2.1.1 Kết quả thống kê phân loại từ mới về mặt cấu tạo
2.1.1.1 Từ đơn
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học thì từ đơn là những từ có thân từ trùng với căn tố, nghĩa là từ mà trong thành phần cấu tạo không thể tách ra các thành phần phụ tố; còn gọi là từ đơn âm, đơn tiết. Từ trong tiếng Việt chỉ do một hình vị (âm tiết, tiếng) có ý nghĩa tạo nên. Ví dụ: học, làm, nhà, ruộng, đẹp, cao... (14, tr.350)
Trên cơ sở khái niệm từ đơn đã đợc xác định, tiến hành khảo sát 2.500 từ ngữ mới thì có 315 từ đơn, trong đó có nhiều loại:
a, Từ cũ đợc dùng mới
Phát triển thêm ý nghĩa mới chính là một trong những con đờng làm giàu từ vựng, theo con đờng này, mặt ngữ âm của các đơn vị từ vựng vốn có vẫn giữ nguyên, mặt ngữ nghĩa lại biến đổi, phát triển phong phú hơn. Có những từ trớc đây đợc sử dụng nhiều, độc lập nhng nay lại sử dụng hạn chế. Có những từ sau một thời gian ít đợc sử dụng thì nay lại đựơc sử dụng nhiều và phát triển thêm những nét nghĩa mới. Có thể nói một phần lý do dẫn đến những sự thay đổi đó là do tâm lý ngời dùng, do xu thế phát triển, và thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà từ vựng có những biến đổi nh vậy.
Con đờng phát triển ý nghĩa của từ vựng chủ yếu xoay quanh 2 quá trình: + Mở rộng hoặc thu hẹp nghĩa vốn có.
+ Chuyển đổi tên gọi - ẩn dụ hoặc hoán dụ.
- Từ đơn xuất hiện trong Từ điển từ mới chủ yếu theo con đờng mở rộng, phát triển thêm nét nghĩa mới. Trong 315 từ đơn đợc khảo sát, so sánh với những từ đơn tơng đồng xuất hiện trong Từ điển tiếng Việt do tác giả Hoàng Phê chủ biên. H. 2000 thì có 279 từ đơn đợc dùng mới theo xu hớng phát triển nghĩa (chiếm 88.57%). Đa số các nghĩa mới đợc hình thành đều trên cơ sở những từ đã có, giữ nguyên vỏ âm thanh và phát triển thêm nét nghĩa mới, mang sắc thái nghĩa mới.
Ví dụ:
TT Từ đơn trong Từ điển tiếng
Việt Từ đơn trong Từ điển từ mới
1 Bớp (tr.84).(đg): Nh bợp. Bớp nhẹ lên đầu.
Bớp (tr.22).(d).(thgt): Gái điếm. "Nghề chăn bớp là nghề bảo vệ các cô giái điếm để lấy "phẩy phết" (...) gái điếm hành nghề ở đâu thì bọn chăn bớp lảng vảng ở gần đấy để bảo vệ [Bùi Nguyên Ngọc, Tự cứu, 12 truyện ngắn hay, nxb HNV, 1995, tr 94]. "Ôi chao, thì ra là vậy, cái kẻ tình địch của mẹ tôi! cái con nặc nô! cái con đĩ thập thành! con bớp!" [Ma Văn Kháng, Giải nguyền, Vòng quay cổ điển, nxb CAND, 1997, tr 247]. 2 Bụi (tr.85): I.(d).1. Đám cỏ
cây mọc sát nhau, cành lá chen chúc chằng chịt với nhau. Bụi cỏ tranh. Bụi gai.
Bụi (tr.23): I.(d). (kng). Bụi đời (nói tắt). Bỏ nhà đi bụi, lang thang chán lại về. “Gọi là "xóm bụi" bởi ở đây rặt những dân bụi "tứ cố vô thân"
Lạy ông tôi ở bụi này (tng). 2. (chm) Bụi gồm những cây thân gỗ nhỏ. Bụi sim. Cây bụi.
II(d).1. Vụn nhỏ li ti của chất rắn có thể lơ lửng trong không khí hoặc bám trên bề mặt các vật. Quần áo đầy bụi. Bụi than. 2. Dạng hạt cát nhỏ nh hạt bụi (nói về nớc). Bụi nớc. Ma bụi lất phất.
cùng hội cùng thuyền với hắn" [Hà Nội mới ct, s.102,9/3/1997, tr 8].
II(t).(kng) có dáng vẻ, phong cách tự do, không theo khuôn thổ thông th- ờng, không theo cái đợc coi là chuẩn mực, tóc cắt trông rất bụi, ăn mặc bụi quá. "Trang phục của cô khi xuống máy bay là chiếc quần short vải jean thật... ngắn, chiếc áo vải không cổ cộc tay màu tím nhạt trông rất "bụi" thậm chí còn hơi... nhàu nữa, nh bao nhiêu khách "ba lô" khác". [Trần Ngọc Tuấn, Nđẹp VN, s13, 1996, tr 37].
3 Chiêu (tr.153): 1.(Đg). Uống một ít, thờng để dễ nuốt trôi thứ khác. Chiêu một ngụm n- ớc. 2. t.(cũ) (tay hoặc chân trái). Tay chiêu đập niêu không vỡ (tng)
Chiêu (tr.39): (d). Miếng, đòn hoặc thế võ; thờng dùng để chỉ cái cách thức riêng nào đó. Thập bát ban võ nghệ, chiêu nào cũng tinh thông. Tung chiêu quyết định. Đức chiêu mới để mời khách. Vì có "vạn ngời bán, trăm ngời mua" nên các shop đua nhau đa ra các chiêu mới lạ để chiều "thợng đế" [Thu Hà, NHNội, s51, 28/12/1996, [tr 16]
4 Chùa (tr.175): (d). Công trình kiến trúc là nơi thờ phật. Cảnh chùa. Tiếng chuông chùa.
Chùa (tr.43): 1.(d). Công trình kiến trúc là nơi thờ phật. Cảnh chùa. Tiếng chuông chùa.
2.(t).(kng) thuộc về của chung, không phải của mình, cho mình (nên không biết tiếc, không có trách
nhiệm). Tiền chùa. Của chùa. Ăn cơm nhà, làm việc chùa (...) khối việc lãng phí lớn, nhng rồi cũng "cho qua" vì chẳng quy đợc trách nhiệm cho một ngời cụ thể nào. Thế là tiền của nhà nớc thành của "chùa", khuyết điểm thành khuyết điểm tập thể, có nghĩa là chẳng ai phải chịu khuyết điểm cả." [Vũ Tuấn, ndân, s14571,9/5/1995, tr 3]. "Ông cho rằng đã đến lúc trồng cây gì cũng không thể kéo dài cảnh "ruộng chùa không ai bón". Đất đai, cây vờn phải gắn bó máu thịt với ngời sản xuất, có vậy họ mới đầu t, chăm sóc, không tiếc mồ hôi cho mùa màng" [Hồ Khánh Thiện, TBKtế VN, s22, 1/6/1995, tr 7].
5 Cò.(tr.188): 1.(d) Chim có chân cao, cổ dài, mỏ nhọn th- ờng sống gần nớc và ăn các loài động vật ở nớc. Lò do nh cò bắt tép. 2.(d).(kng) Nh cẩm. Cò mật thám. 3.(d) Bộ phận của súng, nhận động tác bắn cuối cùng để phóng viên đạn đi. Bóp cò. Đạp cò pháo. Cớp cò. 4.(d).(ph) Tem th. 5.(d).(ph) (Đàn) nhị.
Cò (tr.46): (d).(kng) Ngời môi giới, trung gian trong việc mua bán, thuê mớn, sang nhợng một loại hàng hóa, hoặc một dịch vụ nào đó để kiếm lời, hàm ý chê. (ngoài việc hợp tác bình đẳng hai bên cùng có lợi với chủ "cò" đồ gỗ kiêm luôn việc "ăn" giá xe. Xong giá cả, "cò" sẽ ra bán lại cho cánh lái xe lấy tiền chênh lệch (...)" [Xuân Vinh, NTdùng, số 48, 5/1996, tr 12]. "Với ngời cần bán, "cò nhà" đến tận nơi, vẽ sơ đồ, xem
thực trạng nhà, nắm giá bán (...) [Hoàng Tuyết Nhung, NHmới ct, số 37, 18/8/1996, tr 2]. (Thế nếu làm giấy tờ cho "con" ngày thì hết bao nhiêu? "cò" trớc bạ là một thanh niên cồn trẻ quay sang nhìn xe nh đánh giá: "con" này đời 81-98, vậy anh giai cứ đa tròn một triệu là đủ (...) [Hoàng Thanh, HNmới ct, s79, 29/9/1996, tr 1]
6 Cóc (tr.190): 1.(d). Động vật thuộc loại ếch nhái, mồm ngắn, da xù xì, thờng ở cạn, di chuyển bằng cách nhảy.
I.(P).(thgt) Từ biểu thị phủ định đợc nhấn mạnh và điều dứt khoát cho là không bao giờ nh thế. Sợ cóc gì. Có thì giờ cóc đâu.
II.(Tr).(thgt; thờng dùng trớc gì, đâu). Từ biểu thị ý nhận mạnh thiên về sắc thái phủ định, dứt khoát cho là không bao giờ có nh thế. Sợ cóc gì. Cóc (tr.47): 1.(d). Động vật thuộc loại ếch nhái, mồm ngắn, da xù xì, thờng ở cạn, di chuyển bằng cách nhảy. 2.t.(kng) kết hợp hạn chế sau (d), trong một loại tổ hợp). Nhỏ và không cố định ở một chỗ, có thể thay đổi địa điểm nhanh, ví nh lối nhảy của con cóc. Chợ cóc. "Thất nghiệp! vợ tôi cũng quay về với hàng cà phê cóc tảo tần nuôi chồng con" [Bảo Ngọc, KTNnay, s309, 10/3/1999, tr 64]. "Cùng dựng xe bên quán cóc vỉa hè, họ cùng cùng tìm lại một quãng đời quân ngũ" [Nguyễn Viết Phú, QĐNdân ct, số 16, 21/4/1996, tr 10]. II.(d). Cây ăn quả và làm thuốc thân gỗ cao, quả hình bầu dục hay hình trứng, thịt màu vàng, vị chua ngọt. "Họ lên Bắc Qua, Đồng Xuân, Hàng
Khoai "đóng" da, cóc. Một cân cóc 2500 đến 3000 đồng, gần chục quả. Gọt ra, bán 700-800đồng/quả". [Nghiêm Qúy Hòa, TBKtế, s4, 26/1/1995, tr 46]. 7 Còm (tr.191): 1.(t).(kng) Gầy có vẻ còi cọc. Đức bé còm. Ngựa còm. 2.(t).(id) nh còng, còm lng. Còm (tr.47): (t).(kng).1.Gầy và có vẻ còi cọc. Đứa bé còm. Ngựa còm. 2. ít ỏi, nhỏ bé một cách thảm hại. Mấy đồng tiền còm. Canh bạc còm. "Chủ tịch xã là ông Cam, ngời nhân từ. Ông nói: (Đừng vì chút tiền còm mà bỏ nghĩa". [Nguyễn Quang Thân, PNVN s7, 01/2/1997, tr 22]. "Một ngày làm tôi đợc hai bữa no căng, hết ngày tôi lĩnh đợc món tiền còm. Tôi tự nhủ bao giờ nhiều tiền, tôi sẽ tiếp tục công việc của tôi" [Nguyễn Thị ấm, Những kẻ ra đi, Truyện ngắn chọn lọc hai tác giả nữ, NXB Thanh Hóa, 1997, tr 21] "bây giờ thì hắn đã có trong tay một triệu tám, gấp hai mơi lần món tiền còm con ma keo kiệt kia thí cho hắn" [Nguyễn Minh Dậu, Trái đắng, Truyện ngắn chọn lọc hai tác giả nữ, NXB Thanh Hóa, 1997, tr 319]
8 Cổng (tr.205): (d).Khoảng trống chừa làm lối ra vào cửa 1 khu vực đã đợc rào ngăn lại, thờng có một số phần lắp vào
Cổng (tr.50): (d).1. Khoảng trống chừa làm lối ra vào của một khu vực đã đợc rào ngăn, thờng có cửa để đóng mở. Cổng tre. Cổng làng. Kín
làng. Kín cổng cao tờng. 2.(chm). Thiết bị dùng làm lối vào và ra, để hớng dẫn việc chuyển dữ liệu giữa đơn vị xử lý trung tâm của máy tính và các thiết bị ngoài (nh máy in, chuột, modem...) 3.(chm). Lối vào hoặc ra của mạng dữ liệu trong máy tính.
9 Cú (tr.212): I.(d) Chim ăn thịt kiếm mồi ban đêm, có mắt lớn ở phía trớc đầu. Hôi nh cú.
II (kng).1. Đòn đấm, đá hoặc đánh, thờng nhanh, mạnh về mặt có tính chất, tác dụng nào đó. Đánh những cú hiểm vào sờn. Đá cú phạt góc. 2.(thgt) Lần xảy ra việc gì một cách nhanh chóng, bất ngờ có tác động mạnh. Cú này làm ăn to. Bị lừa một cú. 3.(d).(Kết hợp hạn chế) Câu (văn viết) Bất thành cú. 4.(Đg) Cốc vào đầu. Cú (tr.52): (t).(Kng) Cay cú (nói tắt) Bị thua, nó cú lắm. "Ông tởng thế, hóa ra không phải. Thế mới cú." [Nguyễn Quang Lập, Đợi đến mùa hoa phợng, 20 truyện ngắn hay 94, NxbHN, 1995, tr 118]
10 Dán (tr.232): (Đg).1. Làm cho dính vào nhau bằng chất kết dính nh hồ, keo... áp phích dán trên tờng. 2. áp rất sát, rất chặt vào. Dán mũi vào cửa kính để nhìn. 3. (mắt) hớng cái nhìn chăm chú vào không rời. Mắt dán vào mục tiêu. Dán mắt
Dán (tr.56): (đg).1. Làm cho dính vào nhau bằng chất kết dính nh hồ, keo... áp phích dán trên tờng. 2. (chm) Đa một đoạn vào văn bản hoặc một hình đồ họa mà trớc đó đã lu giữ hoặc đã cắt từ một vị trí khác vào vị trí hiện thời của con chạy máy tính. 3. áp rất sát, rất chặt vào. Dán mũi
nhìn. vào cửa kính để nhìn. 4. (mắt) Hớng cái nhìn chăm chú vào không rời. Mắt dán vào mục tiêu. Dán mắt nhìn. 11 Đọc (tr.319): 1. Phát thành lời
những điều đã đợc viết ra theo đúng trình tự. Tập đọc. Đọc lời tuyên thệ. Tiếp nhận nội dung của một tập hợp ký hiệu bằng cách nhìn vào các ký hiệu. Đọc bản vẽ thiết kế. 3. Hiểu thấu bằng cách nhìn vào những biểu hiện bên ngoài. Qua ánh mắt, đọc đựơc nỗi lo sợ thầm kín.
Đọc (tr.80): (Đg).1. Phát thành lời những điều đã đợc viết ra, theo đúng trình tự. Tập đọc. Đọc lời tuyên thệ. 2. Tiếp nhận nội dung của một tập hợp ký hiệu bằng cách nhìn vào các ký hiệu. Đọc bản vẽ thiết kế. 3.(chm) Thu lấy thông tin từ một thiết bị nhớ của máy tính nh từ một đĩa từ. "(...) Sophie gõ từ góc tờng một bàn phím hình bán nguyệt, một con lăn mạ choome (giống nh chiếc đĩa ăn) dùng để đọc đĩa CD-ROM và một màn hình do bốn tấm kính tạo thành" [Dạ Thảo, TGmới, s140, 3/7/1995, tr 47]. 4. Hiểu thấu bằng cách nhìn vào những biểu hiện bề ngoài. Qua ánh mắt đọc đợc nỗi lo sợ thầm kín. 12 Độc (tr.325): (T) I.1. Có tác
dụng làm hại sức khỏe hoặc làm cho chết. Khí hậu độc. Thuốc độc. Nấm độc. 2. Hiểm ác, làm hại ngời, mu độc. 3. (Lời mới) có thể mang lại tai họa sự chết chóc theo mê tín. Thề độc. Rủa một câu rất độc.
II.1.(id) (Thờng chỉ dùng trong một số tổ hợp) có số l-
Độc (tr. 81): (kng) Đặc biệt và có tác dụng, có lợi thế hơn hẳn (hàm ý nể phục) "Nghĩa bé ngời nhng linh lợi và mạnh bạo. Có kỹ thuật cơ bản. Tốc độ di chuyển, tuy có kém quả trái một chút thì bù lại có quả phát chuội rất độc, từng làm xiêu diêu nhiều cây vợt đàn anh" [Nguyễn Tr- ơng, Tphong, s92, 14/11/1996, tr 92]
ợng chỉ một mà thôi. Con độc, cháu đàn. 2.(tr).(Kng) Từ biểu thị ý nhấn mạnh số lợng chỉ có một hoặc rất ít mà thôi, không còn có thêm gì khác nữa. Chỉ có độc một đứa con. Độc lo những chuyện không đâu.
13 Đời (tr.337): 1. Khoảng thời gian sống của một sinh vật. Già nửa đời ngời. Cuộc đời con tằm. Mới hai mơi tuổi đời. 2. Cuộc sống, sự sống của con ngời. Yêu đời. Sự đổi đời. 3. Xã hội loài ngời, thế gian. Sinh ra ở đời. Sống trên đời. Chuyện ngợc đời. 4.( Kết hợp hạn chế) từ dùng trong đạo thiên chúa, đối lập với đạo để gọi những ngời không theo đạo thiên chúa hoặc những việc ngoài đạo. Bên đạo, bên đời. Việc đời. 5. Khoảng thời gian dài không xác định trong thời gian tồn tại nói chung của loài ngời. Để lại cho đời sau. 6. Lớp ngời sống thành những thế hệ kế tiếp nhau. Đời này sang đời khác. Hết đời cha đến đời con. 7. Thời gian giữ ngôi
Đời (tr.85): (d).(kng) Khoảng thời gian sản xuất, dùng để chỉ kiểu, loại máy móc đợc sản xuất ở một giai đoạn, một thời điểm, đánh dấu một tiến bộ kỹ thuật nhất định. (...) Xuống thăm lớp học máy vi tính, toàn đời DX-486, thậm chí một vài máy DX năm 86 mới nhất) [Trần Đình Chính, Ndân, 2/11/1996, tr 3]. "Máy móc thiết bị công nghệ thuộc "đời" của thập niên 60 đầu 70." [Ngô Lê Dân, Ndân, tr 7]. "các loại thùng bệ xe UAZ du lịch đời mới và đời 9f cũ đã dợc tân trang chất lợng tốt, mỹ thuật cao, (...)" [Ndân, 8/1/1997, tr 6]
vua, triều đại. Đời nhà Lý. Đời vua Lê Thánh Tông. 8. Khoảng thời gian hoạt động của con ngời trong một lĩnh vực nhất định. Đời học sinh. 9. (kết hợp hạn chế, dùng trớc chồng, vợ). Lần kết hôn (với ngời nay đã bỏ hoặc đã chết). Đã một đời chồng. Đời vợ trớc không có con.
14 Hãm (tr.403): 1.(đg) Cho nớc sôi vào chè hay dợc liệu và giữ hơi nóng 1 lúc để lấy nớc cốt đặc hay để chiết lấy hoạt chất. Hãm một ấm trà. Hãm chè xanh.
2.(đg) làm cho giảm bớt hoặc ngừng hoạt động, vận động phát triển. Hãm máy, hãm phanh đột ngột. Hãm cho hoa nở đúng vào ngày tết.
3.(đg) Làm cho đối phơng rơi vào thế không thể tự do hoạt động, hành động. Hãm địch vào thế bất lợi.
4.(đg) (ả đào thời trớc) hát câu chuốc rợu mời khách. ả đào hát một câu. Ngâm câu hãm
Hãm (tr.101): (đg).(kng) hãm tài (nói tắt). "tớng mặt ông hãm lắm. Tai quắt. Hai nét pháp lệnh nh lỡng xà nhập khẩu nói lên cái ambition, nhng hỏng vì cái mồm quá rộng, phát tán hết" [Ma Văn Kháng, đám cới không có giấy giá thú, Nxb VH,1995,tr.132]. "Chỉ có hàm răng đen là vẫn giữ nguyên nên nhìn không đợc thuận. Tú bảo "sao bà không cạo trắng đi, để răng đen nom hãm lắm" [Nguyễn Khải, Ngời của nghề, TN Chọn lọc, 1996, tr.39]
15 Hút (tr.453): I.t.(sâu, xa) đến mức không thể nhìn thấy đợc
Hút (tr.113): (t). (Ph). (Hàng hóa) bán chạy. "Vào vụ thu hoạch khi
cho dến tận cùng. Con đờng nhỏ tắp và xa hút. Hang sâu hút, tối mù.
II.(đg).1. Làm cho chất lỏng, chất khí dời chỗ về phía nào đó bằng cách tạo ra ở đó một khoảng chân không. Hệ thống hút gió. 2. Hút vào trong miệng. Hút thuốc lá .3. Làm cho di chuyển về phía mình bằng tác động của một lực trong bản thân. Sức hút của trái đất. 4. làm cho chất ở môi trờng xung quanh nhập vào trong mình và nh mất đi, không còn thấy nữa. Bông hút nớc. Chất hút ẩm. 5. Lôi cuốn, làm cho dồn cả sức lực, tinh thần vào. Mọi ngời bị hút vào câu chuyện.
III. (P).(id) Suýt (chết). Hút