Chức năng của khụng gian trần thế trong Truyền kỳ mạn lục

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong truyền kỳ mạn lục (Trang 40)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.Chức năng của khụng gian trần thế trong Truyền kỳ mạn lục

1.3.1. Khụng gian trần thế đối với việc thể hiện chủ đề truyện

“Chủ đề là vấn đề trọng tõm cơ bản, vấn đề trung tõm được tỏc giả nờu lờn, đặt ra qua nội dung cụ thể của tỏc phẩm văn học” [19, 61]. Chủ đề bao giờ cũng được hỡnh thành và thể hiện trờn cơ sở đề tài. Cú thể nhiều tỏc phẩm cựng hướng về một đề tài song chủ đề lại khỏc nhau. Vậy chủ đề trong những truyện viết về khụng gian trần thế trong Truyền kỳ mạn lục được thể hiện như thế nào? “Cú người cho Truyền kỳ mạn lục cú khuynh hướng thị dõn và tố cỏo xó hội ở khớa cạnh ca tụng tiết thỏo nhàn tản, tỡnh yờu tự do. Cú người cho tỏc phẩm cú khuynh hướng ẩn dật và phần nào thể hiện những yờu cầu giải phúng tỡnh cảm. Những kết luận cũn xuất phỏt từ một xu hướng cho rằng cả hai mươi truyện trong tập sỏch này chỉ dựa vào một chủ đề chung: Ca ngợi chớ khớ thanh tao của nhà nho, đề cao đạo đức phong kiến, vạch ra những sai trỏi, xấu xa của xó hội nhằm mục đớch cổ vừ thuần phong mỹ tục” [20, 488]. Khụng gian trần thế cú chức năng như thế nào đối với việc thể hiện chủ đề tỏc phẩm?

Khụng gian nghệ thuật đúng vai trũ quan trọng, là một trong những phương tiện nghệ thuật chủ yếu để làm rừ chủ đề truyện và chủ đề toàn bộ tỏc phẩm “khụng gian nghệ thuật đúng vai trũ quan trọng trong tỏc phẩm văn học, cú tỏc dụng mụ hỡnh hoỏ cỏc mối liờn hệ của bức tranh thế giới như: thời gian, xó hội, đạo đức, tụn ti tật tự” [19, 160]. Khụng gian trần thế trong Truyền kỳ mạn lục gắn với thời gian, phản ỏnh xó hội hiện thực, là nơi bộc lộ phẩm chất của con người.

Trong Truyền kỳ mạn lục khụng gian trần thế xuất hiện nhiều hơn khụng gian õm phủ, thuỷ phủ, thượng giới. Nguyễn Dữ miờu tả khụng gian trần thế để trực tiếp phản ỏnh thực tại. “Cú thể núi, khụng gian trong tỏc phẩm văn học khụng bị một hạn chế nào. Chớnh đăc điểm này làm cho văn học cú thể phản ỏnh đời sống trong tớnh đầy đủ và toàn vẹn của nú” [16, 89], thể hiện tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm, thể hiện cuộc đời số phận của con người, quan niệm về lễ giỏo, về thế giới.

Truyện Chuyện người nghĩa phụ ở Khoỏi Chõu thể hiện số phận bi thảm của người phụ nữ. Khụng gian nghệ thuật cũng cú vai trũ quan trọng đối với việc thể hiện chủ đề đú. Chuyện kể ở cạnh cầu Đồng Xuõn cú hai nhà lỏng giềng thuờ ở. Phựng cú người con trai là Trọng Quỳ, Từ cú người con gỏi là Nhị Khanh. Hai người mến nhau vỡ tài yờu nhau vỡ sắc nờn được cha mẹ hai bờn đồng ý cho nờn gia thất. Cuộc sống ờm đềm trụi qua. Nhị Khanh được họ hàng quý mến. Cú giặc ở Nghệ An, Trọng Quỳ phải đi theo hầu cha. Vỡ đường xỏ xa xụi cỏch trở nờn để Nhị Khanh ở lại quờ nhà. Sau bao nhiờu xa cỏch họ được đoàn tụ ở quờ hương. Vỡ ham chơi bài bạc nờn Trọng Quỳ phải gỏn Nhị Khanh cho tờn lỏi buụn họ Đỗ. Nhị Khanh từ biệt cỏc con và tự vẫn. Nguyễn Dữ đó tạo ra khụng gian kỳ ảo giữa linh hồn Nhị Khanh và Trọng Quỳ dưới đền Trưng Vương. Nàng đó chỉ cho Trọng Quỳ cỏch dạy con cỏi. Nhị Khanh là người phụ nữ cú phẩm chất tốt đẹp, đỏng lẽ nàng phải cú cuộc sống hạnh phỳc nhưng phải chịu số phận bi kịch. Nguyễn Dữ đó mở rộng khụng gian để phỏt triển cốt truyện. Nhị Khanh ở nhà thuỷ chung, lũng son sắt trước mọi cỏm dỗ. Khụng gian xa cỏch khụng cũn nữa. Hạnh phỳc tưởng như đó trở lại, bự đắp cho Nhị Khanh. Cứ ngỡ rằng từ đõy sẽ hạnh phỳc trọn vẹn vậy mà nàng lại bị rơi vào cảnh chồng phụ bạc. Sự phụ bạc ấy của chồng đó đẩy Nhị Khanh đến con đường cựng là cỏi chết. Truyện tưởng vậy là khộp lại nhưng Nguyễn Dữ đó mở ra một khụng gian hư ảo ngay ở trần thế, để Nhị Khanh trở về gặp chồng. Mở rộng khụng gian như vậy làm cho giỏ trị nhõn đạo lớn hơn gúp phần làm chủ đề truyện được tự nhiờn, sinh động.

“Trong Truyền kỳ mạn lục, những cõu chuyện tỡnh đó làm xụn xao cả cừi trần thế, cả chốn thủy cung và cả nơi thiờn giới! Ngay Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy cũng vậy. Chủ đề của truyện cú thể con nhiều bàn cói, nhưng cõu chuyện quả như một bài ca đầy tớnh huyền ảo về tỡnh yờu nhục cảm” [23, 497].

Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy kể về mối tỡnh của nho sinh Hà Nhõn với hai hồn hoa hoỏ thành người. Đú là tỡnh yờu mờ dại của một người học trũ bị vật dục làm vấy bẩn tõm hồn, một nho sĩ vỡ son phấn tỡnh nồng mà bỳt nghiờn chớ nản. Hà Nhõn mỗi lần đi học thường qua phường Khỳc Giang thường gặp hai người con gỏi là Nhu Nương và Hồng Nương do hai hồn hoa biến thành. Họ tõm sự rồi cựng nhau ỏi õn. Hà Nhõn được hai nàng mời đến nhà mỡnh ở trại Tõy. Họ phải ly biệt một thời gian, khi cha mẹ hỏi vợ cho Hà Nhõn và giục chàng về cưới. Hà Nhõn trở lại trại Tõy với bao hy vọng mong nhớ. Ở trại Tõy trời lạnh, hai nàng thỏc húa, trước khi thỏc hoỏ họ tặng lại chàng đụi hài cườm. Chàng buồn ngơ ngẩn. ễng già kể và chỉ cho Hà Nhõn biết trại Tõy là dinh cơ bỏ hoang của Thỏi sư, nhà cửa khụng người quột dọn. “Chỉ thấy nếp nhà quạnh hiu vài ba cõy đào liễu xơ xỏc tơi bời, lỏ trỳt đầy vườn, tơ vương khắp dậu”. Khụng gian tiờu điều, xơ xỏc, quạnh vắng. Hà Nhõn bấy giờ mới tỉnh ngộ và biết từ trước tới nay mỡnh yờu hồn hoa chứ khụng phải người. Đõy là cõu chuyện điển hỡnh giữa người và hồn hoa. Chủ đề chớnh núi về cuộc gặp gỡ lạ lựng ở trại Tõy và cuộc sống bờ tha trụy lạc của Hà Nhõn. Tất cả cỏc sự việc xảy ra đều xoay quanh khụng gian này. Khụng gian trại Tõy là khụng gian cụ thể. Như trờn đó núi, ở truyện truyền kỳ, yếu tố kỳ đúng vai trũ thiết yếu. Nhõn vật từ cừi õm cú thể sống, sinh hoạt được ở trờn trần vỡ vậy sự gặp gỡ giữa Hà Nhõn và hai hồn hoa là sự gặp gỡ lạ lựng. Qua chuyện tỡnh đú, tỏc giả phản ỏnh trong xó hội đương thời cú một phần nho sĩ khụng lo lắng cho chuyện nghiờn bỳt mà lao vào ham mờ sắc dục. Tỏc giả phờ phỏn lối sống buụng thả của một số nho sĩ.

Chuyện nàng Thỳy Tiờu viết về tỡnh yờu chung thủy giữa nho sinh Dư Nhuận Chi và nàng kỹ nữ Thỳy Tiờu. Dư Nhuận Chi quờ ở Kiến Hưng là

người nổi tiếng hay thơ, được Nguyễn Trung Ngạn tặng cho nàng ca kĩ tờn là Thỳy Tiờu. Hai người chung sống rất nồng thắm ở quờ nhà. Khi Thỳy Tiờu đến thỏp Bỏo Thiờn thắp hương lễ Phật thỡ bị Thõn Trụ Quốc bắt cúc đem đi. Nhuận Chi khụng biết kờu kiện ở đõu, đành chỉ nhờ chim oanh chuyển thư cho. Thỳy Tiờu định tự tử. Thõn Trụ Quốc bất đắc dĩ phải mời Nhuận Chi đến trong phũng nhỏ nhưng khụng cho hai người gặp nhau. Cuối cựng nhờ lóo bộc giỳp đỡ nờn hai người lại được đoàn tụ. Nhuận Chi lờn kinh thi đỗ và sống với Thỳy Tiờu đến trọn đời. Khụng gian của truyện gúp phần biểu hiện tỡnh yờu chung thủy của hai người. Khụng gian chựa là nơi Thỳy Tiờu bị bắt cúc dẫn đến khụng gian xa cỏch giữa đụi vợ chồng. Thỳy Tiờu được sống trong một khụng gian mới, đú là khụng gian trong nhà quan Trụ Quốc “trướng gấm ờm ru, nệm tớa màu hồng” nhưng trỏi tim nàng luụn nhớ chồng. Nhà Trụ Quốc đẹp đẽ bao nhiờu cũng khụng làm nàng vui. Nàng quyết lấy cỏi chết để thể hiện tấm chõn tỡnh. Vỡ vậy Dư đựơc Trụ Quốc cho đến ở trong nhà. Khoảng cỏch khụng gian của hai vợ chồng được rỳt ngắn lại nhưng khụng thể gặp nhau. Cả hai đều đau khổ, và hẹn gặp nhau ở bờ sụng đờm mồng một tết. Đỳng là Dư Nhuận Chi đó “sờ đầu cọp, vuốt rõu cọp”, suýt nữa khụng thoỏt miệng cọp. Cỏi chớ ấy đó vượt xa tầm thời đại bởi Dư Nhuận Chi là một người bỡnh thường và Thỳy Tiờu chỉ là một cụ hầu. Tinh thần phản khỏng ấy thật đỏng quý, nú xuất phỏt từ tỡnh yờu thương vợ chồng. Chớnh khụng gian nghệ thuật từ khụng gian sống đến khụng gian xảy ra sự việc, khụng gian xa cỏch của nhõn vật tất cả đều tập trung thể hiện chủ đề truyện. Truyện Chuyện Lệ Nương cũng thể hiện chủ đề tương tự. Chuyện nàng Thỳy TiờuChuyện Lệ Nương “bờn cạnh việc phản ỏnh tỡnh yờu, thỡ hạnh phỳc gia đỡnh là một điều quan tõm lớn của Nguyễn Dữ. Khỏt khao hạnh phỳc gia đỡnh là chủ đề chớnh của nhiều truyện. Mõu thuẫn giữa khỏt vọng hạnh phỳc với cỏc thế lực tàn bạo của xó hội chớnh là hạt nhõn nghệ thuật của những truyện này” [23, 498].

Trong Chuyện đối đỏp của người tiều phu ở nỳi Na, Nguyễn Dữ đó khắc họa hỡnh ảnh người ẩn sĩ khụng màng danh lợi, sống cuộc sống nhàn nhó cựng đi với thiờn nhiờn. Để biểu hiện chủ đề này, Nguyễn Dữ đó miờu tả khụng gian sống của người tiều phu một cỏch chi tiết. Khụng gian trong truyện

Chuyện bữa tiệc đờm ở Đà Giang đó gúp phần bộc lộ chủ đề truyện một cỏch thỳ vị. Chuyện kể về con cỏo và con vượn hoỏ thành hai người tới dự tiệc, tranh luận với Hồ Quý Ly Thỏi sư nhà Trần. Cỏo và vượn “nương mỡnh bờn cành khúi, nỏu vết chốn hang mõy, ngủ thỡ lấy cỏ làm đệm ờm, khỏt thỡ lấy nước suối làm rượu ngọt, vương chõn thỡ cú khúi sỏng, kết bạn cú hươu nai”. Đú là những hỡnh tượng ẩn dụ về kẻ sĩ bất hợp tỏc với vương triều, giữ được phẩm chất của kẻ sĩ, phẩm chất của dõn tộc.

Truyền kỳ mạn lục chịu ảnh hưởng của Tiễn đăng tõn thoại ở nhiều phương diện trong đú cú việc sử dụng khụng gian trần thế. “Nhà văn cú tớnh sỏng tạo độc đỏo khụng nhất định là nhà phỏt minh hoặc người nghĩ ra cỏi gỡ đú hoàn toàn mới, mà biết nhào thờm những ý cảnh mới vào những gỡ vay mượn của người khỏc và đạt được thành cụng trong quỏ trỡnh tạo nờn tỏc phẩm nghệ thuật thuộc về mỡnh” [50, 116]. Khụng gian trần thế trong hai tỏc phẩm được Cự Hựu và Nguyễn Dữ miờu tả một cỏch chi tiết, là khụng gian trong mộng hay trong thực tế.

Cũng như ở Truyền kỳ mạn lục, ở Tiễn đăng tõn thoại, khụng gian nghệ thuật gúp phần vào việc thể hiện chủ đề tỏc phẩm một cỏch tự nhiờn, giàu giỏ trị thẩm mĩ.

Chủ đề chớnh của truyện Chuyện nàng Ái Khanh là ca ngợi tỡnh yờu thủy chung, đức hy sinh của Ái Khanh. Chuyện kể rằng ở Gia Hưng cú nàng ca kĩ La Ái Ái, nhan sắc tài mạo một thời khụng ai sỏnh kịp, người ta gọi nàng là Ái Khanh. Từ khi được gả cho chàng họ Triệu cựng làng, từ bỏ chuyện phấn son, nàng trụng coi việc nhà rất siờng năng hiếu thuận với mẹ chồng. Khụng bao lõu sau chồng đi làm quan xa, mẹ chồng cũng qua đời, Ái

Khanh cụ độc đau khổ. Viờn vạn hộ họ Lưu ham mờ nhan sắc của nàng, ộp nàng lấy hắn. Để giữ đạo lý nàng thắt cổ tự tử. Chàng Triệu về, biết mọi chuyện, đau xút vụ cựng. Ái Khanh hiện về dương gian, cựng chồng nối lại niềm hoan ỏi cũ. Sau đú, nàng đầu thai làm con trai một họ khỏc. Khụng gian sống ở quờ nhà, khụng gian xa cỏch của hai vợ chồng được Cự Hựu miờu tả chi tiết để tụ đậm tỡnh yờu thủy chung của Ái Khanh. Vỡ cụng danh nờn chàng Triệu ra đi, để lại vợ trẻ mẹ già trong nỗi nhớ mong da diết. Do khụng may mắn trờn đường cụng danh nờn chàng trở về, thỡ khụng thấy mẹ và vợ. Nghe ụng lóo kể lại, chàng mới hiểu mọi chuyện. Cự Hựu tạo ra khụng gian huyễn hoặc ở cuối truyện để cho chàng Triệu gặp hồn ma Ái Khanh. Sự gặp gỡ kiểu này thể hiện đặc trưng của truyện truyền kỳ.

Chuyện cõy gạo, Chuyện yờu quỏi ở Xương Giang, Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy, Chiếc đốn mẫu đơn, Cụ gỏi ỏo xanh, Nàng Thỳy Thỳy, Chiếc thoa vàng hỡnh chim phượng, Cuộc kỳ ngộ ở Vị Đường... đều cú khụng gian ảo thực lẫn lộn, khiến người đọc luụn cảm nhận nhõn vật trong thế giới thực và ảo, tăng thờm chất lóng mạn cho truyện. Chủ đề tỡnh yờu trai gỏi trong Tiễn đăng tõn thoạiTruyền kỳ mạn lục cú nhiều nột tương đồng. Truyền kỳ mạn lục tiếp thụ cỏch miờu tả khụng gian trần thế của Tiễn đăng tõn thoại. Chẳng hạn

Chuyện Lệ Nương kể về mối tỡnh của Lệ Nương và Phật Sinh nhiều nột tương đồng với mối tỡnh giữa Thỳy Thỳy và Kim Định trong Nàng Thỳy Thỳy. Tỡnh yờu trong khụng gian huyễn hoặc ở Chuyện người nghĩa phụ Khoỏi Chõu

Chuyện Lệ Nương nhiều điểm tương đồng với truyện Nàng Ái Khanh của Cự Hựu. Đú đều là một kiểu khụng gian huyễn hoặc kỡ ảo làm rừ hơn chủ đề tỡnh yờu của nhõn vật.

Đề tài của Chuyện cụ gỏi ỏo xanh là tỡnh yờu giữa hồn ma với con người. Tỏc phẩm phờ phỏn sự tàn bạo của vua chỳa. Triệu Nguyờn và cụ gỏi sống ở Tõy Hồ. Căn nhà của Triệu Nguyờn trở thành khụng gian sống của họ. Hồn ma cụ gỏi kể cho Triệu Nguyờn biết họ cú duyờn với nhau từ kiếp trước.

Sự kết hợp khụng gian trần thế và khụng gian huyễn hoặc đó tạo nờn những tỡnh huống ly kỡ, hấp dẫn cho truyện. Cỏch nhỡn nhận và thể hiện cuộc sống một cỏch khỏc thường đó tạo nờn giỏ trị thẩm mĩ đặc biệt của tỏc phẩm.

Túm lại, Nguyễn Dữ đó chịu ảnh hưởng của khụng gian trần thế trong truyện cổ tớch thần kỳ Việt Nam và Tiễn đăng tõn thoại của Cự Hựu, đồng thời đó sỏng tạo được những giỏ trị nghệ thuật mang bản sắc riờng.

1.3.2. Khụng gian trần thế đối với việc thể hiện nhõn vật

Nhõn vật trong tỏc phẩm văn học là những con người hoặc con vật, sự vật mang ý nghĩa nhõn sinh. Nhõn vật cú vai trũ quan trọng trong mọi tỏc phẩm tự sự. Nhõn vật là người dẫn độc giả vào thế giới muụn hỡnh muụn vẻ của đời sống. Trong tỏc phẩm tự sự, nhõn vật là phương diện cơ bản nhất để nhà văn bộc lộ tư tưởng. Để bộc lộ bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật cần phải cú một khụng gian. Nhõn vật gắn với hoàn cảnh cụ thể, khụng gian xỏc định, cú thể là khụng gian nhỏ hẹp hay rộng lớn, cú thể gắn với khụng gian tự nhiờn hay xó hội, khụng gian mơ mộng huyễn tưởng hay thực tại. “Khụng gian nghệ thuật cú thể mang tớnh cản trở, để mụ hỡnh hoỏ cỏc kiểu tớnh cỏch của con người” [19, 160].

Ở Việt Nam trước Truyền kỳ mạn lục,truyện thần linh, quỏi dị nổi tiếng là Việt điện u linh (thế kỷ XIII – XIV) của Lý Tế Xuyờn, Lĩnh Nam chớch quỏi liệt truyện (thế kỷ XV) của Trần Thế Phỏp. Cỏc nhõn vật trong hai tỏc phẩm này được mụ tả cả khi sống và khi đó chết, thậm chớ khi sống ghi sơ lược khi thành thần thỡ được ghi lại nhiều hơn. Nhõn vật ở đõy thường sống trong khụng gian tuyến tớnh khụng chịu sự cản trở. Thế giới hư ảo được thể hiện nhiều, nhằm bộc lộ khỏt vọng của người đương thời. Đến Truyền kỳ mạn lục

nhõn vật nghiờng dần về con người thực. Tỏc giả tỏi hiện nhõn vật đời thường, gắn với thời gian lịch sử nhất định để thể hiện quan niệm về cuộc đời, về thế giới, lễ giỏo và số phận con người. Nguyễn Dữ giảm bớt sự chỳ ý đến thần mà chỳ trọng hơn đến con người. Khụng gian trần thế trong Truyền kỳ mạn lục

cựng với cốt truyện, kết cấu, nội dung tỏc phẩm... gúp phần vào việc thể hiện

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong truyền kỳ mạn lục (Trang 40)