Từ mới xét về số lợng nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ mới tiếng việt (qua khảo sát từ điển từ mới tiếng việt) (Trang 75 - 84)

3.1.1 Kết quả thống kê phân loại về mặt ngữ nghĩa

3.1.1.1 Từ đơn nghĩa

Trái với từ đa nghĩa, từ đơn nghĩa là những từ chỉ có một nghĩa. Trong 2.500 đơn vị từ mới mà chúng tôi tiến hành khảo sát thì có 918 từ đơn nghĩa (chiếm 36.72%).

TT Từ Nghĩa

1 Băng đảng (tr.10) (d). Băng nhóm trộm cớp lớn, thờng có vũ trang. “nạn bạo lực do các băng đảng gây ra đã giảm” [Đan Phợng, HNNnay, s.50, 1998, tr.45]. “Các băng đảng buôn lậu có vũ trang sẵn sàng tấn công các s sãi để đánh cắp các tác phẩm điêu khắc…” [Nguyễn Phúc, TGmới, S.224, 1997, tr.86]

2 Bầu sô (tr.13) (d). (kng). Ngời đứng ra tổ chức và chịu trách nhiệm buổi biểu diễn nghệ thuật. “Thành công của nhà hát tuổi trẻ đã tạo men say cho chính các nghệ sỹ và các bầu sô” [Nguyễn Thanh Minh, QĐNdân, S.184, 1999, tr.9]

3 Cạc (tr.26) (d). (ph;kng). Các. “Việc sử dụng cạc tín dụng điện tử sẽ còn phát triển với việc tăng cờng mua bán qua điện thoại, qua trung gian của truyền hình hay bằng internet” [Hoàng Hng, SGGphóng, s.331, 1997, tr.61]

4 Đối luyện (tr.82) (đg). Luyện tập võ thuật tay đôi, mặt đối mặt. “Tất cả võ sinh đai đen, khi đối luyện với ELVIS đều cẩn

thận không ra đòn quá mạnh” [Vơng Trùng Dơng, TG mới, s.139, 1995, tr.23]

5 Khoa học ngời máy (tr.123)

(d). Môn khoa học kỹ thuật về thiết kế và chế tạo ngời máy, robotic.

6 Lập trình viên (tr.137)

(d). Ngời chuyên lập chơng trình cho máy tính. “là một lập trình viên, tôi rất bất bình trớc việc vi phạm bản quyền phần mềm một cách thô bạo ở nớc ta hiện nay” [Châu Hồng Lĩnh, KTNnay, S.183, 1995, tr.12]

7 Nhạc đồng quê (tr.166)

(d). Thể loại nhạc có xuất xứ từ những vùng nông thôn của dân da màu, đặc biệt là vùng Nam Mỹ, có thể có đơn ca, hợp ca với phần đệm đơn giản, chủ yếu là nhạc cụ gõ. “Ca sĩ nhạc đồng quê nổi tiếng của Anh là Kenny Rogers..” [TTVhoá Hnội, s.25, 1996, tr.15]

8 Nợ đọng (tr.177) (d). Nợ lu lại từ trớc cha trả. “… Nợ đọng thuế vụ lúa này sang vị lúa khác…” [Vũ Phợng Ngọc. CANdân, 1996, tr.12]. “Nợ đọng bao giờ cũng có vì nghề cá không phải lúc nào cũng suôn sẻ…” thờng là dân trả bằng sản phẩm độ ba phần t, đọng sang năm một phần t.” [Trần Huy Quang, HNmới, S.51, 1996, tr.17].

9 Phim trờng (tr.188)

(d). Nơi đóng phim, cũng chỉ nơi diễn ra các hoạt động của ngành điện ảnh, nói chung. Một phim tr- ờng hiện đại. Đã một thời “làm ma làm gió” ở các phim trờng. “Phải nói rằng ông rất thành công trên phim trờng, bên cạnh ông luôn có các đấu thủ cạnh tranh…” [Lan Hạnh, HNmới, s.69, 1996, tr.8]

10 Quảng bá (tr.195) (đg). Phổ biến rộng rãi bằng các phơng tiện thông tin. “để quảng bá cho phát hiện khoa học của mình, Gupta đã vận động báo chí đăng bài và in ấn không biết cơ man nào hình ảnh” [Dạ Thảo, TGmới, s.137,

1995, tr.67]. “Truyền hình và thời trang là những nhà quảng bá cho các chuẩn mực thẩm mỹ trong giai đoạn này”. [Minh Thu, KTNnay, s.308, 1999, tr.95]

3.1.1.2 Từ đa nghĩa

Từ đa nghĩa còn gọi là từ nhiều nghĩa. Nói từ đa nghĩa trong tiếng Việt thì đó là một vấn đề rất cơ bản của từ vựng học. Là hiện tợng có tính phổ quát của các ngôn ngữ và là một biểu hiện của tính tiết kiệm trong ngôn ngữ. Cho đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau về hiện tợng đa nghĩa.

Theo tác giả Nguyễn Văn Tu: “Từ đa nghĩa là từ có từ hai nghĩa trở lên, còn gọi là từ nhiều nghĩa, đối lập với từ đơn nghĩa là từ chỉ có một nghĩa. Chẳng hạn, từ chân trong tiếng Việt, với t cách là đơn vị ngôn ngữ có sáu nghĩa khác nhau (theo “Từ điển tiếng Việt” Hà Nội, 1994) đó là:

1. Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật dùng để đi, đứng.

2. Chân con ngời, coi là biểu tợng của cơng vị, phận sự của một ngời với t cách là thành viên của một tổ chức.

3. Một phần t con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt.

4. Bộ phận dới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.

5. Phần dới cùng của một số vật, giáp và bám chặt vào mặt nền. 6. Âm tiết trong câu thơ ở ngôn ngữ nhiều nớc phơng Tây.

Khi nói về từ nhiều nghĩa là nói về một từ có nhiều nghĩa khác nhau” (56, tr.81)

Cùng quan điểm với tác giả Nguyễn Văn Tu, các tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến coi “Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tợng, hoặc biểu thị những đối tợng khác nhau của thực tại”. (42, tr.205)

Nếu nh Nguyễn Văn Tu chỉ chú ý nhấn mạnh tính nhiều nghĩa của từ đa nghĩa thì tác giả Đỗ Hữu Châu lại chú ý đến mối quan hệ giữa các nghĩa. Ông cho rằng: “Từ đa nghĩa là một từ, có sự thống nhất về nội dung và hình thức. Trong một giai đoạn lịch sử nhất định các nghĩa khác nhau của một từ đa nghĩa vẫn có liên hệ chặt chẽ với nhau và không thoát ly nghĩa chính. (10, tr.85 – 86) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Nguyễn Ngọc Trâm “Từ đã nghĩa là từ dùng một vỏ âm thanh diễn đạt nhiều nghĩa khác nhau nhng có quan hệ gắn bó với nhau” (60, tr. 83).

Trong “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ” tác giả Hà Quang Năng nhấn mạnh đến tính phạm trù từ loại của các nghĩa. Theo tác giả nếu các nghĩa của từ thuộc một phạm trù từ loại thì đó là đa nghĩa. Điều đó phân biệt với chuyển loại, tác giả phát biểu: “Nếu từ tham gia vào lớp tổ hợp, đợc dùng với những chức năng điển hình, đặc trng cho một từ loại nhất định thì đó là dấu hiệu của hiện tợng nhiều nghĩa của từ” (37, tr.51)

Tóm lại nói đến từ đa nghĩa trớc hết là nói đến số lợng nghĩa, từ đó phải có hai nghĩa trở lên và các nghĩa phải có quan hệ với nhau theo một trong hai quan hệ ẩn dụ, hoán dụ trên cơ sở các nét nghĩa của chúng.

Khảo sát 2500 đơn vị từ mới chúng tôi thu đợc 1.582 từ đa nghĩa (chiếm 63.28%). Đó là những từ có từ 2 nghĩa trở lên.

Ví dụ:

TT Từ Nghĩa

1 Bếp núc (tr.140 1. Nơi để nấu ăn, bếp (nói khái quát). 2. Những công việc, hoạt động ở phía sau, khó khăn, vất vả nhng ít ai thấy, trong quan hệ với những tác phẩm đã đợc hoàn 1`thiện, đợc ra mắt công chúng. “… trong phim không chỉ đề cập tới công việc “bếp núc” của những ngời làm báo mà còn miêu tả khá chân thực về những khó khăn, gian khổ của nghề nghiệp này …” [SGGphóng tb, S.314, 1997, tr.23]. “Ngắm một hoạ

sỹ vẽ, ngoài cảm giác đợc u tiên ngó vào “bếp núc” của anh ta còn có cái thú khám phá sự vận hành của cơ chế sáng tạo qua quan sát cách triển khai, xử lý… các yếu tố cấu thành bức tranh” [Dơng Tờng, MTTnay, S.13, 1997, tr.41]

2 Cấu hình (tr.33) (d). 1. Một tập hợp máy tính và thiết bị kết nối với nhau theo một cách nhất định, đợc dự tính để hoạt động với t cách là một hệ thống xử lý thông tin thực hiện những chức năng định trớc. Cấu hình của máy. 2. Thiết kế và bố trí các phần tử trong một hệ thống phần cứng của máy tính.

3 Chèn (tr.37) (đg). 1. Giữ chặt lại ở một vị trí cố định bằng cách Chèn một vật nào đó vào khe hở. Chôn cọc, chèn đất vào. Chèn bánh xe cho xe khỏi lăn. 2. (chm; kết hợp hạn chế). Lấp (lò, sau khi đã khai thác khoáng sản) bằng đất đá mang từ nơi khác đến. Chèn lò. Chèn lấp lò. 3. Cản lại, ngáng lại, không cho vợt lên, Chèn chiếc xe sau một cách trái phép. Cầu thủ bóng đá chèn nhau. 4. (chm). Đa thêm ký tự xen vào một vị trí trong đoạn văn bản đã soạn thảo trên máy tính

4 Cỡ (tr.51) I. (d). 1. Loại, phân theo lớn nhỏ. Quần áo đủ các cỡ. Một ngời cỡ tuổi anh. 2. Độ lớn mức thông thờng theo ớc định. To quá cỡ. Chân ngoại cỡ. 3. Khoảng cách dùng làm chuẩn. Lấy gang tay làm cỡ để đo. 4. (kng, ph; dùng trớc d. Chỉ số lợng). Độ chừng. Còn cỡ 3 cây nữa thì tới.

II. (t). (kng) Có cỡ lớn, có tầm cỡ đáng kể. Công trình loại cỡ. Cán bộ cỡ. “Nhng tiền ở đâu mà anh ta tiêu xài phung phí thì cha biết rõ. Có thể nhà anh ấy khá giả. Ông bố là cán bộ cỡ” [Phợng Vũ, Truyện ngắn dự thi, Nxb VH, 1995, tr.20]

5 Lệnh (tr.138) (d). 1. Điều cấp trên truyền xuống cho cấp dới phải thi hành. Ra lệnh. Hạ lệnh. Vâng lệnh. Làm trái lệnh. Nhận lệnh đi công tác. 2. Văn bản pháp quy, do chủ tịch nớc ban hành. Lệnh tổng động viên. Lệnh ân xá. 3. Giấy cho phép làm một việc gì. Viết lệnh xuất kho. Xuất trình lệnh khám nhà. 4. Thanh la dùng để báo hiệu lệnh. Đánh lệnh. Nói oang oang nh lệnh vỡ. Lệnh ông không bằng cồng bà (ý kiến của ngời vợ là quan trọng hơn, là quyết định). 5. (chm) Tín hiệu báo cho máy tính biết cần phải thực hiện một nhiệm vụ, một thao tác nào đó. 6. (dùng phụ sau d, trong một số tổ hợp). Vật dùng để báo hiệu lệnh. Cờ lệnh. Pháo lệnh. Bắn một phát súng lệnh

(tr.115) bản thân mình; trái với hớng nội. Xu thế hớng ngoại. Hớng ngoại để miêu tả thế giới khách quan. “Con trai thờng hớng ngoại, chẳng hạn thể thao, video, trò chơi điện tử, các buổi du lịch, hoạt động xã hội, còn con gái chú trọng đến mối quan hệ cùng phái và thế là họ tìm đến sách vở” [Gia Luật Yên, TGmới, s.235, 1997, tr.20] 2. Hớng ra nớc ngoài, coi trọng việc quan hệ với nớc ngoài hơn trong nớc. “Tốc độ xuất khẩu tăng bình quân 26% năm. Nền kinh tế h- ớng ngoại đã đợc khẳng định tính tất yếu của nó”. [Ndân, s.15400, 1997, tr.1]

7 Kênh (tr.119) (d).1. Công trình dẫn nớc đào đắp hoặc xây trên mặt đất, phục vụ thuỷ lợi, giao thông. Đào kênh dẫn nớc vào đồng. Kênh Panama. 2. (chm) Đờng thông tin liên lạc chiếm một khoảng tần số nhất định. 3. Con đờng, cách thức riêng để làm việc gì. Vận động thông qua nhiều kênh tuyên truyền. “Các ngân hàng nớc ngoài hiện đại. Một kênh quan trọng thu hút vốn đầu t nớc ngoài.” [Đoàn Minh Tuấn, TBKtế VN, s.21, 1995, tr.17]

8 Lão hoá (tr.134) (đg).1. (Cơ thể hoặc bộ phận cơ thể) trở nên suy yếu, trì trệ do tuổi cao, già. “Lão hoá là một căn bệnh. Nó xuất phát từ sự suy giảm lợng hormone sinh dục và những gì bạn cần làm là thay thế chúng” [Lê Nguyễn, THtrẻ, s.69, 1999, tr.28] 2. Tăng thêm tỷ lệ ngời già trong một phạm vi nào đó. “Chúng ta đang chứng kiến một sự bùng nổ dân số những ngời cao tuổi. Lão hoá dân số là một tin mừng.” [Phong Thu, ĐĐkết, s.24, 1995, tr.5] 3. (Cao su, chất dẻo…) thoái hoá và trở thành mềm dính hoặc giòn, cứng.

thi hành. Ra lệnh. Hạ lệnh. Vâng lệnh. Làm trái lệnh. Nhận lệnh đi công tác. 2. Văn bản pháp quy, do chủ tịch nớc ban hành. Lệnh tổng động viên. Lệnh ân xá. 3. Giấy cho phép làm một việc gì. Viết lệnh xuất kho. Xuất trình lệnh khám nhà. 4. Thanh la dùng để báo hiệu lệnh. Đánh lệnh. Nói oang oang nh lệnh vỡ. Lệnh ông không bằng cồng bà (ý kiến của ngời vợ là quan trọng hơn, là quyết định) 5. (chm). Tín hiệu báo cho máy tính biết cần phải thực hiện một nhiệm vụ, một thao tác nào đó. 6. (dùng phụ sau d, trong một số tổ hợp). Vật dùng để báo hiệu lệnh. Cờ lệnh, pháo lệnh, bắn một phát súng lệnh.

10 Mạng (tr.148) (d) 1. Vật mỏng và tha làm bằng những sợi đan chéo nhau. Mạng che mặt. Mạng đèn măng sông. 2. (kng) Mạng lới (nói tắt) mạng đờng sắt. Mạng điện. Mạng thông tin. 3. (chm) Hệ thống các máy tính đợc nối kết với nhau qua đờng truyền tin để có thể trao đổi và dùng chung chơng trình dữ liệu. “Triển lãm giới thiệu về chủ đề phụ nữ trên mạng vi tính quốc tế” [Ndân, s.15231, 1997, tr.8]

11 Máy tính (tr.149) (d). 1. Máy thực hiện tự động các phép tính. 2 Máy tính điện tử (nói tắt).

12 Mặt nạ (tr.150) (d). Mặt giả, đeo để che dấu mặt thật. Bọn cớp đeo mặt nạ. Trong lễ hội hoá trang, mọi ngời đều đeo mặt nạ. 2. Chế phẩm dạng kem hoặc bột nhão đợc xoa, đắp đều trên da mặt theo phơng pháp nhất định, nhằm nuôi dỡng và cải tạo da. “Những thành phần công thức mặt nạ mỹ phẩm mới đây nhất đã nhanh chóng vợt xa cách thức đắp mặt nạ rau trái truyền thống và hứa hẹn một cuộc cách tân đáng ngạc

nhiên” [Doãn Hiền Minh Nhật, KH và Đsống, s.72, 1997, tr.74] 3. Cái bề ngoài giả dối, che đậy bản chất xấu xa bên trong. Lột trần mặt nạ giả nhân giả nghĩa. 4. Đồ dùng đeo ở đầu và mặt để tránh tác hại của chất độc, chất phóng xạ. Đeo mặt nạ chống hơi độc.

13 Nháy (tr.167) (đg). 1. (Mắt) nhắm lại rồi mở ra ngay; chớp. Mắt nháy lia lịa. 2. Ra hiệu bằng cách nháy mắt. Hai ng- ời nháy nhau ra một chỗ. Đa mắt nháy bạn. 3. Loé, hoặc lằm cho loé ánh sáng rồi vụt tắt ngay, thờng nhiều lần. Chớp nháy. Nháy đèn pin. Xe nháy đèn xin đờng. 4 (kng) ấn và thả nhanh một nút bấm trên con chuột của máy tính để thực hiện một thao tác. 5 (kng, id) Chụp (ảnh). Nháy một pô ảnh.

14 Phần mềm (tr.185)

(d). 1. Tên gọi chung các chơng trình đợc sử dụng trên máy tính điện tử, phân biệt với phần cứng. 2. (kng) phần không cố định, khó tính toán trớc của một tổng thể, phân biệt với phần cứng. “… Chế độ l- ơng gồm hai phần: Phần cứng tính theo thang bảng l- ơng nhà nớc (để tham khảo) và phần mềm đợc tính theo hiệu quả với nhiều cách khác nhau. [Đào Xuân Lâm, Ndân, s.15174, 1997, tr.2]

15 Tiếp thị (tr.239) (đg). 1. Tìm cách tiếp cận và chiếm lĩnh thị trờng. Đẩy mạnh công tác tiếp thị. Phụ trách tiếp thị của công ty. “… đòi hỏi mỗi doanh nghiệp tính năng động rất cao, khả năng công nghệ phù hợp để đảm bảo chất lợng sản phẩm cũng nh khả năng tiếp thị giỏi thích ứng với cơ chế thị trờng”. 2. (kng) Tìm khách hàng để giới thiệu, quảng cáo, bán hàng. Nhân viên tiếp thị thuốc. Đi tiếp thị tới từng nhà “quá trình tiếp thị này đã làm cho sản xuất gần với

tiêu dùng hơn, nhà máy gắn bó hơn với ruộng đồng, công nhân hiểu biết hơn nhu cầu của ngời nông dân” [Phan Quốc, Vnghệ, s.20, 1995, tr.7]

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ mới tiếng việt (qua khảo sát từ điển từ mới tiếng việt) (Trang 75 - 84)