Khụng gian thực kết hợp với khụng gian huyễn hoặc

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong truyền kỳ mạn lục (Trang 29 - 32)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.3.Khụng gian thực kết hợp với khụng gian huyễn hoặc

Truyện truyền kỳ nào cũng vừa cú yếu tố thực, vừa cú yếu tố siờu thực. Thiếu một trong hai yếu tố đú khụng phải là truyện truyền kỳ đớch thực. Người xưa gọi yếu tố siờu thực là hư. Trong văn học trung đại Việt Nam,

khụng gian đó được hư cấu từ khụng tự giỏc đến tự giỏc, với mức độ ngày càng cao. Trong truyện truyền kỳ cỏi thực luụn được hư húa, cỏi hư luụn được thực húa. Truyện truyền kỳ luụn luụn tồn tại hai thế giới thực và hư. Thế giới thực là cuộc sống trần thế của nhõn vật, thế giới hư là thế giới hư cấu. “Giữa cỏi nhỡn đến tư duy, đến biểu đạt ngụn ngữ khụng chỉ là con dấu ngang bằng đơn giản. Từ một cõu chuyện xảy ra tồn tại trong khụng gian thực (chuyện thực) đến lời kể rồi đến truyện qua mấy thẩm cấp khỏc nhau mà cỏc tớn hiệu ngụn ngữ gợi lờn trong liờn tưởng, tưởng tượng, tức là một khụng gian ảo” [21, 87]. Người Phương Đụng xem cỏi chết và sự sống là hai mặt của đời sống. Chết là sự tiếp nối của sự sống ở một thế giới khỏc, dưới một hỡnh thức khỏc. Thế giới người sống, chết, õm dương cú sự tương thụng, ảnh hưởng qua lại sứ giả thường là ma quỷ, thần tiờn hoặc những con người bỡnh thường khỏc.

Truyền kỳ mạn lục khụng gian huyễn hoặc đó tạo ra một hiệu quả lớn để Nguyễn Dữ phản ỏnh bộ mặt của xó hội đương thời. Khụng gian huyễn hoặc nơi trần thế thường xuất hiện vào thời khắc giao hũa giữa ỏnh sỏng và búng tối, giữa ngày và đờm, là khụng gian gặp gỡ giữa người và cỏc thực thể phi nhõn.

Trước hết khụng gian huyễn hoặc ở đõy là khụng gian gặp gỡ giữa người và cỏc thực thể phi nhõn (hồn ma, hồn hoa) ngay trong khụng gian trần thế (Chuyện cõy gạo, Chuyện kỡ ngộ ở trại Tõy). Chẳng hạn khụng gian huyễn hoặc là khụng gian ở kiếp sống thứ hai của Đào thị và Vụ Kỷ dưới hỡnh thức hỡnh hài hai đứa trẻ Long Thỳc và Long Quý con của gia đỡnh quan Hành khiển Ngụy Nhược Chõn trong Chuyện nghiệp oan của Đào thị. Ở truyện này khụng gian điểm và khụng gian tuyến tớnh cú sự kết hợp với nhau. Bắt đầu từ địa điểm là lõu dài của Ngụy Nhược Chõn. Từ đõy Đào thị ra đi và bắt đầu cỏc kiếp nạn của đời mỡnh. Khụng gian trong truyện được mở rộng theo bước đi của nhõn vật. Ở mỗi nơi Đào thị dừng lại đều cú một khụng gian mới, sự việc mới cho đến khi nàng chết. Đào thị cựng chết với Vụ Kỷ. Cả hai trước khi chết hẹn sẽ đầu thai vào vợ quan Hành khiển bằng cỏch cắn vào hai mạng

sườn của bà ta. Cõu chuyện trở nờn huyễn hoặc khụng gian sống của nhõn vật cũng huyễn hoặc. Kết hợp xõy dựng khụng gian kỳ ảo ngay khi phản ỏnh cuộc sống trần thế, Nguyễn Dữ đó thể hiện rừ hơn cuộc sống của người đương thời và núi lờn khỏt vọng về cuộc sống cụng bằng.

Khụng gian trần thế trong tỏc phẩm cũn xuất hiện kiểu khụng gian nửa hư nửa thực, là khụng gian của cỏc ẩn sĩ. Nơi ở của cỏc ẩn sĩ thường là những rừng nỳi hoang, những vựng xa xụi, hẻo lỏnh (Chuyện đối đỏp của người tiều phu ở nỳi Na, Chuyện bữa tiệc đờm ở Đà Giang). Ở hai truyện này khụng gian ban đầu là khụng gian thực được khắc họa rừ nột, đến cuối truyện là khụng gian huyễn hoặc. Trong Chuyện đối đỏp của người tiều phu ở nỳi Na, khụng gian ở cuối truyện “rờu trựm cửa hang, gai gúc đầy nỳi, dõy leo, cành rậm đó lấp mất cả lối đi rồi...”. Chỉ thấy con hạc đen lượn bay trờn khụng. Khụng gian thực tại đó biến mất. Người tiều phu mang dỏng dấp là một đạo sĩ đắc đạo như một vị tiờn giỏng trần, đó lẫn vào sụng suối, trời mõy, tan vào cỏi vụ cựng vụ tận. Khụng gian thực tại trong phạm vi một ngọn nỳi và cú sự xuất hiện của khụng gian huyễn hoặc, thể hiện lối sống ẩn dật, quan điểm chớnh trị của nhõn vật. Tỳ tài họ Viờn, xử sĩ họ Hồ (Chuyện bữa tiệc đờm ở Đà Giang) do cỏo vượn biến thành, đú là hỡnh thức đầu thai, một kiếp sống mới của con người.

Khụng gian huyễn hoặc cũn là khụng gian xa cỏch, nhớ thương vụ hạn của vợ chồng khi một người khụng cũn sống. Nguyễn Dữ đó tạo cho cỏc nhõn vật khụng gian gặp gỡ để thoả món khỏt khao hạnh phỳc. Khụng gian huyễn hoặc đú thường xuất hiện vào đờm và ở trong giấc mơ nhõn vật. Trong

Chuyện người nghĩa phụ ở Khoỏi Chõu, hồn ma Nhị Khanh trở về gặp chồng ở cuối canh ba. Khi ỏnh sỏng chiếu rọi khụng gian đú cũng biến mất. Hay khụng gian gặp gỡ giữa Phật Sinh và hồn ma Lệ Nương cũng vậy. Trong đờm nằm bờn mộ Lệ Nương, Phật Sinh đó được gặp nàng, chuyện trũ, õn ỏi như khi cũn sống. Trong mơ chàng thấy nàng trở về cảm tạ. Khụng gian gặp gỡ kiểu này thường trong giấc mộng hoặc nơi màn đờm bao phủ. Khi gà gỏy tất

cả lại trở về thực tại. Xõy dựng khụng gian huyễn tưởng kết hợp với khụng gian thực tại là thể hiện được bỳt phỏp sỏng tạo của tỏc giả truyện truyền kỳ, làm cho người đọc tin là những cõu chuyện cú thật, thể hiện được sự khỏc lạ của con người, sự vật và hiện tượng trong tỏc phẩm. Ở đú, con người cú khả năng giao tiếp với thế giới siờu nhiờn.

Túm lại, xõy dựng khụng gian trần thế trong Truyền kỳ mạn lục

“Nguyễn Dữ mượn Truyền kỳ mạn lục để trữ phỏt niềm cụ phẫn, thổ lộ nỗi bất bỡnh đau đớn với giới cầm quyền đương thời và với tỡnh hỡnh xó hội loạn lạc” [42, 7]. Khụng gian huyễn hoặc khụng gian trần thế đều được khắc họa một cỏch nghệ thuật. Qua đõy chủ đề, nhõn vật, cốt truyện đều được thể hiện một cỏch nghệ thuật. Truyện truyền kỳ đưa đến cho người đọc những bức tranh lạ về thế giới và con người bằng những cỏch nhỡn khỏc. Ở đõy khụng chỉ thế giới trần gian, cũn cú thế giới õm phủ, thuỷ phủ, thượng giới, tuy nhiờn thế giới trần gian chiếm ưu thế. Viết về khụng gian trần thế Nguyễn Dữ muốn thụng qua khụng gian cụ thể, đa chiều, rộng lớn để phản ỏnh thực tại xó hội, thấy được bức tranh cuộc sống đa màu sắc.

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong truyền kỳ mạn lục (Trang 29 - 32)