Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thỏi
1. Năng lượng khởi đầu để thực hiện một vũng tuần hoàn vật chất lấy từ đõu? 2. Chuyển húa vật chất trong hệ sinh thỏi tuõn theo quy luật nào?
3. Vỡ sao chuỗi và lưới thức ăn là cơ chế của chuyển húa vật chất của quẫn xó?
4. Vỡ sao bảo vệ cỏc sinh vật trong chuỗi và lưới là giỏ trị của bảo vệ đa dạng sinh học?
5. Cho chuỗi thức ăn sau, nờu mắt xớch chõu chấu bị tiờu diệt cú gõy hại cho quần thể khụng?
Lỳa → Chõu chấu → Ếch → Rắn →Đại bàng. 6. Từ sơ đồ cõu 6 hóy cho biết bảo vệ lỳa tốt nhất bằng cỏch nào?
7. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn cú vai trũ gỡ trong chu trỡnh tuần hoàn vật chất của hệ sinh thỏi?
8. Vỡ sao quần xó là một hệ mở?
9. Bậc dinh dưỡng phản ỏnh quy luật nào? 10. Cú những loại thỏp sinh thỏi nào?
11. Thỏp sinh khối được xõy dựng trờn cơ sở nào? 12. Thỏp số lượng được xõy dựng trờn cơ sở nào? 13. Thỏp năng lượng được xõy dựng trờn cơ sở nào?
14. Trong cỏc loại thỏp sinh thỏi, thỏp nào phản ỏnh chớnh xỏc nhất hiệu suất chuyển húa vật chất và năng lượng?
15. Vỡ sao bậc dinh dưỡng khụng thể vượt quỏ 5 – 6 bậc trong quần xó? Bài 44. Chu trỡnh sinh địa húa và sinh quyển
1. Nguồn năng lượng nào đúng vai trũ chớnh để thực hiện chu trỡnh sinh địa húa?
2. Vỡ sao vi sinh vật là một mắt xớch quan trọng trong chu trinh tuần hoàn vật chất và năng lượng?
3. Cỏc bon đi vào chu trỡnh sinh địa húa dưới dạng nào?
4. Lượng khớ CO2 tăng do nguyờn nhõn chớnh nào?
5. Việc gia tăng nồng độ khớ CO2 gõy ra hiện tượng gỡ? 6. Thực vật hấp thụ ni tơ chủ yếu ở dạng nào ?
8. Để cải tạo cỏc vựng đất nghốo đạm, nõng cao năng suất cõy trồng người ta thường trồng nhúm thực vật nào?
9. Ni tơ được trả lại mụi trường đất, nước, khụng khớ …thụng qua hoạt động của nhúm vi khuẩn nào?
10. Những nguyờn tố chủ yếu nào cấu tạo nờn chất sống?
11.Cú bao nhiờu loại chu trỡnh sinh địa húa? 12. Chu trỡnh sinh địa húa cú ý nghĩa gỡ?
13. Thế nào là sinh quyển?
14. Vỡ sao sinh quyển là một hệ sống?
Bài 45: Dũng năng lượng trong hệ hệ sinh thỏi và hiệu suất sinh thỏi
1. Vỡ sao ỏnh sỏng là nguồn năng lượng quan trọng nhất trong sinh quyển? 2. Mọi nguồn năng lượng trong hệ sinh thỏi cuối cựng chuyển thành dạng năng
lượng nào?
3. Nguồn năng lượng nào khởi đầu cho sinh giới?
4. Nguồn năng lượng trong hệ sinh thỏi được truyền như thế nào? 5. Thế nào là hiệu suất sinh thỏi?
6. Vỡ sao năng lượng được sản sinh ra chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng khụng bao giờ đạt được 100%?
7. Vỡ sao trong quần xó cú số bậc dinh dưỡng hạn chế?
8. Năng lượng được truyền lờn cỏc bậc dinh dưỡng cao hơn thường chiếm tối đa bao nhiờu phần trăm?
9. Sự phõn bố sinh khối ở cỏc bậc dinh dưỡng khỏc nhau là do yếu tố nào?
10. Ở mỗi bậc dinh dưỡng phần lớn năng lượng tiờu hao dưới dạng nào?
11. Loài sinh vật ở mắt xớch càng xa sinh vật sản xuất thường cú sinh khối nhỏ. Đõy là ứng dụng quy luật sinh thỏi nào?
12. Trong sinh quyển nhúm sinh vật nào tạo ra lượng sinh khối lớn nhất? 13. Một chuỗi thức ăn cú 5 mắt xich, ở mụi trường cú nhiều DDT thỡ sinh vật
thuộc bậc dinh dưỡng nào sẽ bị nhiễm độc nồng độ DDT cao nhất? 14. Vỡ sao hiệu suất sinh thỏi thường thấp?
2.6. Sử dụng cõu tự luận ngắn để kiểm tra kiến thức học sinh tỡm ra hệ thốngphương ỏn nhiễu phương ỏn nhiễu
Sau khi xõy dựng hệ thống cỏc cõu hỏi tự luận cho kiến thức phần sinh thỏi học - sinh học 12 THPT, chỳng tụi tiến hành kiểm tra trờn 360 HS khối 12 của 2 trường THPT VTC và THPT Lờ Viết Thuật, thành phố Vinh. Vỡ thời lượng chương trỡnh khối 12 chỉ cú 1,5 tiết/tuần nờn chỳng tụi phải tận dụng thời gian tối đa bằng cỏch chia 360 HS thành 2 nhúm, mỗi nhúm 180 HS kiểm tra cỏc cõu hỏi khỏc nhau để trỏnh 1 HS phải làm quỏ nhiều bài kiểm tra trong một thời gian ngắn. Chỳng tụi kiểm tra bằng cỏc hỡnh thức sau:
- Kiểm tra bài cũ đầu giờ: Thay vỡ kiểm tra miệng một số HS, chỳng tụi tiến hành kiểm tra viết cho tất cả cỏc HS, số lượng cõu hỏi là 10 cõu làm bài trong thời gian 15 phỳt.
- Kiểm tra 15 phỳt định kỳ theo quy định.
- Dựng cỏc cõu hỏi tự luận để kiểm tra vấn đỏp trong quỏ trỡnh củng cố bài.
- Dựng cỏc cõu hỏi tự luận để dạy bài mới.
Trong cỏc hỡnh thức trờn, chỳng tụi tập trung kiểm tra chủ yếu sau khi HS đó học xong. Như vậy, trong thời gian thực nghiệm, HS phải làm bài kiểm tra tương đối nhiều.
Sau khi cú kết quả của bài kiểm tra, chỳng tụi tiến hành hệ thống cỏc phương ỏn nhiễu thường gặp và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.3. Hệ thống cỏc phương ỏn sai thu được
Cõu hỏi Phương ỏn sai
Số lượng Tỉ lệ (%) 1. Thế nào là mụi trường sống? Tổng số phương ỏn sai 45 100