10.Năm 2006, F Faupel cùng các cộng sự tại Viện công nghệ vật liệu, Kaiserstrasse,
Đức với đề tài “Tính chất vật lý, hóa học và tính kháng khuẩn của lớp phủ
nanocompozit Au – Ag/ PTFE“ với nội dung và kết quả:
Nội dung:
- Tổng hợp màng nanocompozit với các hạt nano kim loại quý là Au và Ag phân tán trong môi trường PTFE bằng phương pháp khử, lớp màng nanocompozit có khả năng kháng khuẩn.
- Màng nanocompozit được chuẩn bị với độ dày 100 ÷ 300nm, các hạt kim loại sắp xếp từ 10 ÷ 40%.
- Tác động kháng khuẩn của lớp phủ nanocompozit được ước tính với hai xét nghiệm. Tác động kháng khuẩn của vật liệu được đánh giá bằng tốc độ phát triển của các chủng vi khuẩn là Staphylococus aureus and S. Epidermidis – những loài gây nhiễm trùng.
Kết quả:
- Lớp phủ nanocompozit của Ag có tác dụng diệt khuẩn/m2 với 0,1g Ag. - Lớp phủ nanocompozit của Au có tác dụng diệt khuẩn/m2 với 1mg Au.
11.Năm 2007, Radhakrishnan cùng cộng sự tại Khoa Hóa, Đại Học Toronto chi nhánh Mississauga, Mississauga, Canada với đề tài “Chuẩn bị và những tính chất của hạt Mississauga, Mississauga, Canada với đề tài “Chuẩn bị và những tính chất của hạt
nano Ag, Ag2S trong nền polymer sinh học“ có nội dung và kết quả:
Nội dung: Tổng hợp nanocompozit với các hạt nao Ag, Ag2S trong nền polymer là tinh bột Sagu. Kết quả của việc tạo ra nanocompozit này được kiểm tra bằng phương pháp xác định cấu trúc, tính chất quang học và tính chất nhiệt.
- Phổ XRD cho ra cấu trúc trong nền polymer của Nano Ag là dạng khối (cubic), còn của Ag2S là monoclinic..
- TEM cho biết các hạt nano chủ yếu có dạng hình cầu kích thước từ 10 ÷ 30nm. - TGA cho thấy vật liệu có sựổn định nhiệt tới nhiệt độ 670oK.
12. Năm 2005, P.K. Khanna cùng cộng sự tại Phòng thí nghiệm vật liệu nano, Viện công nghệ vật liệu, Đường Off Dr. Bhaba, Panchawati, Ấn Độ với đề tài “Tổng hợp công nghệ vật liệu, Đường Off Dr. Bhaba, Panchawati, Ấn Độ với đề tài “Tổng hợp nano Ag bằng phương pháp khử hóa học” có nội dung và kết quả:
Nội dung: Tổng hợp Ag/PVA nanocompozit bằng phương pháp khử trong dung dịch muối Ag với các tác nhân khử là Hydrazin hydrat (HH) và formaldehyde sulfoxylate (SFS), nghiên cứu tính chất quang học, cấu trúc, kích thước và sự phân bố hạt nano, tính chất nhiệt của vật liệu.
Kết quả:
- Vật liệu có khả cường độ hấp thụở bước sóng khoảng 418nm - XRD cho biết cấu trúc dạng cubic của nano Ag
- SEM và TEM xác định được kích thước của các hạt nano Ag vào khảng 20nm. - TGA cho kết quả chịu nhiệt của nanocompozit là 430oC..
13. Năm 1999, Kan Sen Chou cùng cộng sự tại Khoa Công Nghệ Hoá Học Trường
Đại Học Tsing Hua - Đài Loan với đề tài “Tổng hợp Ag/PVA, PVP nanocompozit
bằng phương pháp khử hoá học” với nội dung và kết quả:
Nội dung: Tổng hợp nano Ag bằng phương pháp khử với tác nhân là formaldehyt trong dung dịch muối AgNO3, môi trường PVP và PVA, Khảo sát ảnh hưởng của môi trường bazo và tỉ lệ các chất quá trình tổng hợp, xác định cấu trúc của nano Ag, Xác định kích thước nano Ag bằng TEM.
- Sử dụng nồng độ AgNO3 = 0.01M, Tỉ lệ các chất cho quá trình tổng hợp là: [formaldehyt]/[ AgNO3]=4, [NaOH]/ [ AgNO3]=1, [Na2CO3]/[Ag]=1
PVP/Ag = 9,27 ; PVA/Ag = 3,37. - XRD cho biết cấu trúc của nano Ag là cubic
- TEM cho thấy kích thước của nano Ag từ 7 ÷ 20nm.
14. Năm 2008, Young Key Shim cùng cộng sự tại Trường Hệ Thống Công Nghệ
Nano, Đại Học Inje, Kimhae, Hàn Quốc với đề tài “Tổng hợp nano Ag sử dụng
nhóm chức hydroxyl và hoạt tính diệt khuẩn của chúng“ có nội dung và kết quả:
Nội dung: tổng hợp nano Ag bằng phương pháp khử, sử dụng các hợp chất có chứa nhóm hydroxyl như là tác nhân khử và tác nhân bảo vệ. Nghiên cứu các tính chất quang học, xác định kích thước hạt nano, khả năng kháng khuẩn của vật liệu.
Kết quả: