ha, với tổng số dân là hơn 4000 ngời ( Số liệu thống kê tháng 4, năm 2009). Phía Đông Thị trấn giáp với Thành phố Thanh Hoá, phía Tây giáp xã Đông Tiến, phía Bắc giáp xã Đông Xuân, phía Nam giáp xã Đông Tân. Với vị trí địa lý kinh tế nh vậy, Thị trấn Rừng Thông là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của huyện Đông Sơn.
Thị trấn gồm 6 khối phố, dân c sinh sống trên địa bàn chủ yếu là cán bộ công chức đang đơng nhiệm và đã nghỉ hu, có 1 khối phố 2 là dân c sinh sống bằng nghề nông nghiệp. Thị trấn có 2 đờng quốc lộ đi qua , đó là quốc lộ 45, và 47. đa số các cơ quan đầu não của Huyện đều đóng trên địa bàn của Thị trấn. Đa số ngời dân đêù có mức sống khá( duy chỉ có 1 bộ phận làm nông nghiệp đời sống còn gặp nhiều khó khăn). Trình độ dân trí phát triển.
Thị trấn Rừng Thông có 2 trờng học đó là trờng Tiểu học và trờng Mầm non ( cha có trờng trung học cơ sở) do số lợng học sinh ít, nên học sinh Thị trấn học hết Tiểu học đều vào trờng trung tâm chất lợng cao của Huyện đóng trên địa bàn Thị trấn. Các trờng học thuộc Thị trấn đều dẫn đầu trong toàn huyện về chất lợng giáo dục; hàng năm các nhà trờng đều đạt danh hiệu trờng tiên tiến cấp huyện cấp tỉnh và đợc các cấp khen thởng.
Đảng bộ và chính quyền địa phơng luôn quan tâm đến sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo. Mặc dù nguồn ngân sách của địa phơng còn eo hẹp, xong hàng năm địa phơng cũng đều u tiên trích nguồn ngân sách nhất định để đầu t cho giáo dục. Hớng phấn đấu của Đảng bộ xây dung trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 và trờng Mầm non chuẩn mức độ 1.
2.1.2. Đặc điểm của nhà trờng:
Cùng với sự ra đời của đơn vị hành chính Thị trấn Rừng thông, ngày 01-9-
1992, Chủ tịch UBND huyện đã ra quyết định thành lập trờng tiểu học Thị trấn rừng Thông với cơ sở ban đầu của nhà trờng đợc tận dụng từ một cụm nghiền giải thể của huyện, sửa sang vẻn vẹn đợc 7 phòng cấp 4, với 12 thầy cô giáo đợc điều động từ các trờng lân cận về giảng dạy. Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, mặc dù cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn, xong nhà trờng luôn khẳng định đợc vị trí là đơn vị dẫn đầu về chất lợng với đội ngũ giáo viên nhiệt tình và vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ. Với 16 năm liên tục nhà trờng đạt danh
hiệu trờng tiên tiến cấp tỉnh, nhiều lần đợc Thủ tớng chính phủ, Bộ trởng Bộ Giáo dục, Chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen. Năm học 2007-2008, đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng Lao động Hạng Ba. Nhà trờng là 1 trong những đơn vị đạt chuẩn mức độ 1 sớm nhất trong toàn huyện, hiện nay nhà trờng và Đảng bộ chính quyền địa phơng đang đăng kí để xây dựng trờng chuẩn quốc gia mức độ 2.
2.1.3. Cơ sở vật chất:
Về cơ sở vật chất hiện nay, nhà trờng đã có đầy đủ các phòng học và phòng chức năng, có bếp ăn bán trú phục vụ từ 150 - 200 học sinh ăn ở tại trờng, có đủ diện tích sân chơi bãi tập, th viện, vờn trờng.
2.1.4.Đội ngũ giáo viên:
Biểu 1: Tình hình CBGVNV trờng tiểu học Thị trấn Rừng Thông Năm
học TSCBGV
NV
CB
QL GV đứng lớp Nhân viên GVchuyên biệt Ghichú
BC BC BC 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009
Biểu 2: Trình độ đào tạo của CBGVNV
Năm học TS CB,GV
NV Trung học hoàn chỉnh THSP 12 + 2 Cao đẳng Đại học 2006-2007
2007-2008 2008-2009
Năm
học TS CBGV,NV Nữ Dới 31 Tuổi31-40 Tuổi41-50 Trên50 Ngời địaphơng Ngờingoài phờng 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009
Biểu 4: Tuổi nghề đội ngũ CBGVNV
Năm học TS CB
GV,NV Dới 5 năm Từ6-10 năm Từ 11-20 năm Từ 20-30 năm Trên 31 năm 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009
Biểu 5: Chất lợng giảng dạy của giáo viên
Năm học TS CB GV,NV Tốt Khá Đạt yêu cầu Cha đạt yêu cầu S L % S L % S L % S L % 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009 2.1.5. Chất lợng học sinh:
Trờng tiểu học Thị trấn Rừng Thông có 369 học sinh với 12 lớp học cả ngày tại trờng, trong đó có 5 lớp bán trú. Học sinh đợc học đầy đủ các môn học bắt buộc theo quy định của Bộ, ngoài ra còn đợc học môn tự chọn từ lớp 1 đó là
môn ngoại ngữ. Chất lợng trí dục của nhà trờng đợc thể hiện qua bảng thống kê sau:
Biểu 1: Chất lợng trí dục Năm
học Sốlớp SốHS Văn hóa Lênlớp thẳng HTCTTH HSG huyện, tỉnh G K TB Y TL K- G 2006- 2007 11 305 2007- 2008 11 315 2008- 2009 11 325
Trên đây là những thành quả bớc đầu mà trong những năm qua trờng Tiểu học Thị trấn rừng Thông đã đạt đợc. Với kết quả đó nhà trờng đã chiếm đợc lòng tin của nhân dân địa phơng và sự đánh giá cao của ngành cũng nh của các đơn vị bạn. Qua đó chứng tỏ sự cố gắng không ngừng của Ban giám hiệu cũng nh tập thể s phạm nhà trờng.
2.2. Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trờng Tiểu học thị trấn rừng thông
2.2.1. Những kết quả đạt đợc:
Trong những năm vừa qua hoạt động kiểm tra nội bộ ở trờng Tiểu học Thị trấn Rừng Thông đã thực hiện đợc những công việc sau đây:
2.2.1.1. Lập kế hoạch kiểm tra:
Cùng với việc xây dựng kế hoạch năm học, Hiệu trởng nhà trờng rất quan tâm đến việc lập kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà trờng. Tuy nhiên kế hoạch còn
mang tính chung chung, hình thức. Kế hoạch kiểm tra cụ thể còn gắn chung với kế hoạch công tác trong nhà trờng.
2.2.2.2.Xây dựng lực lợng kiểm tra:
Ngay sau khi kế hoạch năm học đợc thông qua hội nghị cán bộ viên chức nhà trờng. Hiệu trởng ra quyết định thành lập Ban kiểm tra.
Ban kiểm tra nội bộ trờng học bao gồm những thành viên có uy tín, năng lực trách nhiệm với nghề nghiệp để phân công giao nhiệm vụ, quyền hạn cho từng ngời. Các thành viên gồm: - Hiệu trởng. - 2 phó Hiệu trởng. - Các tổ trởng chuyên môn. - Tổng phụ trách Đội. - Chủ tịch Công đoàn. - 1 số giáo viên giỏi.
2.2.2.3. Xây dựng chuẩn kiểm tra:
- Căn cứ vào những văn bản hớng dẫn của Bộ, Sở, Phòng GD- ĐT về kiểm tra đánh giá.
- Căn cứ vào tình hình thực tế đội ngũ giáo của nhà trờng, Ban kiểm tra đẫ xây dựng 1 số chuẩn kiểm tra đánh giá.
VD: tiêu chuẩn đánh giá giáo viên gồm 4 mặt sau đây: + Trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Việc thực hiện quy chế chuyên môn. + Kết quả và giảng dạy và giáo dục.
+ Công tác chủ nhiệm và hoạt động giáo dục khác.
Căn cứ vào kế hoạch đã xây dựng và lịch kiểm tra cụ thể hàng tuần, tháng, hiệu trởng cùng các thành viên tiến hành kiểm tra một cách khách quan. Đặc biệt về lĩnh vực chuyên môn, Hiệu trởng giao cho Phó hiệu trởng và tổ trởng chuyên môn trực tiếp kiểm tra thờng xuyên, Hiệu trởng là ngời năm bắt tình hình chung và điều hành công việc của Ban kiểm tra.
2.2.2. Hiệu trởng trờng Tiểu học Thị trấn Rừng Thông tiến hành kiểm tra nội bộ trờng học:
2.2.2.1. kiểm tra giáo viên:
a- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên:
Thông qua việc dự giờ giáo viên, tùy theo mục đích, nội dung kiểm tra mà Hiệu trởng hay các thành viên Ban kiểm tra dự 1 tiết hay cả buổi học, có báo trớc hay đột xuất. Tuy nhiên muốn đánh giá khách quan nhằm thúc đẩy chất lợng giảng dạy cần tăng cờng dự giừo đột xuất, định kỳ hàng tháng để so sánh mức độ tiến triển giữa lần sau và lần trớc.
b- Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn:
Bên cạnh việc kiểm tra giờ dạy trên lớp, hàng tuần, hàng tháng Hiệu trởng còn chỉ đạo các thành viên Ban kiểm tra tiến hành kiểm tra việc soạn bài, chấm chữa bài, sổ điểm,...của tất cả giáo viên. Hình thức kiểm tra có thể báo trớc hay đột xuất. Hiệu trởng có thể ủy quyền việc kiểm tra hồ sơ giáo viên cho các tổ trởng chuyên môn, phó Hiệu trởng mỗi tháng kiểm tra 1 lần định kì để đánh giá xếp loại giáo viên. Những giáo viên kiểm tra toàn diện đợc thông báo trớc để chuẩn bị hồ sơ và giờ dạy.
c- Kiểm tra công tác chủ nhiệm và công tác khác:
công tác này Hiệu trởng giao cho phó hiệu trởng và Tổng phụ trách Đội kiểm tra thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, ý thức rèn luyện đạo đức,... Bên cạnh đó việc phối hợp giữa nhà trờng và gia đình trong
công tác giáo dục học sinh đợc BGH kiểm tra thông qua sổ liên lạc, cuộc họp phụ huynh.
Ngoài ra Hiệu trởng còn đề cập đến việc kiểm tra một số công tác khác của giáo viên nh chấp hành đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc, pháp luật. Tham gia công tác Đảng, đoàn thể và phong trào xã hội ở địa phơng.
d- Kiểm tra kết quả giảng dạy và giáo dục:
Kết quả giảng dạy và giáo dục học sinh của giáo viên đợc nhà trờng kiểm tra đánh giá thông qua dự giừo thăm lớp, khảo sát chất lợng học sinh, kiểm tra định kì 4 lần/ năm, qua sự phản ánh của phụ huynh học sinh, tập thể giáo viên, khi cần thiết phải kiểm tra đánh giá chất lợng của 1 lớp, khối lớp nào đó để nắm bắt đợc sự tiến triển trong giảng dạy của giáo viên thì Hiệu trởng có thể khảo sát chất lợng học sinh hàng tháng hoặc thông qua sổ điểm.
Bên cạnh những nội dung cơ bản trên, trờng Tểu học Thị trấn Rừng Thông tập trung chỉ đạo kiểm tra giáo viên, nhà trờng còn căn cứ vào cuộc thi giáo viên giỏi, sáng kiến kinh nghiệm, thi chữ viết, thi đồ ding dạy học… để kiểm tra giáo viên.
Trong 3 năm học 2006 -2007; 2007 –2008; 2008-2009: Đã tiến hành kiểm tra chuyên đề đợc 80 lợt/năm, chủ yếu là kiểm tra hồ sơ, giáo án và dự các giờ thao giảng và thực hiện việc kiểm tra toàn diện 1/3 số giáo viên.
2.2.3. Những tồn tại cần khắc phục:
2.2.3.1.Về nhận thức: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cha nhận thức rõ vị trí vai trò, chức năng, tầm quan trọng của kiểm tra nội bộ, hiểu kiểm tra nội bộ chỉ nh một hoạt động phối hợp nằm trong biện pháp động viên thi đua, coi đó chỉ là biện pháp để đánh giá. Kiểm tra để dẫn tới kiểm điểm, do đó hạn chế hiệu lực của kiểm tra nội bộ trờng học.
Cán bộ quản lý còn cho rằng kiểm tra chỉ đơn thuần là một biện pháp quản lý trờng học, cha thấy đợc đó chính là chức năng cơ bản của quản lý trong quá trình quản lý nhà trờng.Thời gian cán bộ quản lý dành cho hoạt động kiểm tra còn ít so với các chức năng quản lý khác.
Cán bộ quản lý cha nắm đợc chức năng cơ bản của quá trình quản lý, nên cha nhận thức đúng chức năng kiểm tra, từ đó việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra cha nghiêm túc, việc kiểm tra chỉ mang tính đại khái, chung chung, hình thức, thậm chí còn biểu hiện tính quan liêu, xa vời, không sát thực tế. Do đó hoạt động kiểm tra cha trở thành công cụ sắc bén tăng cờng hiệu lực quản lý trờng học, cha góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo.
Giáo viên, học sinh cha có nhận thức đúng về hoạt động kiểm tra nên thờng có ý thức đối phó hoạt động kiểm tra của các cấp quản lý, cha biến các quá trình kiểm tra của các cấp quản lý thành quá trình tự kiểm tra của chính mình. Do đó hiệu quả của hoạt động kiểm tra đạt thấp.
Mặt khác do bệnh thành tích nên cả chủ thể quản lý và đối tợng bị quản lý trong quá trình kiểm tra thờng qua loa, việc xác định chuẩn và đánh giá đúng thực trạng so với chuẩn còn nhiều bất cập.
2.2.3.2. Về hoạt động:
Hoạt động kiểm tra nội bộ cha đầy đủ, chỉ tập trung chủ yếu vào một số hoạt động nh kiểm tra hồ sơ, dự giờ... và không thờng xuyên: các hoạt động kiểm tra chủ yếu tập. trung vào các đợt thi đua trong năm, chuẩn bị kết thúc học kỳ và kết thúc năm học.
Hoạt động kiểm tra thờng thiếu kế hoạch cụ thể, hoặc nếu có kế hoạch thì cũng rất sơ lợc, chung chung, nhiều khi mang tính hình thức, đối phó với cấp trên. Cha gắn kế hoạch kiểm tra nội bộ với kế hoạch năm học.
2.2.3.3. Về nghiệp vụ:
Cán bộ quản lý cha nắm đợc những phơng pháp, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ mang tính chất khoa học để xem xét, đánh giá, khẳng định xem các bộ phận, cá nhân trong trờng có hoạt động theo đúng mục tiêu, quyết định và kế hoạch đã đề ra hay không để đa ra các biện pháp uốn nắn, giúp đỡ, cần thiết; cha có kỹ năng kiểm tra theo mục tiêu, kế hoạch và hệ thống; trình độ nghiệp vụ của đội ngũ kiểm tra trong trờng còn yếu; coi kiểm tra giảng dạy chỉ là dự vài giờ lên lớp, chỉ kiểm tra khía cạnh tổ chức bài học, thiếu đi sâu vào nội dung, phơng pháp, phân tích bài học hời hợt, thiếu liên hệ giữa việc thực hiện chơng trình và tri thức, chất lợng học sinh, ít phân tích tác dụng của bài học....
Lãnh đạo ít chú ý đến việc nghiên cứu và phổ biến kinh nghiệm s phạm trớc và sau kiểm tra.Công tác kiểm tra của Hiệu trởng đợc thực hiện chủ yếu bằng kinh nghiệm, thiếu cơ sở khoa học.
2.2.2.4.Về chỉ đạo:
Hiệu trởng cha thật sự chú trọng việc tổ chức, chỉ đạo, bồi dỡng nghiệp vụ kiểm tra nội bộ trờng học và hớng dẫn cách làm cụ thể cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trờng,việc phân cấp trong kiểm tra cha mạnh dạn và rõ ràng.
Chơng 3
Một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học ở trờng Tiểu học thị trấn rừng thông, huyện đông sơn, tỉnh Thanh Hoá
3.1. Giải pháp về nhận thức t tởng:
Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhận thức rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc, hình thức, ph- ơng pháp và quy trình của kiểm tra nội bộ trờng học. Từ đó thấy rõ kiểm tra nội bộ không chỉ đơn thuần là một hoạt động phối hợp nằm trong biện pháp động
viên thi đua hay chỉ đơn thuần là một biện pháp quản lý, kiểm tra để đánh giá, kiểm tra để dẫn đến kiểm điểm . Mà nó là một trong bốn chức năng cơ bản của quá trình quản lý.
Làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu và nắm vững cơ sở khoa học, sự cần thiết của hoạt động kiểm tra nội bộ, từ đó tích cực tham gia các nhiệm vụ đ- ợc phân công trong quá trình kiểm tra, biến các quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra. Chỉ có thực hiện hoạt động kiểm tra và tự kiểm tra thật sự nghiêm túc, khoa học thì mới hoàn thành có chất lợng nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của nhà trờng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp