Test 1: Bật xa tại chỗ (đỏnh giỏ sức mạnh chõn)
Bảng 3.4. Bảng kiểm tra thành tớch bật xa tại chỗ (trước thực nghiệm)
Nhúm Kết quả
Đối chiếu (n = 15) Thực nghiệm (n = 15)
X ( cm) 238 240 δx ± 8.17 ± 9.15 Cv% 3,43% 3,81% |Ttớnh | 0,63 |Tbảng| 2,093 P >5%
Qua bảng (3.4) ta thấy: Khi so sỏnh thành tớch giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng toỏn học thống kờ khụng tỡm thấy sự khỏc biệt giữa 2 nhúm.
|Ttớnh| = 0,63 < |Tbảng| = 2,093 (P >5%).
Từ đú cho thấy, sự khỏc biệt về thành tớch bật xa tại chỗ giữa nhúm thực nghiệm và đối chiếu là khụng đỏng kể.
Nhận xột: Qua cỏc số liệu thu được ở 2 nhúm khi tiến hành bật xa tại
chỗ cho ta thấy thành tớch của 2 nhúm là tương đương nhau và tương đối đồng đều. Song thành tớch đạt được cũn chưa cao.
* Test 2: Bật cao tại chỗ
Kết quả kiểm tra được trỡnh bày ở bảng 3.5:
Bảng 3.5. Bảng kiểm tra thành tớch bật cao tại chỗ (trước thực nghiệm)
Nhúm Kết quả
Đối chiếu (n = 15) Thực nghiệm (n =15 )
δx ±5 ±4
Cv% 14.71% 12.5%
|Ttớnh| 1.21
|Tbảng| 2,0933
P >5%
Qua bảng (3.5) ta thấy: Khi so sỏnh thành tớch giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng toỏn học thống kờ khụng tỡm thấy sự khỏc biệt giữa 2 nhúm.
|Ttớnh| = 1.21 < |Tbảng| = 2,093 (P >5%).
Từ đú cho thấy sự khỏc biệt về thành tớch bật cao tại chỗ giữa nhúm thực nghiệm và đối chiếu là khụng đỏng kể.
Nhận xột: Qua cỏc số liệu thu được ta nhận thấy thành tớch bật cao tại
chỗ của 2 nhúm là khụng đồng đều và thành tớch đạt được cũn thấp so với tiờu chuẩn ở lứa tuổi của cỏc em.
Test 3: Chạy tăng tốc độ 30m xuất phỏt cao (nhằm đỏnh giỏ sức
nhanh, sức mạnh)
Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.6:
Bảng 3.6. Bảng kiểm tra thành tớch chạy tăng tốc độ 30m xuất phỏt cao (trước thực nghiệm)
Nhúm Kết quả
Đối chiếu (n = 15) Thực nghiệm (n =15 )
X (giõy) 5,09 5,10
δx ± 0,10 ± 0,11 Cv% 1.965% 2,157%
|Ttớnh| 0,26 |Tbảng| 2,093
P >5%
Qua bảng (3.6) ta thấy: Khi so sỏnh thành tớch giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng toỏn học thống kờ khụng tỡm thấy sự khỏc biệt giữa 2 nhúm.
|Ttớnh| = 0,26 < |Tbảng| = 2,093 (P >5%).
Từ đú cho thấy sự khỏc biệt về thành tớch chạy 30m xuất phỏt cao giữa nhúm thực nghiệm và đối chiếu là khụng đỏng kể.
Nhận xột: Qua cỏc số liệu thu được ta nhận thấy thành tớch chạy 30m
xuất phỏt cao của 2 nhúm là tương đối đồng đều và tương đương nhau. Tuy nhiờn, thành tớch đạt được cũn thấp so với tiờu chuẩn ở lứa tuổi của cỏc em.
* Test 4: Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy cao theo kiểu bất kỳ
(đỏnh giỏ ban đầu về thành tớch nhảy cao)
Kết quả kiểm tra được trỡnh bày ở bảng 3.7
Bảng 3.7.. Bảng kiểm tra thành tớch nhảy cao theo kiểu bất kỳ của hai nhúm (trước thực nghiệm).
Nhúm Kết quả
Đối chiếu (n = 15) Thực nghiệm (n = )
X (cm) 128 130 δx ± 4 ± 5 Cv% 3.125% 3.85% |Ttớnh| 1.21 |Tbảng| 2,093 P >5%
Qua bảng (3.7) ta thấy: Khi so sỏnh thành tớch giữa 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng toỏn học thống kờ khụng tỡm thấy sự khỏc biệt giữa 2 nhúm:
|Ttớnh| = 1.21 < |Tbảng| = 2.093 (P >5%).
Từ đú cho thấy sự khỏc biệt về thành tớch nhảy cao theo kiểu bất kỳ giữa nhúm thực nghiệm và đối chiếu là khụng đỏng kể.
Nhận xột: Qua cỏc số liệu thu được ta nhận thấy thành tớch nhảy cao theo kiểu bất kỳ của 2 nhúm là tương đối đồng đều và tương đương nhau. Tuy nhiờn, thành tớch đạt được cũn thấp so với tiờu chuẩn ở lứa tuổi của cỏc em..
Kết quả cỏc test kiểm tra thu được chưa cao do nhiều nguyờn nhõn song nguyờn nhõn chủ yếu là việc ỏp dụng hệ thống bài tập bổ trợ nõng cao thể lực, sức nhanh, sức mạnh, kỹ thuật…chưa đa dạng, chưa cú nhiều phương phỏp giảng dạy hợp lý... vỡ thế chưa phỏt huy hết khả năng, năng lực của học sinh.
Nhận thức được điều đú chỳng tụi đó xõy dựng được hệ thống bài tập nhằm phỏt triển thể lực, bổ trợ kỹ thuật nhằm nõng cao thành tớch cho kỹ thuật nhảy cao nằm nghiờng. Chỳng tụi tiến hành xõy dựng giỏo ỏn ỏp dụng tập luyện cho nhúm thực nghiệm (gồm 15 học sinh nam). Cũn nhúm đối chiếu tập luyện theo giỏo ỏn bỡnh thường của chương trỡnh sỏch giỏo khoa.
Trước đú chỳng tụi đó tiến hành xõy dựng lượng vận động phự hợp với từng bài tập, đồng thời để đảm bảo tớnh thứ tự sử dụng cỏc bài tập và lượng vận động của 2 nhúm bài tập phự hợp nhất chỳng tụi tiếp tục phỏng vấn cỏc giỏo viờn, huấn luyện viờn cú kinh nghiệm và kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
Đối với hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật
Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn về thứ tự sử dụng cỏc bài tập và lượng vận động đối với hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật (số người phỏng vấn n = 30)
1 Bài tập 1: Chạy đà nhảy cao tự do để xỏc định chõn giậm nhảy
3 lần, thời gian
nghỉ 1 phỳt 29 96,6
2 Bài tập 2: Đứng tại chỗ đỏ lăng xoay mũi bàn chõn
10 lần, thời gian
nghỉ 30 giõy 28 93,3
3 Bài tập 3: Đi 3 bước giậm nhảy
thực hiện động tỏc bước bộ
5 lần. Thời gian
nghỉ 30s 28 93,3
4 Bài tập 4: Tập mụ phỏng động tỏc
chõn lăng giai đoạn trờn khụng
3 lần. Thời gian
nghỉ 1 phỳt. 26 86,6
5
Bài tập 5: Chạy đà giậm nhảy bằng
chõn thuận (chõn giậm nhảy) thực hiện động tỏc trờn khụng và tiếp đất (cú xoay người) 3 lần. Thời gian nghỉ 30s 29 96,6 6
Bài tập 6: : Đứng chõn giậm nhảy
trước (sỏt mộp hố cỏt) chõn lăng sau. Tạo đà và giậm nhảy qua xà thấp (tiếp đất bằng chõn giậm nhảy). Khi tạo đà và giậm nhảy cần phối hợp với đỏnh mạnh 2 tay từ trước ra sau, về trước dừng đột ngột
3 lần. Thời gian nghỉ 30s
28 93,3
7 Bài tập 7: Chạy đà chớnh diện giậm
nhảy đỏ lăng qua xà thấp
3 lần, Thời gian
nghỉ 1phỳt. 27 90
8 Bài tập 8: Chạy đà đỳng gúc độ giậm nhảy đỏ lăng qua xa thấp
3 lần, thời gian
nghỉ 1 phỳt. 28 93,3
9
Bài tập 9: Chạy đà đỳng gúc độ giậm nhảy đỏ lăng cao thu nhanh chõn giậm nhảy rồi tiếp đất tại chỗ (xà để ở mức cao, chỳ ý khụng nhảy qua xà).
3 lần, thời gian nghỉ 1 phỳt
29 96,6
hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao năm nghiờng
nghỉ 1 phỳt
Qua quan sỏt bảng 3.8 trờn ta cú thể nhận thấy việc xõy dựng thứ tự sử dụng cỏc bài tập và lượng vận động đối với nhúm bài tập bổ trợ kỹ thuật mà chỳng tụi đưa ra được cỏc giỏo viờn, cỏc huấn luyện viờn đồng ý với tỷ lệ cao, cụ thể từ 86,6% trở lờn, điều đú gúp phần khẳng định thứ tự sử dụng cỏc bài tập và lượng vận động đú là phự hợp để ỏp dụng thực nghiệm.
Đối với hệ thống bài tập bổ trợ phỏt triển thể lực:
Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn về thứ tự sử dụng cỏc bài tập và lượng vận động đối với hệ thống bài tập phỏt triển thể lực (số người phỏng vấn n = 30)
TT Tờn bài tập Lượng vận động đụng Số
ý
Tỉ lệ (%)
1 Bài tập 1: Chạy nõng cao đựi 20m. 3 lần. thời gian nghỉ 1 phỳt 30 100
2 Bài tập 2: Chạy đạp sau 25m. 3 lần, thời gian nghỉ 1 phỳt 26 86,6
3
Bài tập 3: Chạy 30m xuất phỏt thấp 3 lần, thời gian nghỉ 1 phỳt
29 96,6
4 Bài tập 4: : Đứng lờn ngồi xuống
bằng 2 chõn
3 lần, thực hiện liờn tục 30
5
Bài tập 5: Ngồi xổm trờn chõn
giậm nhảy, chõn lăng duỗi về trước, đứng lờn ngồi xuống.
3 lần, mỗi lần thực hiện liờn tục 30s, thời gian nghỉ 1 phỳt.
28 93,3
6
Bài tập 6 Chạy lũ cũ tiếp sức bằng chõn trụ 15m x 2
3 lần, thực hiện liờn tục 30s,
thời gian nghỉ 2 phỳt. 27 90
7 Bài tập 7: Bật cúc liờn tục 20m. 3 lần, thời gian nghỉ 1 phỳt 26 86,6
8 Bài tập 8: Đi vịt 3 lần, thời gian nghỉ 1 phỳt 28 93,3
9
Bài tập 9: Ngồi xổm trờn một chõn, chõn kia duỗi thẳng, 2 tay chống hụng, bật nhảy đổi chõn
3 lần, mỗi lần thực hiện liờn tục 30s, thời gian nghỉ 1 phỳt.
26 86,6
10 Bài tập 10: Bật cao tại chỗ 3 lần, thời gian nghỉ 1 phỳt 27 90
Qua kết quả bảng 3.9 trờn ta nhận thấy việc xõy dựng thứ tự sử dụng và lượng vận động đối vơớ nhúm bài tập phỏt triển thể lực mà chỳng tụi đưa ra được cỏc giỏo viờn, cỏc huấn luyện viờn đồng ý với tỷ lệ cao, cụ thể từ 86,6% trở lờn, điều đú gúp phần khẳng định thứ tự sử dụng cỏc bài tập và lượng vận động đối với nhúm bài tập phỏt triển thể lực đú là phự hợp để ỏp dụng thực nghiệm.
Sau khi đó xỏc định được nhúm bài tập bổ trợ kỹ thuật và phỏt triển thể lực với thứ tự sử dụng và lượng vận động cụ thể cho từng bài tập. Để tiến hành ỏp dụng vào 2 thỏng thực nghiệm tụi đó tiến hành lờn kế hoạch cụ thể với nội dung của từng thỏng, từng tuần và từng buổi.
Bảng 3.10. Kế hoạch tập luyện đối với hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật
TT Thỏng Tuần Bài Buổi tập 1 2 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 Bài tập 1 + 2 Bài tập 2 + + + 3 Bài tập 3 + + + + + + + + + + + +
4 Bài tập 4 + + + + + + 5 Bài tập 5 + + + + + + 6 Bài tập 6 + + + 7 Bài tập 7 + + + + + + 8 Bài tập 8 + + + + + + 9 Bài tập 9 + + + + + 10 Bài tập 10 + +
Bảng 3.11. Kế hoạch tập luyện đối với hệ thống bài tập phỏt triển thể lực TT Thỏng Tuần Buổi Bài tập 1 2 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 Bài tập 1 + + + 2 Bài tập 2 + + + 3 Bài tập 3 + + 4 Bài tập 4 + + + + + 5 Bài tập 5 + + 6 Bài tập 6 + + + + 7 Bài tập 7 + + + 8 Bài tập 8 + + + 9 Bài tập 9 + + + 10 Bài tập 10 + + +
Sau khi đó xõy dựng xong kế hoạch luyện tập cụ thể chỳng tụi đó tiến hành ỏp dụng vào chương trinh nghiờn cứu một cỏch nghiờm tỳc nhằm phỏt huy tối đa hiệu quả của mỗi bài tập
.