2.2.1. ảnh hởng tích cực của KTTT trong việc xây dựng con ngời mới ở nớc ta hiện nay hiện nay
Nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới với sự phát triển nền KTTT định hớng XHCN - một nền kinh tế mở đang ngày càng đặt những bớc chân mạnh mẽ vào quá trình toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế. Nền KTTT với những nguyên tắc vận hành và phát triển riêng của nó, đang có ảnh hởng sâu sắc cả theo hớng tích cực và tiêu cực tới mọi mặt của đời sống xã hội nớc ta, tới hệ các giá trị, các quy phạm đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống và nhân cách của mỗi con ngời Việt Nam. Phát triển KTTT không chỉ làm nảy sinh quá trình xâm nhập bổ sung lẫn nhau giữa các hệ thống giá trị, các chuẩn mực đạo đức, các quy tắc ứng xử truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế mà còn làm xuất hiện cả sự xung đột lẫn nhau giữa các hệ giá trị đó. Trong bất cứ nền KTTT nào tính hai mặt là một đặc tính vốn có của nó. Song có
thể nói sự phát triển KTTT định hớng XHCN ở nớc ta cũng có ảnh hởng tích cực tới việc xây dựng con ngời mới ở nớc ta về phẩm chất đạo đức, lối sống văn hoá, nhân cách, tác phong... ở góc nhìn triết học đó chính là sự khẳng định của học thuyết Mác về bản chất con ngời: trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn vận động biến đổi thì con ngời cũng biến đổi theo. Khi nền tảng kinh tế - xã hội thay đổi tất sẽ dẫn đến những thay đổi trong đời sống tinh thần của xã hội, đến những thay đổi trong hệ thống giá trị tinh thần của xã hội.
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội. Do đó cũng nh mọi hình thái ý thức xã hội khác nó phản ánh tồn tại xã hội và thay đổi tuỳ theo sự thay đổi của tồn tại xã hội. Nói về ảnh hởng của những biến đổi diễn ra trong đời sống kinh tế - xã hội đối với quá trình hình thành quan niệm của con ngời về đạo đức và các giá trị đạo đức, Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Con ngời dù tự giác hay không tự giác, rút cuộc đều rút ra những quan niệm đạo đức của mình từ những quan hệ thực tiễn đang làm cơ sở cho vị trí giai cấp của mình, tức là từ những quan hệ kinh tế trong đó ng- ời ta sản xuất và trao đổi... Xét đến cùng, mọi học thuyết về đạo đức đã có từ trớc đến nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế - xã hội lúc bấy giờ" [11; 136,137].
Bởi vậy khi phán xét, thẩm định một hiện tợng đạo đức, một giá trị đạo đức nào đó, chúng ta không thể dừng lại ở chỗ lý giải nội dung khái niệm của nó mà phải đi sâu tìm hiểu nguồn gốc xã hội, đặc điểm kinh tế, nền tảng kinh tế - xã hội, nghĩa là phải tìm hiểu tồn tại xã hội sản sinh ra nó. Trong quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang mô hình KTTT sự chuyển đổi các giá trị đạo đức là điều không tránh khỏi.
Sự phát triển nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta đã công phá một cách mạnh mẽ vào các giá trị đạo đức theo tiêu chí truyền thống, lối suy nghĩ tiểu nông tồn tại hàng ngàn năm, kiểu t duy của nền kinh tế hiện vật... đang đợc thay thế bằng kiểu t duy thông thoáng, năng động của chiến trờng kinh tế khốc liệt.
Một trong những tác động tích cực nổi bật nhất của phát triển KTTT mở là cùng với sự lan toả một ý thức đề cao tính cá nhân, là việc soi chiếu các giá trị đạo đức dới góc độ cá nhân, phẩm chất cá nhân. Xã hội ngày càng phát triển thì
nhu cầu, lợi ích cá nhân càng đa dạng. Nếu không quan tâm đến vấn đề cá nhân, sẽ dẫn đến một xã hội nghèo nàn, chậm phát triển, không phù hợp với bản chất của CNXH. Chính quan điểm đạo đức xuất phát từ thớc đo cá nhân là sức mạnh lớn nhất trong quá trình ly khai với những quan điểm đạo đức truyền thống không còn phù hợp với thời kỳ mới. Việc để lại đằng sau bớc đi của chúng ta những di sản quá khứ đã lỗi thời, xoá bỏ nó không phải là chuyện dễ dàng vì nó đã ăn sâu vào ý thức cộng đồng trong một thời gian dài. Phát triển nền KTTT mở trong bối cảnh toàn cầu hoá là chất xúc tác, là đòn bẩy và cũng là yêu cầu của việc rời bỏ triệt để những mảnh quá khứ đã lỗi thời. Trong nền KTTT, mọi cá nhân trong xã hội đều đợc mang tài năng, sức lực và trí tuệ của mình để phát triển sản xuất, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
Đặc tính cạnh tranh của KTTT đã mở rộng biên độ cũng nh tính chất hoạt động sống mới: Phá bỏ quan hệ đặc quyền, đẳng cấp giữa các cá nhân, tạo cho mỗi cá nhân môi trờng cạnh tranh tự do, làm cho mọi thành viên trong xã hội bình đẳng với nhau theo nguyên tắc: "giỏi thắng, kém thua". Từ đó đã hình thành nên giá trị đạo đức có văn hoá cao, quan hệ bình đẳng giữa ngời với ngời, quan hệ công bằng giữa tài năng và cống hiến. Sự cạnh tranh trong KTTT đang đợc Nhà n- ớc điều chỉnh nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh theo hớng hỗ trợ nhau thành đạt. Đó là u việt của sự phát triển nền KTTT định hớng XHCN có sự quản lý của
nhà nớc. Chính điều đó cũng đã tích cực hoá các hoạt động xã hội, cổ vũ các tài năng đa hết tâm huyết phấn đấu cho lợi ích cá nhân và cộng đồng. Đây cũng là nét văn hoá mới trong xã hội Việt Nam. Các chuẩn mực đạo đức đậm đà tình nghĩa, cộng đồng đã trở thành nét đặc trng của văn hoá, đạo đức truyền thống bây giờ đ- ợc bổ sung các chuẩn mực lý trí, tính chính xác và giá trị pháp lý nh là tiêu chí vơn tới cái đúng.
Một trong những hạn chế phổ biến của văn hoá đạo đức trớc thời đổi mới là khuyến khích tinh thần chấp nhận và thừa hành có tính mệnh lệnh. Mẫu ngời anh hùng trong KTTT lại là những nhà kinh doanh giỏi, nhà quản lý, nhà khoa học đầy trí tuệ, thông minh, năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám phá bỏ định
kiến, vợt lên những hạn chế truyền thống. Đó là những con ngời đầy tinh thần và ý chí sáng tạo. ý chí phấn đấu của cá nhân không còn bị cho là "tội lỗi" mà còn đợc đề cao trong tổng hoà các giá trị tiến bộ của cộng đồng. Sự giàu có, tiến bộ của cá nhân và cộng đồng trong KTTT đã trở thành chuẩn mực giá trị văn hoá, đạo đức phổ quát của sự suy t và hành động của tất cả mọi ngời.
Có thể nói: KTTT đã hình thành một số giá trị và tiêu chí đạo đức mới hết sức có ý nghĩa trong việc xây dựng con ngời mới ở nớc ta hiện nay. Giờ đây quan niệm phụ thuộc cá nhân đã chuyển sang quan niệm độc lập tự chủ; quan hệ quyền hành và địa vị chuyển sang quan hệ năng lực; ý thức tự cấp tự túc chuyển sang ý thức khai thác và tìm tòi cái mới; quan niệm đặc quyền, đẳng cấp chuyển sang quan niệm dân chủ, bình đẳng; t tởng bảo thủ chuyển sang t tởng mới, tiến thủ; t duy bình quân cào bằng chuyển sang t duy cạnh tranh; quan niệm nể nang chuyển sang quan niệm quy phạm; ý thức đối phó chuyển sang ý thức trách nhiệm cao... Những sự chuyển dịch này tạo ra sự giải phóng về mặt t tởng, hớng con ngời Việt Nam đến những hành động có tính hiệu quả khi tham gia vào thị trờng nguồn nhân lực trong và ngoài nớc. Những quy tắc ứng xử vì thế cũng biến đổi, điều chỉnh theo những nguyên tắc thiết thực, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu mới của thời đại công nghiệp và phát triển KTTT.
Do vậy mà tác động tích cực tiếp theo của phát triển KTTT mở đối với ý thức đạo đức con ngời Việt Nam (đặc biệt là thế hệ trẻ) là tạo ra tơng đối đồng nhất giữa quan niệm đạo đức và quy tắc ứng xử của một cộng đồng với các quan niệm đạo đức và quy tắc ứng xử chung có tính quốc tế. Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay đ- ợc trang bị ngoại ngữ, tin học, với sự hỗ trợ của các phơng tiện truyền thông hiện đại và việc mở rộng, đa dạng hoá tiến trình giao lu quốc tế. Quá trình tác động tích cực này đã mở ra một dòng chảy mới trong quá trình hội nhập, xích lại gần nhau trong một tinh thần cảm thông, cởi mở. Các quan niệm đạo đức của mỗi cộng đồng, bên cạnh cái riêng của mình, đang xuất hiện những cái chung hòa nhập cùng thế giới, mở ra những cơ hội giao lu, học hỏi. Có thể dự đoán về một xu hớng đạo đức đợc quốc tế hoá, vừa trên cơ sở thống nhất những quy tắc đạo đức chung
của thời đại, vừa giữ đợc truyền thống đạo đức của dân tộc. Những quan niệm về tốt, xấu, công bằng, bình đẳng cũng đang có sự chuyển dịch nhất định, điều…
chỉnh theo nguyên tắc thiết thực, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu mới của thời đại công nghiệp.
Phát triển nền KTTT mở, hội nhập là xu thế tất yếu không thể đảo ngợc đang kéo theo tất cả mọi quốc gia dân tộc vào cuộc. Vì vậy khi hoàn cảnh lịch sử xã hội thay đổi, sản phẩm của lịch sử cũng phải có sự thay đổi. Đó chính là việc xây dựng con ngời mới Việt Nam với những tác phong công nghiệp đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Do đặc thù của nghề nông trồng lúa nớc bao đời nay đã để lại sự lề mề trong công việc vốn trở thành vết hằn ăn sâu vào máu thịt của con ngời Việt Nam đó là hình ảnh của ngời nông dân chân lấm tay bùn "tra không vội, tối không cần". Chính vì vậy ở mọi lứa tuổi, mọi cấp bậc, địa vị xã hội trong lúc này lúc khác sự trễ nải, lỡ hẹn là điều không tránh khỏi. Đôi khi không vì một lý do gì thực sự chính đáng cả, mà xuất phát từ suy nghĩ đơn giản "chậm tí không sao" đã làm lãng phí thời gian khổng lồ trong quỹ thời gian hữu hạn của đời ngời. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng căn dặn: Của cải nếu hết còn có thể làm thêm. Khi thời giờ đã qua rồi không biết bao giờ kéo nó trở lại đợc. Có ai kéo đợc lại ngày hôm qua không? Chính sự chậm chạp, trễ nải này đã trở thành căn bệnh trầm kha, vô hình trung tạo nên "giờ cao su" ở khắp mọi nơi.
Phát triển nền KTTT, con ngời Việt Nam với tác phong nông nghiệp trì trệ ấy sẽ gặp phải những khó khăn gì? Tác phong công nghiệp là đặc thù sản xuất theo dây truyền có tính chuyên môn hoá cao của KTTT. Tuân thủ đúng luật định là một trong những nguyên tắc căn bản, tiên quyết đa doanh nghiệp đến thành công. Không đảm bảo nguyên tắc này coi nh tự loại mình ra khỏi vòng xoáy nghiệt ngã của thời đại công nghiệp. Tác phong công nghiệp là tiêu chuẩn hàng đầu để định giá một con ngời, thông qua đó để biết năng lực của một cơ quan và hơn hết là để hiểu biết về một con ngời và cả một đất nớc. Vì vậy đất nớc bớc vào thời kỳ mới với sự giao lu hội nhập hết sức sôi động của thế giới, sự lựa chọn phát triển nền
KTTT định hớng XHCN cũng buộc chúng ta phải hình thành nên những con ngời với phẩm chất mới. Trong đó xây dựng con ngời mới có tác phong công nghiệp là hết sức quan trọng. Có thể nói con ngời có tác phong công nghiệp thể hiện rõ qua những đặc trng sau đây: Tính khẩn trơng, năng động; tính kế hoạch và hợp lý hoá; tính tiết kiệm và hiệu quả; tính trách nhiệm kỷ luật và tôn trọng pháp luật; tính thân thiện với mọi ngời dựa trên sự hợp tác - phân công. Do đó việc đánh giá con ngời chủ yếu dựa trên kết quả công việc. Ngời có tác phong công nghiệp luôn khẩn trơng, nhanh nhẹn, đi làm đúng giờ, tuân theo kỷ luật lao động vì họ không tách mình ra khỏi hệ thống đã có sự phân công, hợp tác.
Trong giao tiếp: KTTT cũng tạo nên mối quan hệ giữa ngời với ngời cũng giản dị, khẩn trơng, thiết thực hơn bỏ qua nhiều cái "lệ" phiền toái. Quan hệ trong công việc phải nghiêm ngặt tuân theo những nguyên tắc, quy chế, cách thức nhất định. Còn trong giao tiếp ngoài công việc thì cởi mở, thoải mái, chân thành đi vào thực chất, tránh làm cản trở, gây phiền phức cho ngời khác. Dù trong tập thể hay gia đình, ngời có tác phong công nghiệp sẽ biết nhìn nhận mọi ngời với con mắt phân công hợp tác trong mọi vấn đề. Vì vậy họ dễ thân thiện, đoàn kết phối hợp với nhau trên cơ sở khách quan hơn là kiểu tình cảm cá nhân, kéo bè kéo cánh, chia rẽ cục bộ. Hình thành tác phong công nghiệp trong KTTT cũng giúp cho mỗi ngời biết đánh giá ngời khác chủ yếu dựa trên việc làm và kết quả lao động hơn là trên những cảm xúc yêu ghét chủ quan hay thành kiến hẹp hòi. Con ngời có tác phong công nghiệp cũng biết quý trọng học tập ngời khác, có sáng kiến cải tiến hợp lý hoá cho lao động và cuộc sống nhẹ nhàng hơn mà năng suất cao, hiệu quả hơn. Nh vậy tác phong công nghiệp không những là yêu cầu khách quan của con ngời trong nền KTTT mà nó còn là nét đẹp của con ngời thời đại công nghiệp.
Sự phát triển KTTT ở nớc ta còn có u điểm nữa là tạo nên nhân cách của con ngời mới Việt Nam. Nhân cách con ngời đợc hiểu là hệ thống những phẩm giá của mỗi ngời đợc đánh giá từ mối quan hệ giữa ngời đó với ngời khác, với tập thể, với xã hội và cả giới tự nhiên xung quanh trong cái nhìn xuyên suốt quá khứ, hiện tại và tơng lai. Nhân cách là một thứ giá trị đợc xây dựng và hình thành trong toàn bộ
thời gian con ngời sống, làm việc. Nó đặc trng cho mỗi con ngời thể hiện những phẩm chất bên trong của con ngời nhng mang tính xã hội sâu sắc. Trong đó môi tr- ờng xã hội là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển của nhân cách thông qua sự tác động biện chứng của gia đình, nhà trờng và xã hội đối với cá nhân. Là một hiện tợng lịch sử, quan hệ cá nhân - xã hội luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển, trong đó sự thay đổi về chất chỉ diễn ra khi có sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế - xã hội khác. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, xã hội giữ vai trò quyết định đối với cá nhân. Bởi vậy, thực chất của việc tổ chức xã hội là giải quyết quan hệ lợi ích nhằm tạo khả năng cao nhất cho mỗi cá nhân tác động vào mọi quá trình kinh tế - xã hội, cho sự phát triển đợc thực hiện. Xã hội càng phát triển thì cá nhân càng có điều kiện để tiếp nhận ngày càng nhiều những giá trị vật chất và tinh thần. Đến lợt mình, mỗi cá nhân trong xã hội càng phát triển thì càng tạo điều kiện để thúc đẩy xã hội tiến lên.
KTTT định hớng XHCN ở nớc ta nhằm phát triển lực lợng sản xuất, mang lại lợi ích cho toàn thể nhân dân, đặc biệt là nhân dân lao động, làm cho mọi ngời đều giàu có, đời sống không ngừng nâng cao. Vì vậy sự phát triển KTTT đã ảnh h- ởng tích cực đến sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời mới Việt Nam. Đó là những con ngời phải biết coi trọng vai trò của trí tuệ, xem lối suy nghĩ hợp