Khụng gian trần thế đối với việc thể hiện nhõn vật

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong truyền kỳ mạn lục (Trang 46 - 53)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.2. Khụng gian trần thế đối với việc thể hiện nhõn vật

Nhõn vật trong tỏc phẩm văn học là những con người hoặc con vật, sự vật mang ý nghĩa nhõn sinh. Nhõn vật cú vai trũ quan trọng trong mọi tỏc phẩm tự sự. Nhõn vật là người dẫn độc giả vào thế giới muụn hỡnh muụn vẻ của đời sống. Trong tỏc phẩm tự sự, nhõn vật là phương diện cơ bản nhất để nhà văn bộc lộ tư tưởng. Để bộc lộ bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật cần phải cú một khụng gian. Nhõn vật gắn với hoàn cảnh cụ thể, khụng gian xỏc định, cú thể là khụng gian nhỏ hẹp hay rộng lớn, cú thể gắn với khụng gian tự nhiờn hay xó hội, khụng gian mơ mộng huyễn tưởng hay thực tại. “Khụng gian nghệ thuật cú thể mang tớnh cản trở, để mụ hỡnh hoỏ cỏc kiểu tớnh cỏch của con người” [19, 160].

Ở Việt Nam trước Truyền kỳ mạn lục,truyện thần linh, quỏi dị nổi tiếng là Việt điện u linh (thế kỷ XIII – XIV) của Lý Tế Xuyờn, Lĩnh Nam chớch quỏi liệt truyện (thế kỷ XV) của Trần Thế Phỏp. Cỏc nhõn vật trong hai tỏc phẩm này được mụ tả cả khi sống và khi đó chết, thậm chớ khi sống ghi sơ lược khi thành thần thỡ được ghi lại nhiều hơn. Nhõn vật ở đõy thường sống trong khụng gian tuyến tớnh khụng chịu sự cản trở. Thế giới hư ảo được thể hiện nhiều, nhằm bộc lộ khỏt vọng của người đương thời. Đến Truyền kỳ mạn lục

nhõn vật nghiờng dần về con người thực. Tỏc giả tỏi hiện nhõn vật đời thường, gắn với thời gian lịch sử nhất định để thể hiện quan niệm về cuộc đời, về thế giới, lễ giỏo và số phận con người. Nguyễn Dữ giảm bớt sự chỳ ý đến thần mà chỳ trọng hơn đến con người. Khụng gian trần thế trong Truyền kỳ mạn lục

cựng với cốt truyện, kết cấu, nội dung tỏc phẩm... gúp phần vào việc thể hiện tớnh cỏch số phận, tư tưởng, tỡnh cảm của cỏc nhõn vật.

Nhõn vật ở cỏc truyện trong Truyền kỳ mạn lục phong phỳ đa dạng gồm con người và phi nhõn, mỗi loại đều cú nhõn vật chớnh diện và phản diện. Nhõn vật con người chớnh diện như Nhị Khanh, người bừ già (Chuyện người nghĩa phụ ở Khoỏi Chõu), Trỡnh Trung Ngộ (Chuyện cõy gạo), tiều phu nỳi Na, quan hầu Trương (Chuyện đối đỏp của người tiều phu ở nỳi Na), Dư Nhuận Chi, Thỳy Tiờu (Chuyện nàng Thỳy Tiờu)... Nhõn vật con người phản diện như Trọng Quỳ, Đỗ Tam (Chuyện người nghĩa phụ ở Khoỏi Chõu), Hà Nhõn (Chuyện kỡ ngộ ở trại Tõy) Đào Hàn Than, Vụ Kỷ, Nhược Chõn (Chuyện nghiệp oan của Đào thị)... Nhõn vật là lực lượng thần kỳ phản diện như: hồn ma Nhị Khanh (Chuyện cõy gạo), Đào, Liễu và đụi dày hạt cườm (Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy).

Ở truyện truyền kỳ núi chung và Truyền kỳ mạn lục núi riờng nhõn vật là người cú thể đến sống ở thế giới hư ảo và ngược lại nhõn vật phi nhõn ở thế giới hư ảo cú thể tồn tại ở thế giới thực, điều đú làm nờn giỏ trị thẩm mĩ đặc thự của thể loại này. Lý Ngư núi: ““Cú tỡnh tiết lạ mới cú văn chương lạ? Cú văn chương lạ mới cú thể viết ra nhõn vật lạ” (Hữu kỳ sự, phương hữu kỳ văn, hữu kỳ văn, tài hữu khả tả xuất kỳ nhõn). Cú thể thấy rằng, cỏi khỏc lạ (kỳ) mà Lý Ngư núi khụng chỉ giới hạn ở tỡnh tiết, nú bao gồm cả tớnh cỏch nhõn vật, ngụn ngữ hớ kịch, cho tới cả sỏng tạo mới mẻ của toàn bộ tỏc phẩm” [55, 104].

Khụng gian trần thế trong Truyền kỳ mạn lục là nơi cỏc nhõn vật thể hiện lối sống của mỡnh. Chuyện đối đỏp của người tiều phu ở nỳi Na kể rằng ở Thanh Hoỏ cú rất nhiều nỳi trong đú cú ngọn nỳi cao chút vút tờn gọi là nỳi Na. Nỳi cú hang động dài và hẹp, hiểm trở, quạnh hiu nờn ớt người lui tới. Trong động cú người tiều phu đốn củi đem đổi cỏ và rượu. Vào thời Khai Đại nhà Hồ, Hồ Hỏn Thương đi săn, gặp người tiều phu ở nỳi Na vừa đi vừa ca

hỏt. Hỏn Thương đoỏn đú là một cao nhõn, dật sĩ mai danh ẩn tớch nờn sai Trương Cụng đi theo mời lại. Trương Cụng thuyết phục tiều phu ra làm quan phụ tỏ nhà Hồ nhưng tiều phu một mực cự tuyệt. ễng chỉ thớch làm bạn với hươu nai, tụm cỏ quanh quẩn cựng tuyết giú trăng hoa chứ nhất quyết khụng hợp tỏc với đỏm quan lại tàn bạo. Lý lẽ sắc bộn của tiều phu khiến cho Trương Cụng khụng đối đỏp được lời nào. Hồ Hỏn Thương khụng bỏ cuộc, lại sai Trương Cụng đi mời lần nữa. Tuy nhiờn lần này lối cũ khụng tỡm lại được, chỉ thấy ở trờn vỏch đỏ cú đề mấy cõu thơ như dự bỏo điềm dữ. Hỏn Thương cho phúng lửa đốt nỳi. Nỳi chỏy hết vẫn khụng thấy gỡ, chỉ thấy trờn khụng trung cú một con hạc đen bay lượn. Trong truyện này Nguyễn Dữ đó xõy dựng thành cụng nhõn vật người tiều phu nỳi Na - người phỏt ngụn cho quan điểm chớnh trị và lối sống ẩn dật. Người tiều phu trong truyện vốn là người cú tài năng, mong muốn đem sức mỡnh để phũ vua, giỳp nước nhưng hiện thực khụng cho phộp thực hiện lý tưởng của kẻ sĩ hành đạo, vỡ vậy phải trở về sống cựng thiờn nhiờn. Khụng gian nơi nỳi Na được miờu tả chi tiết ở đầu truyện, để làm khung cảnh cho lối sống thanh tao của người tiều phu: “Đường nỳi gập gềnh, càng đi vào sõu càng khú đi lắm”, khụng gian sống của ẩn sĩ “lều tranh quỏn cỏ, tỡm sinh nhai trong bỳa giú rỡu trăng, ngày cú lối vào làng say”. Đú cũng chớnh là khụng gian tiều phu làm tiệc thết Trương và diễn ra cuộc đối thoại giữa hai người. Khụng gian đú làm nổi bật phẩm chất, quan điểm, thỏi độ của người tiều phu bộc lộ rừ ràng. Một ụng già ở trong nỳi thẳm rừng sõu nhưng cú phong thỏi ung dung tự tại, thể hiện cốt cỏch của một nho sĩ biết tỡm đến chốn thanh tao ở ẩn. Trong cuộc đối thoại ấy viờn quan của triều đỡnh phải thất bại nhục nhó. Khụng gian ở cuối truyện khi Trương đi vào lần nữa đó thay đổi “rờu trựm cửa hang, gai gúc đầy nỳi dõy leo cành rậm đó lấp mất cả lối đi rồi”. Chớnh khụng gian đú đó hỡnh tượng hoỏ thỏi độ bất hợp tỏc với triều đỡnh. Khụng gian nỳi rừng Thanh Húa đó gúp phần thể hiện rừ cỏ tớnh của một nho sĩ ẩn dật. Khụng gian này được Nguyễn Dữ gắn vào thời gian xỏc định đú là đời nhà Hồ, thời đại mà tỏc giả sống.

Chuyện bữa tiệc đờm ở Đà Giang kể rằng: Năm Bớnh Dần vua Trần Phế đi săn, ban đờm căng trướng uống rượu ở bờ bắc sụng Đà. Cú hai người tự xưng là tỳ tài họ Viờn, xử sĩ họ Hồ ban đờm gừ cửa hành cung, muốn dõng lời can giỏn. Trần Phế Đế sai Thỏi sư Hồ Quý Ly mời vào, rút rượu cho uống. Trong tiệc rượu, hai người tỳ tài họ Viờn và họ Hồ cựng Quý Ly tranh cói về ý nghĩa của cuộc săn bắn. Cuộc tranh cói quyết liệt về việc săn bắn theo thể chế xưa và cuộc đi săn hiện tại của Phế Đế. Cuối cựng Hồ Quý Ly đuối lý chịu thua. Quý Ly cho người tỡm hiểu tung tớch thỡ thấy một người hoỏ thành vượn, một người hoỏ thành cỏo đi mất. Tỳ tài họ Viờn và xử sĩ họ Hồ đó tố cỏo Trần Phế là việc chỉ quanh quẩn ở cụng việc săn bắn, khụng chăm lo việc triều chớnh, cho cuộc sống nhõn dõn. Vạch rừ bộ mặt của Trần Phế khụng dễ, tỏc giả hư cấu nhõn vật là loài vật cú thể biến thành người, trong khụng gian cú thật. Nhõn vật được hư ảo hoỏ và cú thể bước vào khụng gian hiện thực. Dựng nờn khụng gian gặp gỡ núi chuyện đú Nguyễn Dữ mượn lời con cỏo và con vượn để chỉ thúi xa hoa của nhõn vật Trần Phế Đế, gửi gắm lời buộc tội đối với xó hội phong kiến. Đõy là sự kết tội vua chỳa trực diện đầu tiờn trong văn học trung đại Việt Nam.

Theo Nguyễn Dữ, ở ẩn là để khụng tham dự vào những hành vi tham bạo, đầy tội ỏc của kẻ đương quyền, khụng “len lỏi vào đường xớ tiến”, “tham cầu những cỏi ngoài phận mỡnh”, để “xấu hổ với cỏc bậc tiờn hiền”. Giữa cừi đời “trọc loạn”, Nguyễn Dữ muốn cao đạo như Hứa Do, Sào Phủ, giữ trọn thanh giỏ như Thần Mụn, Tiết Dư. Ẩn nỏu ở giữa khụng gian rừng nỳi “một chiếc giường mõy”, “một tỳp lều tranh”, “giữa nơi đất thẳm rừng sõu, chim nỳi với kờu ran”. Ở đõy khụng gian khụng chỉ là mụi trường tồn tại mà cũn thõm nhập vào bản thõn hỡnh tượng và bộc lộ tớnh tư tưởng của hỡnh tượng. Việc chiếm lĩnh và tỏi tạo khụng gian trong văn học khụng chỉ là hoạt động tỏi hiện thế giới mà cũn là hoạt động biểu hiện, bộc lộ tư tưởng tỡnh cảm của con người. Với nhõn vật nho sỹ, ẩn dật là thỏi độ trốn đời để vui thỳ lõm

tuyền, ngao du sơn thuỷ. Khụng gian trong cỏc truyện Chuyện bữa tiệc đờm ở Đà Giang, Chuyện đối đỏp của người tiều phu ở nỳi Na đó thể hiện rừ phẩm chất của nhõn vật nho sĩ. Đú là khụng gian để nhõn vật bộc lộ rừ những suy nghĩ của mỡnh về thời thế.

Khụng gian trong văn học vừa là hỡnh ảnh của khụng gian vật lý, vừa là sự biểu hiện của tõm tưởng. Đú là khụng gian nối liền những sự vật, sự kiện liờn quan đến nhõn vật trong quỏ trỡnh vận động. Qua khụng gian ấy nhõn vật tồn tại như một hỡnh thức biểu hiện tư tưởng, tỡnh cảm, cảm xỳc, một phương thức chiếm lĩnh hiện thực đời sống.

Xó hội phong kiến là xó hội “nam tụn, nữ ti”. Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thũi, mất mỏt. Trong tỏc phẩm của Nguyễn Dữ, nhõn vật phụ nữ trong nhiều truyện đúng vai trũ nhõn vật trung tõm. Trong Truyền kỳ mạn lục nhõn vật là phụ nữ chiếm ưu thế. Trong chớn truyện chủ yếu viết về khụng gian trần thế, cú sỏu truyện nhõn vật chớnh là nữ. Trong xó hội phong kiến người phụ nữ phải chịu nhiều bất cụng ngang trỏi nhưng trong tỏc phẩm này họ thủy chung, đức hy sinh, lũng vị tha. Những người phụ nữ bất hạnh luụn khỏt khao một cuộc sống tốt đẹp, hạnh phỳc. Khụng gian nghệ thuật là nơi để nhõn vật hành động, thể hiện những phẩm chất đú.

Trong Chuyện nghiệp oan của Đào thị, để thể hiện tớnh cỏch và số phận bi kịch của nhõn vật khụng gian nghệ thuật đúng vai trũ quan trọng. Chuyện nghiệp oan của Đào thị kể rằng: Đào thị là người con gỏi xinh đẹp lại “thụng hiểu õm luật và chữ nghĩa”, được tuyển vào làm cung nhõn hàng ngày chầu vua ở chiếu bạc. Nàng thụng minh sắc sảo và rất tỏo bạo. Nhưng cuộc sống yờn ổn chưa được bao lõu, khi vua Dụ Tụn mất thỡ nàng bị thải. Nàng thường đến nhà quan Hành khiển chơi. Vợ quan Hành khiển ghen đó đỏnh nàng một trận. Đào thị tỡm cỏch trả thự nhưng khụng thành, sợ quỏ đến tu ở chựa Phật tớch. Một cậu bộ biết rừ thõn phận nàng đó làm thơ chế giễu. Nàng lại phải trốn đến chựa Lệ Kỳ. Ở đõy nàng và sư bỏc Vụ Kỷ yờu nhau mờ đắm, nàng cú

thai ốm một thời gian thỡ chết. Sư Kỷ vỡ thương nhớ ốm chết theo. Linh hồn của hai người quay lại đầu thai làm con của quan Hành khiển để trả thự. Sự việc bại lộ, cả hai phải chết. Để tớnh cỏch, số phận của Đào thị Nguyễn Dữ đó xõy dựng khụng gian tuyến tớnh, phi cản trở. Khụng gian và địa điểm nơi Đào thị sống là cung vua thể hiện sự thụng minh của nàng. Thời thế thay đổi, cuộc sống đổi thay, nàng phải ra ngoài phố. Khụng gian bắt đầu mở rộng cựng với sự thay đổi số phận nhõn vật. Bị đỏnh ghen, nàng đến tu ở chựa Phật tớch. Khụng gian chựa tưởng là nơi dừng chõn của Hàn Than, song chuyện bại lộ nàng lại chuyển đến một khụng gian mới, chựa Lệ Kỳ. Ở đõy nàng nảy sinh tỡnh cảm trỏi với sư Vụ Kỷ và cả hai cựng chết. Khụng gian gắn liền với số phận của nàng. Mỗi lần nàng thay đổi khụng gian sống để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn thỡ nàng lại bị dỡm xuống sõu hơn trong vũng bựn cuộc đời. Nguyễn Dữ muốn phản ỏnh một thực tại của xó hội người phụ nữ chịu nhiều oan trỏi. Trong truyền kỳ “linh hồn bất diệt theo luõn hồi”. Đào thị và Vụ Kỷ chết, linh hồn của họ đầu thai vào làm con của Nhược Chõn tỡm cơ hội trả thự. Truyện cú yếu tố hư ảo. Khụng gian của kiếp sống thứ hai của nhõn vật là trong lõu đài quan Hành khiển. Kiểu khụng gian khụng cú sự cản trở của truyện truyền kỳ rất thuận lợi để thể hiện tư tưởng của Nguyễn Dữ. “Với chất liệu ngụn từ, nhà văn cú thể dễ dàng chuyển từ khụng gian này tới một khụng gian khỏc mà khụng gõy sự hụt hẫng, giỏn cỏch trong tõm trớ người đọc. Nhờ bỏm vào đường dõy sự kiện và cỏc tuyến nhõn vật mà nhà văn cú thể kết dớnh nhiều mảng khụng gian khỏc nhau” [16, 89]. Tỏc giả muốn phản ỏnh hiện tượng người phụ nữ đứng lờn đũi quyền sống. Khụng gian nghệ thuật của truyện gắn liền với sự phỏt triển tớnh cỏch, số phận của nhõn vật Hàn Than.

Chuyện Lệ Nương viết về Nguyễn Lệ Nương và Lý Phật Sinh. Họ được hứa hụn từ trong bụng mẹ, lớn lờn họ thường cựng nhau ngõm vịnh. Cả hai đều yờu mến nhau. Lệ Nương gặp họa Khỏt Chõn, phải vào cung làm tỳ nữ, mấy năm sau lại bị tướng nhà Minh là Ló Nghị bắt đi. Lệ Nương và một số tỳ

nữ khỏc nữa khụng chịu nhục đó tự vẫn. Phật Sinh lần theo tỡm vợ khụng gặp, cuối cựng tỡm được nơi nàng ở thỡ nàng đó chết, chỉ thấy mộ nàng. Chàng đó kể sự tỡnh trước mộ. Đờm ấy chàng thấy Lệ Nương đến, hai người cú một đờm õn ỏi. Mấy hụm sau Phật Sinh cải tỏng cho Lệ Nương rồi ngậm ngựi ra đi. Về sau, chàng khụng lấy ai nữa. Để tỏi hiện toàn bộ cuộc đời và tớnh cỏch của nhõn vật, Nguyễn Dữ đó miờu tả nhiều khụng gian. Khụng gian thay đổi gắn liền với sự diễn ra của cốt truyện và số phận của nhõn vật. Lệ Nương bị bắt, bị chuyển hết nơi này đến nơi khỏc. Phật Sinh thương nhớ đi tỡm. Truyện tỏi hiện khụng gian chiến tranh gắn với thời gian xỏc định (cuối đời nhà Hồ). Chớnh khụng gian chiến tranh loạn lạc đú là cơ hội của Phật Sinh tham gia chiến đấu để giành lại Lệ Nương. Sau bao khú khăn, khi tỡm được thỡ Lệ Nương đó qua đời. Khụng gian xa cỏch thể hiện tỡnh yờu của Phật Sinh đối với Lệ Nương. Tỏi hiện khụng gian chiến tranh, Nguyễn Dữ khụng chỉ để nhõn vật bộc lộ tớnh cỏch, tỡnh yờu của mỡnh mà cũn muốn phản ỏnh thực tại xó hội rối ren, loạn lạc. Trong truyện truyền kỳ, con người cú thể gặp cỏc thực thể phi nhõn dễ dàng. Tỏc giả sỏng tạo khụng gian kỳ ảo để Phật Sinh và linh hồn của Lệ Nương gặp nhau, để cho nhõn vật núi với nhau những điều sau cuối, cũng là thể hiện lý tưởng nhõn đạo.

Khụng gian nghệ thuật cú vai trũ quan trọng trong việc thể hiện tớnh cỏch, số phận, phẩm chất nhõn vật trong một số truyện viết về tỡnh yờu, về người phụ nữ như Chuyện nàng Thỳy Tiờu, Chuyện người nghĩa phụ ở Khoỏi Chõu. Trong tỏc phẩm nhõn vật khụng chỉ là con người mà Nguyễn Dữ bằng ngũi bỳt sỏng tạo đó xõy dựng cỏc nhõn vật thần kỳ (Chuyện cỏi chựa hoang ở huyện Đụng Triều). Trong những truyện cú loại nhõn vật này, khụng gian nghệ thuật cũng cú phẩm chất siờu thực tương ứng.

Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là một tỏc phẩm nghệ thuật được viết bằng thi phỏp văn học trung đại, vỡ vậy điểm nhỡn trần thuật khụng đa dạng và phức tạp. Trước Truyền kỳ mạn lục, nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm chủ

yếu là thần linh. Đến Truyền kỳ mạn lục, nhõn vật chủ yếu là con người, được tỏc giả xõy dựng trong một khụng gian hiện thực và siờu thực. Từ thế kỷ XVIII trở về sau, cựng với sự suy đồi của xó hội phong kiến, khỏt vọng tự do

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong truyền kỳ mạn lục (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w