Đông v inh.

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng nitrart, nitrit và amoni trong rau tại một số vùng sản xuất rau chuyên canh ở nghệ an (Trang 48 - 55)

K: hệ số chuyển đất tơi sang đất khô kiệt

3.4.1. Đông v inh.

Mặc dù NO2- và NH4+ trong đất Đông Vinh tơng đối thấp nhng rau trồng ở đây có hàm lợng các chất này khá cao. Ví dụ nh: hàm lợng NO3- cải bẹ là 1235,0 ± 131,2 mg/kg; trong cải ngọt là 929,4 ± 153,6 mg/kg. Do đây là các loại rau ăn lá có khả năng hấp thụ đạm cao hơn các loại rau khác.[18]

Bảng 17: Hàm lợng NO3-, NO2- và NH4+trong rau và đất trồng rau của hợp tác xã Đông Vinh (mg/kg mẫu).

Chỉ tiêu Đất Cải ngọt Cải bẹ Hành

NO2- 0,280 ± 0,054 0,216 ± 0,015 0,252 ± 0,080 0,160 ± 0,084

NH4+ 46,2 ± 7,9 402,5 ± 57,9 125,0 ± 73,2 93,02 ± 14,06

3.4.2. Quỳnh Minh.

Hàm lợng NO2-, NH4+trong đất trồng rau cao nhất so với các địa điểm khác còn hàm lợng NO3-chỉ thấp hơn đất trồng rau ở Quỳnh Lơng, nên qua các quá trình hấp thụ hàm lợng các chất này trong rau khá cao nhất là ở Cải ngọt hàm lợng NO3-lên tới 1080,97 ± 322 mg/kg rau và thấp nhất ở Su hào 584,29 ± 197,3 mg/kg rau. Lợng NH4+ cũng đạt giá trị cao trên đối tợng hành (183,6 ± 52,5 mg/kg rau).

Bảng 18: Hàm lợng NO3-, NO2- và NH4+trong rau và đất trồng rau của xã Quỳnh Minh (mg/kg )

Chỉ

tiêu Đất Cải ngọt Hành Cà rốt Cải củ

NO3- 572,3± 84,4 1081,0± 322,0 1050,9±355,3 391,3± 143,6 589,3± 155

NO2- 0,383± 0,010 0,129± 0,023 0,212± 0,027 0,174± 0,110 0,197± 0,021

NH4+ 53,8± 7,5 163,3± 72,3 351,4± 41,3 188,3 ± 62,8 183,6± 52,5

3.4.3. Quỳnh Lơng.

Bảng 19: Hàm lợng NO3-, NO2- và NH4+trong rau và đất trồng rau tại xã Quỳnh Lơng(mg/kg mẫu).

Chỉ

tiêu Đất Cải ngọt Hành Cà rốt Cải củ

NO3- 621,2± 67,5 710 ± 96,7 716,4± 207,4 723,9± 03,7 769,2±156,8

NO2- 0,249± 0,023 0,264± 0,035 0,235± 0,042 0,126 ± ,046 0,110± 0,015

So với xã Quỳnh Minh và HTX Đông Vinh, đất trồng rau ở Quỳnh Lơng có hàm lợng NO3- cao nhất, nhng hàm lợng chất này chỉ cao trong cà rốt là 723,9±

103,7 mg/kg còn các loại rau thấp hơn nhiều so với rau ở Quỳnh Minh cụ thể: Các loại rau trồng ở Quỳnh Lơng có hàm lợng NO2- và NH4+ trong rau và đất trồng đều thấp hơn so với các địa điểm trồng rau chuyên canh khác ở Nghệ An.

Kết luận và kiến nghị

A. kết luận:

+ Về chất lợng đất:

Hàm lợng các muối nitơ vô cơ cao cho thấy đất trồng rau thuộc hai xã quỳnh Minh, Quỳnh Lơng là loại giàu dinh dỡng, còn đất trồng rau ở Đông Vinh có hàm lợng các hợp chất nitơ dễ tiêu thấp hơn.

+ Về chất lợng rau thông qua chỉ tiêu NO3-: tại thời điểm thu hoạch, hành - một loại rau ăn lá, cà rốt - loại rau ăn củ có hàm lợng nitrat cao hơn so với TCCP của FAO/WHO; các loại rau còn lại đợc coi là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm về nitrat.

+ Sự biến thiên NO3-, NO2- và NH4+trong rau theo thời gian:

Theo thời gian sinh trởng của rau, trong giai đoạn đầu (sau khi bón đạm 2 - 3 ngày) hàm lợng NO3- giảm ở lá nhng tăng lên ở thân, gốc sau đó lại tăng lên

đạm 10 - 20 ngày), NO3- trong tất cả các bộ phận giảm xuống và có giá trị thấp nhất.

Hàm lợng của NH4+ có xu hớng biến đổi ngợc với NO3-, tức là vào giai đoạn thu hoạch thì có xu hớng tăng lên và đạt giá trị cao hơn.

Hàm lợng nitrit phụ thuộc vào quá trình biến đổi NO3- ↔ NH4+ nên biến thiên của NO2- có chậm hơn so với 2 hợp chất kia.

+ Về mối tơng quan biến đổi hàm lợng NO3-, NO2-, NH4+.

Hàm lợng của NO3-, NO2- và NH4+trong rau có mối liên hệ mật thiết với nhau. Trong quá trình sinh trởng của rau, ở một số giai đoạn khi hàm lợng NO3-

giảm thì NH4+ có xu hớng tăng lên, (ví dụ nh ở lá cải ngọt, giai đoạn 7- 15 ngày tuổi, 20- 30 ngày tuổi, ở củ của cà rốt và cải củ, giai đoạn 20- 45 ngày tuổi...). Cũng có giai đoạn, sự biến đổi của nitrat và amôni diễn ra ngợc lại, tức là NO3-

tăng lên còn NH4+ giảm xuống, (ví dụ, ở thân và gốc của cải ngọt giai đoạn 7- 15 và 20- 30 ngày tuổi hoặc một số giai đoạn trên các bộ phận của cải củ, cà rốt cũng có những biến đổi tơng tự).

+Vế sự ảnh hởng của chất lợng đất và việc sử dụng phân bón đến hàm l- ợng NO3-, NO2-, NH4+trong rau.

Hàm lợng các muôi dinh dỡng NO3-, NO2- và NH4+trong đất trồng rau của HTX Đông Vinh thấp hơn so với hai xã Quỳnh Minh và Quỳnh Lơng. Lợng phân bón đợc ngời sản xuất sử dụng ở Đông Vinh cũng thấp hơn nên các loại

rau trồng ở đây vào thời điểm thu hoạch đợc đánh giá là an toàn hơn (về hàm l- ợng NO3- ) so với các loại rau trồng ở các vùng chuyên canh rau khác.

B. kiến nghị

+ Nên thu hoạch rau loại ngắn ngày: cải ngọt, cải bẹ sau khi bón đạm đợc 10 ngày, loại rau dài ngày: cải củ, hành sau khi bón đạm 17 - 20 ngày trở đi.

+ Hiện nay chỉ có TCCP đối với hàm lợng NO3- mà cha có TCCP đối với hàm lợng các muối NO2-, NH4+ nên không thể so sánh để kết luận rau an toàn hay không an toàn về hàm lợng các chất này.

+ Đề nghị tiếp tục tiến hành nghiên cứu và giải quyết những vấn đề trên để đề tài hoàn chỉnh và phục vụ đợc thực tế sản xuất.

1. Lê Văn Chiến và cộng sự, 2004, Thăm dò hàm lợng một số chất gây ô nhiễm thực phẩm (rau) mà tổ chức GEMS quan tâm ở thị trờng thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, Vinh 12/2004.

2. Ngọc Cờng, chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm: để giảm nguy cơ bệnh

từ miệng vào”, Hà nội mới, 12/5/2004, Tr.3.

3. Ngô Huy Du, Phạm Huy Đông, Chiết nitrat trong rau bằng vi sóng và xác định nó bằng phơng pháp trắc quang.

http://www.vinachem.com.vn /Nxb/Vien-hoa/ bai5.htm

4. Gabor Farkar, 1973, Sinh lý trao đổi chất ở thực vật (tài liệu dịch), NXB KH& KT, Hà Nội.

5. Mạnh Hà, ảnh hởng của một số chất ô nhiễm trong nớc sông Tô Lịch tới chất lợng rau ở địa điểm thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội, Hóa học và ứng dụng, số 3/2004, Tr. 39- 34.

6. Ngọc Hậu, Rau sạch vẫn khan hiếm thị trờng, Báo lao động Tp HCM, thứ ba, 20/3/2001.

7. Lê Văn Khoa và các tác giả, 2000, Đất và môi trờng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Lê Văn Khoa và các tác giả, 2001, Nông nghiệp và môi trờng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Lê Văn Khoa và các tác giả, 2001, Phơng pháp phân tích, nớc, phân bón, cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Xuân Lãng và cộng sự, 2004, Phơng pháp phân tích nhanh với việc đánh giá hàm lợng Nitrit- Nitrat- Amôn trong rau quả,

http://www.vinachem.com.vn /Nxb/Vien–hoa/ bai4. htm.

11. Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lơng Hùng, 1987, Sinh lý học thực vật tập I - II, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng, 2002, Kỹ thuật trồng rau sạch (rau an toàn), NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Thuốc tẩm hoa quả chứa chất độc màu da cam, TintucVietNam.com, thứ ba, 11/05/2004.

14. Nguyễn Đức Tiến (CCT. Chi cục BVTV Tp. Hồ Chí Minh), Trình tự thủ tục thẩm định và công nhận rau sạch an toàn tại thành phố Hồ Chí Minh, hớng dẫn 03/ HĐ/BVTV ngày 22/9/2003.

15. Ngô Thị Thuận, Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau ở xã Vân Nội, Huyện Đông Anh, Tp Hà Nội, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập1, số 2/ 2003.

16. Nh Trang, Rau sạch cũng không còn an toàn, Vn.Epress, thứ năm. 2/5/2002.

17.Vũ Văn Vụ, Vũ Minh Tâm, Hoàng Minh Tuấn, 2001, Sinh lý học thực vật. NXB Giáo Dục, Hà Nội.

18.Wolfdietrich Eichler, 2001, Chất độc trong thực phẩm, (Tài liệu dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

Phụ lục

Phụ lục 1: Tình hình ngộ độc ở các địa phơng tỉnh Nghệ An.

1 TP Vinh 122 0 190 0 217 0 291 0 89 02 Hng Nguyên 63 0 107 0 74 0 51 0 48 0

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng nitrart, nitrit và amoni trong rau tại một số vùng sản xuất rau chuyên canh ở nghệ an (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w