Ật liệu nano chỉ mới được tập trung nghiên cứu trong vài năm trở lại đây ề

Một phần của tài liệu quy trình công nghệ ổn định tạo ra nanocompozit trên cơ sở AgPVA (Trang 40 - 42)

vật liệu polymer nanocompozit, tính từ trước năm 2008 mới chỉ thấy các báo cáo về

tổng hợp cũng nhưứng dụng vật liệu polymer nanocompozit trên cơ sở Clay biến tính. Các báo cáo về nanocompozit trên cơ sở Nano Ag chỉ thấy từ năm 2008.

1. Vt liu nanocompozit trên cơ s Caosu epoxy và đất sét Lâm Đồng biến tính

- Trương Phước Nghĩa1, Hà Thúc Huy2 - 1. Bộ môn Khoa học Vật liệu - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - 2 Khoa Hoá - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên.

2. Nghiên cu và trin khai ng dng vt liu compozit trên cơ s vt liu Nanoclay biến tính (vt liu polymer – nanocompozit) - Phạm Quang Hiển, Đỗ Thành Thanh biến tính (vt liu polymer – nanocompozit) - Phạm Quang Hiển, Đỗ Thành Thanh Sơn, Nguyễn Hữu Niếu - Khoa Công Nghệ Vật liệu – Trường Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh (2007).

3. Chế tạo Nano bạc bằng phương pháp chiếu xạ tia gamma và ứng dụng chế tạo chai xịt khử mùi hôi nách – Trung tâm nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ thành xịt khử mùi hôi nách – Trung tâm nghiên cứu và triển khai công nghệ bức xạ thành phố Hồ Chí Minh (2007).

4. Chế tạo Nano bạc bằng phương pháp hóa ướt ứng dụng diệt khuẩn E. Coli – Trung tâm vật liệu Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2008). tâm vật liệu Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2008).

5. Năm 2008, TS. Nguyễn Thị Phương Phong tại PTN nano Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh cùng các cộng sự đã thực hiện việc điều chế hạt nano Ag trong các Hồ Chí Minh cùng các cộng sự đã thực hiện việc điều chế hạt nano Ag trong các

nền polymer như PVP bằng bức xạ, nền cao su thiên nhiên bằng phương pháp khử

hóa học, hay nền vải coton. Các kết quả thực hiện từ các đề tài này đều cho kết quả

tốt.

I.6.1 Ngoài nước:

6. Năm 2006, Yongzhi Wang Khoa hóa, Đại Học Jilin, Changchun 130023, Công hòa Trung Hoa cùng các công sự với đề tài “ Tổng hợp vật liệu nanocompozit trên Trung Hoa cùng các công sự với đề tài “ Tổng hợp vật liệu nanocompozit trên

cơ sở Polyvinyl pyrrolidone/Ag bằng phương pháp mạ in xoay“ có nội dung và

đạt được các kết quả sau:

- Nội dung: Tổng hợp nano Ag bằng phản ứng khử hóa học với tác nhân khử là ethanol trong môi trường Polyvinyl pyrrolidone (PVP), Các hạt nano Ag được

điều chỉnh phân bố trong PVP bằng phương pháp mạđiện xoay.

- Kết quả:

ƒ Tính chất quang học của nanocompozit bằng phổ UV – vis.

ƒ Cấu trúc của nano Ag phân bố trong Polyvinyl pyrrolidone là cấu trúc tâm mặt (Fcác) được xác định bằng XRD.

ƒ Hình thái và sự phân bố của Ag trong PVP được xác định bằng TEM. ƒ Sự liên kết của nano Ag với PVP được xác định bằng phổ XPS.

7. Năm 2007, Wenjun Ding tại Khoa Sinh Học, Học viện khoa học Trung Hoa, Bắc Kinh, Công hòa Trung Hoa cùng các công sự với đề tài “Chế tạo màng PVA trong Kinh, Công hòa Trung Hoa cùng các công sự với đề tài “Chế tạo màng PVA trong

suốt có tính kháng khuẩn“ có nội dung và đạt được các kết quả sau:

- Nội dung: Tổng hợp nano Ag trong môi trường PVA bằng phương pháp in situ với tác nhân khử là nhiệt, sau quá trình này làm bay hơi thu được màng nanocompozit Ag/PVA.

ƒ Kích thước của nano Ag từ 5 ÷ 20nm thể hiện qua ảnh của TEM ƒ Phổ UV – vis cho thấy nanocompozit có sự gia tăng độ hấp thụ.

ƒ Màng Ag/PVA có tính kháng khuẩn cao với các chủng loại trong đó có E. coli

8. Năm 2004, N. V. Serebryakova tại Học Viện hóa lý, Viện khoa học Nga, Leninskii pr. 31, Matxcova, Nga với đề tài “Các phương thức hình thành hạt nano Ag trong pr. 31, Matxcova, Nga với đề tài “Các phương thức hình thành hạt nano Ag trong

dung dịch polymer “ có nội dung và đạt được các kết quả:

- Nội dung: Tổng hợp nano Ag bằng các phương pháp khử hóa học trong PVA có khối lượng phân tử khác nhau, xác định tính chất quang học của vật liệu, theo dõi hình thái của của nano Ag trên ảnh TEM.

- Kết quả:

Có hai hình thức thành lập nano Ag, một có kích thước ổn định theo thời gian, và hình thức còn lại kích thước lớn dần theo thời gian. Với PVA (MW 22000) các hạt nano Ag được hình thành có kích thước ổn định, sự phân bố cao nhất ở

kích thước 7,4 nm, sự hấp thụ đặc trưng ở bước sóng 412nm. Còn với PVA có MW (72000, 145000) sự hình thành hạt nano Ag là không đều và không ổn

định, theo thời gian kích thước hạt lớn dần và có sự gia tăng bước sóng hấp thụ.

9. Năm (2006), Deng Yan cùng các công sự tại Viện khoa học vật liệu nano, Trung Quốc với đề tài “Tính chất quang học của màng polymer nanocompozit Quốc với đề tài “Tính chất quang học của màng polymer nanocompozit

Ag/PMMA“ có nội dung và đạt được các kết quả:

- Nội dung: Tổng hợp nanocompozit Ag/PMMA bằng phương pháp in situ

Một phần của tài liệu quy trình công nghệ ổn định tạo ra nanocompozit trên cơ sở AgPVA (Trang 40 - 42)