Con ngời mới là con ngời có năng lực hoạt động thực tiễn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của kinh tế thị trường trong việc xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay (Trang 26 - 37)

Nhà kinh tế học Gaby Backer đã khẳng định: Học vấn, đào tạo, kỹ năng và thậm chí cả sức khỏe con ngời tạo nên 75% sự giàu có của một nền kinh tế hiện đại. Không phải kim cơng, nhà cửa, dầu mỏ hay ngân quỹ mà chính những thứ chúng ta đang có trong đầu mới là vốn quý nhất. Con ngời chính là yếu tố trung tâm của nền kinh tế. Sự hiểu biết của con ngời đã đang và sẽ không bao giờ dừng lại, nó là nguồn lực vô tận của sự phát triển xã hội. Tính vô tận của nguồn tiềm năng trí tuệ là nền tảng để con ngời nhận thức tính vô tận của thế giới vật chất. Con ngời đã khai thác và sử dụng những nguồn tài nguyên sẵn có và sáng tạo ra những tài nguyên vốn không có sẵn trong tự nhiên nhằm phục vụ cho sự phát triển của xã hội trong điều kiện mới. Chính vì vậy mà xây dựng con ngời mới luôn là vấn đề đặt ra từ yêu cầu cuộc sống khách quan. Từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác đòi hỏi phải có con ngời mới phù hợp với nó, phù hợp với t tởng của thời đại. Con ngời Việt Nam là sản phẩm của hoàn cảnh lịch sử Việt Nam, mảnh đất hiện thực nớc ta. Vì thế trớc hết nó sẽ chịu ảnh hởng truyền thống dân tộc. Mặt khác, con ngời mới Việt Nam là con ngời của thời đại mới - thời đại CNH, HĐH, chịu nhiều ảnh hởng của KTTT. Công cuộc đổi mới vì đất nớc càng đợc triển khai mở rộng bao nhiêu càng cần đòi hỏi phải có những con ngời mới biết tiếp thu khoa học kỹ thuật và vận dụng nó vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy mà con ngời mới đợc xây dựng ở đây là:

Con ngời mới phải biết tiếp thu khoa học kỹ thuật, không ngừng vơn lên trong mọi lĩnh vực:

Sinh thời Hồ Chủ Tịch rất đề cao vai trò của giáo dục trong việc hình hành phát triển nhân cách con ngời. Giáo dục có thể biến tuổi trẻ thành những chiến sỹ cách mạng kiên cờng, dám xả thân cho sự nghiệp cách mạng cho hạnh phúc của nhân dân song cũng có thể biến họ thành những kẻ khủng bố, những tên tàn sát gây nên vô vàn tội ác. Cái triết lý "nhân bất học bất tri lý" là nhân sinh quan của

con ngời Việt Nam. Do đâu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lại quan tâm đến vấn đề giáo dục nh vậy? Bởi vì theo Ngời: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy mà ngày nay khi đất nớc đang trong thời kỳ hội nhập mở cửa đòi hỏi phải có những con ngời mới nắm bắt tri thức khoa học tiên tiến của thời đại. Việc nâng cao trình độ văn hoá cho con ngời, nhất là con ngời mới là hết sức quan trọng. nếu không học tập văn hoá, không có trình độ văn hoá thì không học đợc kỹ thuật mà nh vậy sẽ không theo kịp nhu cầu phát triển của nền kinh tế nớc nhà. Song Hồ Chủ Tịch cũng chỉ ra rằng nếu chỉ học văn hoá thôi thì cha đủ mà còn phải chú ý học tập chính trị vì nếu chỉ học văn hoá thôi mà không có chính trị thì nh ngời "nhắm mắt mà đi". Ngời cũng căn dặn: "Dốt thì dại thì hèn.Vì không chịu dại, không chịu hèn, cho nên thanh toán nạn mù chữ là một trong những việc cấp bách và quan trọng của nhân dân các nớc dân chủ mới" [14; 327].

Con ngời Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã sáng tạo ra lịch sử của dân tộc, làm nên những sự tích phi thờng, xây dựng nên truyền thống vẻ vang trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc. Con ngời ấy sớm có tinh thần tự chủ, lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí đấu tranh bất khuất dũng cảm, cần cù thông minh sáng tạo trong lao động. Thời đại ngày nay đòi hỏi con ngời mới Việt Nam phải là con ngời vừa cách mạng, vừa khoa học, vừa có tinh thần làm chủ, vừa có năng lực làm chủ. Con ngời ấy kế thừa và không ngừng nâng cao những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và của Đảng, phải thờng xuyên đổi mới kiến thức văn hoá, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, có thể lực mạnh khoẻ, tâm hồn trong sáng, trí tuệ và tài năng ngày càng đợc phát huy, có tầm hiểu biết rộng lớn về chính trị, t tởng, về kinh tế và xã hội.

Có thể nói rằng chất lợng toàn diện của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định vận mệnh của đất nớc, tơng lai của dân tộc. Vì vậy phải thực hiện "giáo dục toàn diện", "giáo dục thờng xuyên". Giáo dục trong nhà trờng, trong gia đình, ngoài xã hội, trong các cơ sở sản xuất, trong lực lợng vũ trang, trong các đoàn thể quần chúng. Nội dung của giáo dục phải kết hợp chặt chẽ khoa học kỹ thuật với lao động sản xuất, kết hợp lao động sản xuất của tất cả mọi ngời với việc giáo dục

cho tất cả mọi ngời. Giáo dục làm cho con ngời mới Việt Nam từ giai cấp công nhân, nông dân lao động, trí thức XHCN, mọi công dân thuộc các tầng lớp, các dân tộc đều trở thành những con ngời mới nắm bắt đợc tri thức khoa học, không ngừng vơn lên trong mọi lĩnh vực. Với trình độ khác nhau và ngày càng đợc nâng cao, mọi ngời đều tiếp cận những kiến thức về văn hoá và khoa học, những tri thức về kỹ thuật và công nghệ mà xã hội cần đến trong những năm trớc mắt. Đồng thời con ngời mới ấy phải có những dự trữ về kiến thức văn hoá và khoa học cao hơn, trình độ kỹ thuật và công nghệ hiện đại hơn, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH nớc nhà, phấn đấu đến năm 2020 nớc ta trở thành một nớc công nghiệp phát triển theo hớng hiện đại. ở đây cũng cần phải nói đến vai trò, vị trí quan trọng của sinh viên Đại học, học sinh Phổ thông. Họ là những con ngời tuy còn ngồi trên ghế nhà trờng nhng họ là những con ngời đầy bản lĩnh, trí tuệ, tri thức trẻ tơng lai, hơn ai hết chính họ sẽ là những ngời đóng vai trò chủ chốt làm chủ tơng lai của n- ớc nhà. Thế kỷ XXI là thế kỷ của văn minh trí tuệ, của khoa học công nghệ nên rất cần những con ngời trẻ tuổi, có trình độ và năng lực sáng tạo. Đó là những con ng- ời có khả năng tiếp nhận cái mới và biết thay đổi linh hoạt, thích nghi kịp thời với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội, đại diện cho một thế hệ thanh niên tiên tiến. Các thế hệ thanh niên sinh viên nớc ta chẳng những anh dũng trong chiến đấu chống ngoại xâm, giữ vững nền độc lập của nớc nhà mà trên mặt trận lao động sản xuất, khoa học kỹ thuật, văn hoá văn nghệ cũng đã góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng CNXH.

Với những phẩm chất và năng lực mới đang hình thành và phát triển, thanh niên, sinh viên thực sự là lực lợng xung kích trong sự nghiệp đổi mới. Là thanh niên học sinh trong thời đại mới đòi hỏi họ phải có ý chí, có ớc mơ, hoài bão, có chí tiến thủ, rèn luyện để lập thân lập nghiệp, chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học công nghệ; có lối sống trong sạch lành mạnh, giản dị, khiêm tốn, thông minh sáng tạo, dám nghĩ dám làm. Họ sẵn sàng đi tới những nơi khó khăn gian khổ để phấn đấu rèn luyện khẳng định mình trong các phong trào "Thanh niên lập nghiệp", "Tuổi trẻ giữ nớc", biết đặt lợi ích của tập thể của xã hội lên trên lợi ích cá nhân; có thái

độ tích cực với cuộc sống, không sống buông thả, chạy theo tiền tài, danh lợi và các dục vọng thấp hèn. Đạo đức là vấn đề tiên quyết của việc xây dựng con ngời mới, sinh viên phải thấy rõ tầm quan trọng của việc tu dỡng đạo đức và năng lực để có đủ đức đủ tài phục vụ cách mạng. Cùng với sự phát triển chung của cả nớc, đội ngũ trí thức ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Đất nớc cần đến những trí thức có t tởng chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh sáng tạo và có tinh thần yêu quê hơng đất nớc. Trên thực tế đã có nhiều trí thức tâm huyết với nghề nghiệp, chủ động học tập bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, vợt qua khó khăn thử thách vơn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một bộ phận trí thức trẻ thể hiện sự năng động sáng tạo, có khả năng cập nhật các vấn đề hiện đại về khoa học, kỹ thuật công nghệ và thích ứng nhanh với KTTT, hội nhập quốc tế.

Sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta đang ngày càng phát triển. Sự nghiệp ấy cũng đặt ra những đòi hỏi ngày càng cao đối với mỗi con ngời Việt Nam. Vì vậy con ngời Việt Nam mới phải tích cực chủ động vơn lên, cải tiến và phát triển không ngừng lối suy nghĩ cũng nh cách làm việc đổi mới t duy, đổi mới phong cách công tác, xây dựng nếp sống mới. Con ngời mới XHCN ở nớc ta phải đợc rèn luyện và đào tạo trong quá trình tổng hợp của các cuộc cách mạng trong đó cuộc cách mạng khoa học công nghệ là then chốt. Bởi vậy, chúng ta phải tiếp tục xây dựng phát triển lực lợng khoa học và kỹ thuật một cách đồng bộ, cân đối, có chất lợng và cơ cấu phù hợp với chiến lợc phát triển chung của đất nớc. Một mặt phải đào tạo tốt đội ngũ cán bộ chuyên môn và nghiên cứu khoa học, cán bộ đầu ngành; đặc biệt chú trọng đào tạo các kỹ s đầu ngành, kỹ s thiết kế; kỹ s công nghệ có trình độ cũng nh các cán bộ quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý khoa học và kỹ thuật có tài năng. Mặt khác phải đẩy mạnh hơn nữa việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề, đội ngũ nông dân lao động tiên tiến,…

Khoa học là sự nghiệp của quần chúng. Vì vậy tinh thần chủ động và sức mạnh sáng tạo của quần chúng, tiềm lực tinh thần và trí tuệ, trình độ làm chủ kỹ thuật và công nghệ, năng lực tổ chức và kỹ năng thực hành là của hàng chục triệu

ngời. Từ những ngời lãnh đạo và quản lý cấp cao của Đảng và Nhà nớc đến mỗi đảng viên, cán bộ công nhân, nông dân và trí thức XHCN là nền tảng, động lực và là nền dự trữ chủ yếu để thực hiện chiến lợc ổn định và đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hoá XHCN và xây dựng thành công CNXH ở nớc ta. Sự vật luôn luôn đổi mới đòi hỏi chúng ta phải phát hiện đợc những quy luật trong tình hình mới. Nói đến t duy khoa học cũng là nói đến sự cần thiết không những phải tìm hiểu thế giới mà còn phải cải tạo thế giới. Cần thấm nhuần sâu sắc luận điểm cơ bản mà từ lâu C.Mác đã khẳng định: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một nớc không phải tuỳ thuộc trình độ hiểu biết khoa học ở nớc ấy mà bằng trình độ ứng dụng thành tựu khoa học, tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống. Nớc ta là nớc đang phát triển, chúng ta càng phải đặt lên hàng đầu vấn đề ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào cuộc sống. Nghiên cứu vấn đề cơ bản ở nớc ta phải định hớng vào đối tợng cụ thể là con ngời Việt Nam. Điều kiện thiên nhiên nhiệt đới của nớc ta yêu cầu tạo nên cơ sở để làm chủ các kỹ thuật và công nghệ mới. T duy mới là phải nhạy bén với cái mới, cái tiên tiến, chống lại lối suy nghĩ cũ kỹ lỗi thời. Muốn đa nền kinh tế - xã hội nớc ta tiến lên, chúng ta không phải dừng lại ở cái cũ, cái hiện nay mà phải thấy trớc những nhu cầu mới của cuộc sống, phát hiện những quy luật mới, những khả năng mới của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Từ đó mà hớng hoạt động khoa học vào những cái mới, tạo điều kiện cho những mầm mống mới nảy sinh và phát triển. Cho nên, những lề thói bảo thủ, an phận là kẻ thù của khoa học. T tởng tiến công thuộc về bản chất t duy của khoa học. T duy khoa học của chúng ta phải nhìn lên phía trớc, nhanh chóng tiếp thu những phát minh của thời đại. Trải qua lịch sử lâu đời, con ngời Việt Nam đã tự rèn luyện lấy một phong cách sống và làm việc đầy tinh thần tiến thủ, chứa đựng khả năng hành động thực tiễn lớn. Trong tình hình mới hiện nay, để xây dựng một xã hội mới, nền kinh tế mới, con ngời mới Việt Nam vẫn cần phải tiếp tục sự đổi mới về phong cách. Trong nền KTTT cần phải xây dựng con ngời mới có phong cách làm việc khoa học, tác phong của giai cấp công nhân, tác

phong công nghiệp. Phong cách công tác mới phải coi "kỷ luật lao động là then chốt" của toàn bộ công cuộc xây dựng kinh tế XHCN.

Có thể nói sự "đụng chạm" giữa các thế hệ ngời Việt Nam là hệ quả tất yếu của sự chuyển giao giữa hai nền kinh tế: Ngời Việt Nam truyền thống là sản phẩm của nền kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc, cũ kỹ, lạc hậu và một nền văn hoá ca dao dân ca giản dị. Còn ngời Việt Nam tơng lai (con ngời mới) lại sinh ra trong nền KTTT. C.Mác chỉ ra rằng con ngời trong học thuyết của ông là con ngời hiện thực. Họ không thể đối chọi với thực tại khách quan chỉ bằng những dự định, mệnh lệnh và ớc mơ tuyệt đẹp. Từ thực tiễn và lý luận đó cho ta xác định rằng: Con ngời mới Việt Nam không chỉ nắm bắt đợc những thành tựu khoa học công nghệ mà còn phải là con ngời có năng lực hoạt động thực tiễn (hay con ngời hành động).

Con ngời mới Việt Nam là con ngời có năng lực hoạt động thực tiễn:

Trớc hết, ta có thể hiểu năng lực hoạt động thực tiễn là năng lực nhận thức vận dụng cái tất yếu, biến cái tự nó thành cái cho ta để giành lấy quyền tự do cho chính mình.

V.I.Lênin cho rằng "Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lí luận về nhận thức" [16; 167]. Phó thủ tớng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân cũng khuyên rằng: Các em học sinh cần phải hiểu rằng năng lực thực sự bớc vào đời mới là vốn quý nhất. Thực ra câu này không mới nhng cha bao giờ là cũ cả. nền kinh tế và xã hội của nớc ta sẽ tiến lên nhanh hay chậm là tùy thuộc ở chỗ khoa học thông qua kỹ thuật và công nghệ, thông qua các hình thức và phơng pháp quản lý đã tác động nh thế nào vào nền sản xuất. Hơn nữa chỉ có gắn với thực tiễn khoa học mới phát triển đợc. Khoa học phải trở thành một chức năng của quá trình sản xuất, nền sản xuất trở thành phạm vi ứng dụng của khoa học .

Hiện nay, vấn đề bằng cấp và năng lực thực sự đang có một độ vênh rất lớn.

bằng thật nhng năng lực giả - bi kịch đó đang trĩu vai toàn xã hội. Có thể nói rằng bằng cấp là điểm tựa còn năng lực thực tế là đòn bẩy để đánh giá một con ngời

mới Việt Nam trong thời đại mới. Con ngời mới ấy phải biết tổ chức công việc một cách khoa học, làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng suất và hiệu quả cao. Họ hăng say học tập và nghiên cứu, hăng say ứng dụng và triển khai vào cuộc sống.

Việt Nam chính thức bớc vào thời kỳ đổi mới từ năm 1986, từ giã với chế độ bao cấp. Đến nay, sau hơn hai mơi năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện, việc xây dựng con ngời mới, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu thực tế của

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của kinh tế thị trường trong việc xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w