Khụng gian trần thế đối với việc biểu hiện quan niệm thẩm

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong truyền kỳ mạn lục (Trang 53 - 113)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.3.Khụng gian trần thế đối với việc biểu hiện quan niệm thẩm

là mở đầu cho cảm xỳc này một cỏch hệ thống và mạnh mẽ.

Tiễn đăng tõn thoại là một tỏc phẩm nổi tiếng của văn học Trung Quốc. Tỏc phẩm được lưu truyền và ảnh hưởng sõu rộng trong và ngoài nước, gợi ý cho cỏc nhà văn trong ngoài nước cải biờn. Khụng gian trần thế trong Tiễn đăng tõn thoại và trong Truyền kỳ mạn lục gúp phần thể hiện sự thủy chung đức hy sinh, lũng vị tha dỏm đấu tranh bảo vệ tỡnh yờu hạnh phỳc của những người phụ nữ và vạch trần xó hội phong kiến bất cụng.

Truyện cổ tớch của người Việt sử dụng khụng gian trần thế là chủ yếu. Khụng gian trần thế chủ yếu để cho cỏc nhõn vật thực hiện cuộc đấu tranh xó hội hoặc đấu tranh với thiờn nhiờn. Trước hết khụng gian đú là nơi giải quyết những mõu thuẫn giai cấp, mõu thuẫn gia đỡnh (Truyện Tấm Cỏm, Chàng Ngốc học khụn, Cõy khế, Cõy tre trăm đốt...). Khụng gian đú cú khi gõy ra trở ngại cho nhõn vật (Dó tràng xe cỏt biển đụng, Sự tớch con sam). Truyền kỳ mạn lục ảnh hưởng từ truyện cổ tớch khi cũng để cho nhõn vật sống và bộc lộ tớnh cỏch trong khụng gian gần gũi với con người.

1.3.3. Khụng gian trần thế đối với việc biểu hiện quan niệm thẩm mĩ củaNguyễn Dữ Nguyễn Dữ

Mỗi nhà văn cú quan niệm sỏng tỏc riờng, thể hiện cuộc sống. Truyền kỳ mạn lục là một trong những tỏc phẩm văn học viết mở đầu cho việc phản ỏnh những cỏi bỡnh thường thụng tục, phản ỏnh con người trần thế cú tớnh hiện thực. Đú cũng là vấn đề chớnh đặt ra trong tập truyện khi Nguyễn Dữ sử dụng hỡnh thức nghệ thuật dựng “quỏi lạ” để núi “thực”. Truyền kỳ mạn lục

gồm hai mươi truyện. Khụng gian của truyện từ Nghệ An trở ra. Bờn cạnh khụng gian trần thế cũn cú khụng gian õm phủ, thủy phủ, thượng giới. Qua cỏi

nhỡn của Nguyễn Dữ, thế giới hiện lờn muụn màu sắc. Hiện thực cuộc sống hiện lờn bi đỏt và hài hước, khổ đau. Ngũi bỳt biến hoỏ sắc sảo của tỏc giả đó gửi niềm mơ ước ngàn đời vào ảo mộng. Vỡ vậy nhiều truyện ngắn gọn nhưng hàm chứa dung lượng cuộc sống lớn lao.

Trong những truyện viết về khụng gian trần thế trong Truyền kỳ mạn lục, chủ yếu Nguyễn Dữ sử dụng bỳt phỏp hiện thực. Qua đú, tỏc giả cho người đọc thấy hiện thực cuộc sống của cỏc tầng lớp trong xó hội. Tỏc giả miờu tả khụng gian cụ thể, nhằm làm cho người đọc tin là khụng gian cú thực. Đú là cỏc truyện: Chuyện người nghĩa phụ ở Khoỏi Chõu, Chuyện đối đỏp của người tiều phu ở nỳi Na, Chuyện Lệ Nương. Nguyễn Dữ xúa ranh giới giữa thực và siờu thực, cho nhõn vật tỏi sinh xuất phỏt từ tấm lũng ưu ỏi, độ lượng. Vớ dụ trong Chuyện nghiệp oan của Đào thị tỏc giả để cho Đào thị và Vụ Kỷ đầu thai vào làm con của quan Hành khiển.

Khi viết về khụng gian trần thế Nguyễn Dữ cũng sử dụng cả cỏc yếu tố kỳ ảo. Đú là những ảo cảnh xuất hiện vào lỳc giao hoà giữa ngày và đờm, giữa ỏnh sỏng và búng tối, tạo nờn một khụng gian hư hư, thực thực, mờ mờ ảo ảo ngay ở trần gian. Trong truyện Chuyện người nghĩa phụ ở Khoỏi Chõu

Trọng Quỳ gặp hồn ma Nhị Khanh “khoảng canh ba” và “trời gần sỏng, Nhị Khanh vội dậy để cỏo biệt, vừa đi vừa nghoảnh đầu nhỡn lại, rồi thoỏt chốc thỡ biến đi mất”. Trong truyện Chuyện cỏi chựa hoang ở huyện Đụng Triều ảo cảnh xuất hiện vào nửa đờm khi hai tượng hộ phỏp đi ăn trộm. Chuyện Lệ Nương ảo cảnh khi Phật Sinh gặp hồn ma Nhị Khanh sau một thời gian đi tỡm kiếm: “đờm đến canh ba, Sinh thấy Lệ Nương lững thững đi đến”. Và họ từ biệt nhau khi gà gỏy ba hồi, bỏo hiệu trời sỏng.

Truyện truyền kỳ khụng gian kỳ ảo nhiều hơn ở cỏc loại khỏc, thể hiện tớnh chất “kỳ” của thể loại.

Qua khụng gian trần thế Nguyễn Dữ cũn cú dụng ý nghệ thuật lờn ỏn, phờ phỏn, tố cỏo tầng lớp thống trị. “Nhà văn họ Nguyễn đó thể hiện trong

sỏng tỏc của mỡnh một sự đồng cảm, ngợi ca tỡnh yờu, hạnh phỳc trần thế, tự nhiờn của con người, của tuổi trẻ, vượt qua sự ràng buộc của quan niệm, của tập tục, đạo đức, lễ nghi phong kiến... phản ỏnh một gúc nhỡn mang tư tưởng nhõn văn” [24, 70].

Nguyễn Dữ sử dụng yếu tố kỳ ảo để gúp phần tạo nờn một tỏc phẩm truyền kỳ nổi tiếng. Nghệ thuật xõy dựng khụng gian trần thế trong Truyền kỳ mạn lục cú nhiều điểm tương đồng trong bỳt phỏp của Cự Hựu ở Tiễn đăng tõn thoại như “ngụ tả thực ở lóng mạn” để xõy dựng khụng gian nghệ thuật tạo nờn nội dung thõm thỳy, sõu sắc cho tỏc phẩm.

Nguyễn Dữ ảnh hưởng từ truyện cổ tớch thần kỳ khi viết về khụng gian trần thế. Truyện cổ tớch thường phiếm chỉ, cỏch miờu tả cú tớnh chất khởi phỏt, nhõn vật đơn giản. “Về mặt sỏng tạo nghệ thuật hiện lờn khỏ tập trung và phổ biến là cỏc hỡnh tượng được trau chuốt, chọn lọc, lặp đi lặp lại cú tớnh quy luật ở truyện cổ cỏc dõn tộc. Đú là cỏc mụtớp vừa mang ý nghĩa nghệ thuật (một hỡnh thỏi cấu tạo hỡnh tượng), vừa mang ý nghĩa nội dung (một yếu tố thể hiện chủ đề) trong truyện cổ dõn gian cỏc dõn tộc” [26, 650].

Túm lại, cú thể thấy Cự Hựu và Nguyễn Dữ đều là những tỏc gia giỏi khai thỏc truyền thống, đồng thời phỏt huy tài năng của cỏ nhõn, biến những chất liệu cũ thành truyện truyền kỳ, viết nờn trang này đến tỏc phẩm phản ỏnh hiện thực làm độc giả cảm động.

Chương 2

KHễNG GIAN THƯỢNG GIỚI TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC

2.1. Thống kờ, phõn loại

Truyện truyền kỳ cũn xõy dựng một thế giới khỏc ngoài thế giới hiện sinh của con người, tạo ra một bức tranh lạ về thế giới và con người. Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, Thỏnh tụng di thảo của Lờ Thỏnh Tụng, Truyền kỳ tõn phả của Đoàn Thị Điểm đỏnh dấu sự chớn muồi của nghệ thuật tự sự Việt Nam. Truyền kỳ tức cú ý chuộng lạ (hiếu kỳ). Đõy là thể văn “thuật kỳ ký dị” (thuật điều kỳ lạ, ghi sự khỏc thường - Lăng Võn Hàn), “kỳ văn dị sự” (văn lạ, việc lạ). Truyện truyền kỳ xõy dựng cả những thế giới khỏc ngoài thế giới hiện sinh của con người như thượng giới. Người ta cú thể sống ở đú bỡnh thường, với cỏc quan hệ (ớt hơn) được mụ phỏng từ cừi trần. Khụng gian trong Truyền kỳ mạn lục được chia làm hai loại: khụng gian xỏc thực và khụng gian hư ảo. Khụng gian hư ảo gồm cú: khụng gian thượng giới, khụng gian địa phủ và khụng gian thuỷ phủ. Trong số hai mươi truyện của Truyền kỳ mạn lục cú hai truyện viết về khụng gian thượng giới là: Chuyện Từ Thức lấy vợ tiờn Chuyện Phạm Tử Hư lờn chơi Thiờn tào, chiếm 10%. Trong hỡnh dung của con người, khụng gian tiờn cảnh rất đặc biệt, khụng cũn đau khổ, thời gian như đọng lại, tuổi thọ kộo dài đến vụ tận. Ở đú, ỏnh sỏng đẹp với màu sắc rực rỡ, với tỡnh yờu bất diệt, cú những cụ gỏi đẹp tuyệt trần. Tỏc giả mượn khụng gian thượng giới để mở rộng sự hỡnh dung về cuộc sống, thể hiện tư tưởng thoỏt ly hiện thực của Đạo giỏo. Tỏc giả thể hiện ước mơ như là một cỏch thể hiện thỏi độ đối với thực tại. Trước cuộc sống đầy bất cụng, đau khổ, khi xó hội loạn lạc, con người khỏt khao được sống ở một thế giới khỏc, hoàn toàn mới lạ với những điều tốt đẹp. Khụng gian thượng giới thể hiện khỏt vọng của Nguyễn Dữ về một cuộc sống mới hạnh phỳc của con người, thoỏt khỏi hiện tại trần thế ngột ngạt, tự tỳng, bế tắc. Xó hội Việt

Nam thế kỷ XVI cú những biến đổi về tất cả cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, xó hội. Chế độ phong kiến bắt đầu suy thoỏi. Nguyễn Dữ đó đưa người đọc thoỏt khỏi hiện thực bước vào thế giới khỏc lạ, một thế giới mới với những điều tốt đẹp, hạnh phỳc. Khụng gian kỳ ảo nơi thượng giới là nơi những ước mơ, khỏt vọng của con người được thoả món. Con người cú thể tỡm thấy tất cả những điều mà thế giới hiện thực khụng bao giờ cú được (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiờn). Đồng thời khụng gian kỳ ảo cũn là thước đo phẩm chất của con người (Phạm Tử Hư lờn chơi Thiờn tào). Khụng gian kỳ ảo cũng thể hiện quan niệm về khụng gian hiện thực. Cỏi hư ảo chớnh là phản ỏnh sự đối lập với cỏi thực nơi trần thế.

Cựng với việc nghiờn cứu về khụng gian trần thế, nghiờn cứu khụng gian thượng giới gúp phần hiểu khỏt vọng về một thế giới mới đồng thời thể hiện được ý nghĩa của khụng gian thượng giới đối với việc thể hiện chủ đề, nhõn vật của tỏc phẩm và tư tưởng của tỏc giả.

2.2. Đặc điểm của khụng gian thượng giới trong Truyền kỳ mạn lục 2.2.1. Khụng gian kỳ ảo

Tỏc phẩm văn học do nhà văn sỏng tạo nờn mà nhà văn bao giờ cũng thuộc về một thời đại nhất định nào đú. Nội dung tỏc phẩm phản ỏnh hiện thực mà nhà văn đang sống. Nguyễn Dữ là một tỏc giả của văn học trung đại nờn cú cỏch nhỡn, cỏch cảm chung của cỏc nhà văn trung đại. Truyền kỳ mạn lục là tỏc phẩm được Nguyễn Dữ viết ở thế kỷ XVI, phản ỏnh xó hội đương thời. Song những định chế của xó hội và của văn học đương thời hạn chế việc thể hiện tư tưởng tỡnh cảm của tỏc giả.

Văn học từ thể kỷ XV trở về trước là nền văn học mang đậm tớnh chức năng. Đối tượng phản ỏnh của văn học thời kỳ này là những cỏi tao nhó, trang trọng, lý tưởng. Tỏc giả văn học lỳc bấy giờ chủ yếu là nhà nho, Nho giỏo rất đề cao chức năng giỏo húa (thay đổi xó hội và con người theo đạo lý phong kiến của văn chương), nhà nho bấy giờ là những người thường xuyờn lo lắng

đến “thế đạo nhõn tõm”, vỡ vậy văn chương thường hay thể hiện nội dung đạo lý. Cũn thế kỷ XVI trở đi, cuộc sống đầy biến động, loạn lạc đó tạo nờn sự dao động trong tư tưởng nhà nho. Vỡ vậy, sỏng tỏc của họ chỳ ý hơn đến những hiện tượng thụng tục, bỡnh thường. Mặt khỏc yếu tố kỳ ảo đó làm cho tỏc phẩm truyền kỳ trở nờn hấp dẫn. Truyện truyền kỳ thuộc số thể loại hàng đầu cú thể “khuyến thiện trừng ỏc”. Ở đõy cú một mõu thuẫn. Xưa kia đức Khổng Tử luụn luụn làm gương trong việc ớt núi đến ma quỷ và sự lạ. Vậy mà khụng ớt đệ tử của ngài, kể cả những trũ ngoan, lại say mờ truyện truyền kỳ cụng khai hoặc dấu diếm. Vỡ sao? Vỡ truyện truyền kỳ cú sức lụi cuốn độc giả do ở loại tỏc phẩm này trớ tưởng tượng của con người được thỏa sức phỏt huy. Trước cuộc sống khú khăn, xó hội loạn lạc, Nguyễn Dữ đó tạo ra một khụng gian mới để giỳp con người thoỏt khỏi cuộc sống thực tại. Nú chỉ là niềm mơ ước, khỏt khao của tỏc giả để thoỏt khỏi hiện thực trần thế. Trong truyện truyền kỳ việc sử dụng khụng gian kỳ ảo nơi thiờn giới là giải phỏp thụng minh, hữu hiệu và đầy nghệ thuật để thể hiện khỏt khao cuộc sống đầy đủ, hạnh phỳc, đều khụng thể cú trong xó hội đương thời.

Theo quan niệm của người xưa, thế giới tiờn cảnh là thế giới tốt đẹp nhất, nơi đú chỉ cú những người tốt, tu nhõn tớch đức mới được tới. Thế giới đú tương phản với thế giới trần gian. Khụng gian trần thế xỏc thực. Khụng gian kỳ ảo mà ta gặp trong Chuyện Từ Thức lấy vợ tiờn Chuyện Phạm Tử Hư lờn chơi thiờn tào là khụng gian tiờn cảnh với những điều tốt đẹp, huyền diệu tạo nờn sức hấp dẫn cho cõu chuyện.

Truyện Từ Thức lấy vợ tiờn từ khụng gian xỏc thực đưa nhõn vật bước vào một khụng gian mới. Từ Thức người Húa Chõu, làm tri huyện Tiờn Du, từng cởi ỏo chuộc người con gỏi bị bắt giữ vỡ lỡ tay làm góy cành hoa quý ở chựa, được người đời khen ngợi là bậc hiền nhõn. Từ Thức vốn thớch sơn thuỷ nờn treo mũ từ quan về đi du ngoạn ở những nơi danh thắng. Chàng được Ngụy Phu Nhõn, tiờn ở nỳi Nam Nhạc mời đến thăm động Phự Lai. Ở đú

chàng được kết duyờn với Giỏng Hương, chớnh là cụ gỏi bẽ góy cành hoa ngày nào. Sống ở cừi tiờn, Từ Thức vẫn buồn nhớ quờ hương, muốn trở về thăm nhà. Hai vợ chồng chia tay. Từ Thức trở về quờ hương. Cảnh vật vẫn như cũ, chỉ cú con người đó đổi thay. Khụng thể trở về tiờn giới để sống cựng Giỏng Hương được nữa, bốn mặc ỏo lụng cừu nhẹ, đội nún đi vào nỳi Hoành Sơn rồi sau khụng biết đi đõu mất. Ở khụng gian kỳ ảo mà Nguyễn Dữ tạo ra trong cõu chuyện gắn liền với tư tưởng thoỏt ly hiện thực của Đạo giỏo. Đạo giỏo với triết lý sống phúng khoỏng, với cỏi nhỡn thoỏt tục, gần gũi với thiờn nhiờn, cú sức lụi cuốn mạnh mẽ cỏc nhà văn viết truyện truyền kỳ, giỳp họ thoỏt khỏi hiện thực đen tối trong xó hội. Khụng gian mở đầu truyện là khụng gian cụ thể nơi trần gian, Từ Thức chỏn ghột cuộc sống bụi bặm ngột ngạt nơi trần thế nờn đó đi du ngoạn ở những nơi danh thắng. Nguyễn Dữ tạo ra khụng gian thiờn đỡnh trỏng lệ. Sau khi lờn đến ngọn nỳi thấy bầu trời sỏng sủa “chung quanh toàn những lõu đài nguy nga, mõy xanh giỏng đỏ bộn ở lan can, cỏ lạ hoa kỳ, nở đầy trước cửa”. Trước một khụng gian đẹp như vậy, Từ Thức biết mỡnh khụng cũn ở cừi trần mà đó đến khụng gian tiờn ở. Khụng gian tiờn cảnh được Nguyễn Dữ miờu tả rất kỹ “vũng quanh một bức tường gấm, vào trong một khung cửa son, thấy những toà cung điện bằng bạc đứng sừng sững, cú những tấm biển đề “Điện Quỳnh Thư”, “Gỏc Dao Quang”. Trờn gỏc cú bà tiờn ỏo trắng, ngồi trờn một cỏi giường thất bảo, bờn cạnh đặt một chiếc gương nhỏ bằng gỗ đàn hương”. Khụng gian tiờn giới được tỏc giả miờu tả từ xa đến gần, từ tổng thể đến chi tiết. Khụng gian ấy khụng cú dấu vết của bụi trần, cung điện được xõy dựng toàn bằng bạc, sơn son, tường gấm, cú những đồ dựng quý giỏ, hiếm thấy. Từ Thức được bà tiờn kể cho nghe về nơi chàng đang đứng là động tiờn ở. Phương tiện của tiờn cũng khỏc hẳn với phương tiện đi lại của người phàm. Tỏc giả miờu tả bữa tiệc trờn tiờn giới “tiệc yến đặt ở tầng trờn gỏc Dao Quang, buụng rốm cõu ngọc, rủ trướng múc vàng, phớa trước đặt một cỏi ghế bành bằng ngọc lưu ly”. Tiệc bày mõm bằng mó nóo,

đĩa bằng ngọc thạch, cỏc mún ăn kỳ lạ, lại cú những thứ rượu kim tương ngọc lễ, mựi hương đưa lờn thơm nức. Đú là khụng gian sinh hoạt hoàn mĩ. “Thế giới tiờn cảnh tạo khụng khớ huyền diệu cho truyện. Song huyền diệu hư ảo nhưng khụng thoỏt tục” [65, 49]. Miờu tả những đồ vật lạ ở cừi tiờn tỏc giả muốn đưa đến một sự đối nghịch cao độ với cừi trần. Khụng gian kỳ ảo đú thể hiện lý tưởng nhõn văn sõu sắc của Nguyễn Dữ. Được sống ở cừi tiờn cựng Giỏng Hương, cuộc sống đầy đủ, đẹp đẽ, thơ mộng của tiờn giới, nhưng “những đờm giú thổi, những sỏng sương sa, búng trăng dũm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe văng vẳng đầu giường” chàng thấy trong lũng bõng khuõng nhớ quờ nhà. Thế giới cừi tiờn khụng đủ sức giữ tõm hồn con người.

Chuyện Phạm Tử Hư lờn chơi Thiờn tào kể về Phạm Tử Hư người Cẩm Giàng theo học ẩn sĩ Dương Trạm. Sau khi Dương Trạm qua đời, cỏc học trũ đều tản mỏc mỗi người một ngả, chỉ cú Tử Hư làm lều bờn cạnh mộ thầy, trụng coi hương khúi trong ba năm. Đời nhà Trần, Tử Hư lờn kinh thành học, một buổi sỏng trong sương mự, Tử Hư lại gặp thầy và cựng trũ chuyện. Thầy hẹn Tử Hư đến trấn vũ cửa Bắc núi chuyện. Thầy núi cho Tử Hư biết bốn mươi tuổi mà chưa đỗ đạt, là vỡ cậy mỡnh cú tài mà kiờu ngạo nờn trời bắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong truyền kỳ mạn lục (Trang 53 - 113)