NO3 trong rau và sự biến đổi hàm lợng theo thời gian.

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng nitrart, nitrit và amoni trong rau tại một số vùng sản xuất rau chuyên canh ở nghệ an (Trang 27 - 34)

K: hệ số chuyển đất tơi sang đất khô kiệt

3.3.1. NO3 trong rau và sự biến đổi hàm lợng theo thời gian.

a. ở Đông Vinh.

Trong thời gian chúng tôi thực hiện đề tài tại HTX Đông Vinh chỉ tập trung sản xuất 3 loại rau ăn lá: cải ngọt, cải bẹ và hành. Kết quả phân tích hàm lơng NO3- đợc trình bày trong bảng 4.

- Đối với rau cải ngọt:

Trong 15 ngày tuổi đầu tiên, hàm lợng NO3- trong gốc và cuống lá tăng dần theo thời gian và đạt giá trị cao nhất là 1994,7 mg/kg rau ở gốc và 705,9 mg/kg rau ở cuống, trong khi hàm lợng NO3- trên lá lại giảm xuống.

Sau 15 ngày tuổi, khi NO3- trong gốc và cuống lá giảm xuống thì chỉ số này trên lá lại tăng lên đạt giá trị cao nhất vào 22 ngày tuổi (2412,0 mg/kg rau).

Điều này có thể do ở 15 ngày tuổi (sau 3 ngày bón đạm) lợng NO3- sau khi đợc hấp thụ, chuyển hoá ở rễ, đợc vận chuyển lên các bộ phận phía trên của cây.

30 ngày tuổi sau khi bón đạm 10 ngày là thời điểm rau cải ngọt đợc thu hoạch, so với kết quả phân tích mẫu đối chứng trồng trong nhà lới (đợc coi là sạch) trừ phần gốc, NO3- trong cuống và lá có hàm lợng thấp hơn. Nh vậy sau 10 ngày bón đạm, rau cải ngọt có thể thu hoạch đợc, đảm bảo là sạch về NO3-, nhng nên cắt bỏ phần gốc để ngăn sự vận chuyển NO3- lên các bộ phận phía trên.

Bảng 4: Hàm lợng NO3- trong rau ở HTX Đông Vinh (mg/kg rau).

TT Đối tợng Hàm lợng NO3 - (mg/kg rau) Gốc, củ cuốngThân, Cải ngọt 1129,2 656,5 999,1 7 2 1994,7 705,9 695,1 15 3 1753,2 309,1 2412,0 22 2 1290,4 345,5 487,7 30 / Th 10 3171,3 187,3 115,5 7 5 2534,9 3476,5 2529,8 15 3 3401,6 267,4 1097,5 22 2 373,1 434,7 88,3 30/Th 10 307,1 415,0 204,4 10 1 313,6 323,0 967,0 20 7 816,6 241,8 2318.8 37 7 806,0 1076,0 1248,0 60 / Th 20 Th: Thu hoạch

Đối chứng: mẫu rau sạch trong nhà lới

- Đối với rau cải bẹ:

Sự biến thiên hàm lợng NO3- trong cải bẹ có thể tơng tự nh rau cải ngọt, nhng muộn hơn. Kết quả chúng tôi thu đợc cho thấy trong quá trình phát triển cuả cải bẹ, sự biến đổi của hàm lợng NO3- có sự khác nhau giữa phần cuống, lá với phần gốc, khi lợng NO3- trong gốc bắt đầu giảm thì chỉ số này ở cuống lá lại tăng lên, đạt giá trị cao nhất vào giai đoạn 15 ngày tuổi (3476,5 mg/kg rau ở

Giai đoạn 15-22 ngày tuổi, hàm lợng NO3- ở gốc tăng lên đạt giá trị cao nhất (3401,6 mg/kg rau) thì trong phần cuống, lá lại giảm xuống. Đến giai đoạn thu hoạch (30 ngày tuổi) hàm lợng NO3- trong gốc, lá giảm, trong cuống tăng nhng đều có giá trị thấp hơn nhiều lần so với kết quả phân tích mẫu rau đối chứng trồng trong nhà lới (đợc coi là sạch) (1200mg/kg rau).

- Đối với hành

Hàm lợng NO3- trong phần củ, lá tăng theo thời gian phát triển đạt giá trị cao nhất ở giai đoạn 37 ngày tuổi sau khi bón đạm 7 ngày (816,6mg/kg ở gốc, 2318,8 mg/kg ở lá) và giảm dần ở giai đoạn 37 - 60 ngày tuổi.

ở phần cuống lá sự biến thiên hàm lợng NO3- ngợc lại với phần gốc và lá giảm dần vào giai đoạn đầu của chu kỳ sinh trởng, đạt giá trị thấp nhất vào giai đoạn 37 ngày tuổi (214,8 mg/kg rau) và sau đó tăng dần đến giai đoạn thu hoạch thì đạt giá trị cao nhất (1076,0 mg/kg rau) sau khi bón đạm 20 ngày.

Nh vậy, đối với hành, hàm lợng NO3- đựơc hấp thụ trong phần củ và lá đến giai đoạn thu hoạch đợc vận chuyển vào phần cuống, nhng vẫn có giá trị cao gấp nhiều lần so với TCCP của FAO/WHO, đặc biệt hàm lợng NO3- trên lá là 1248,0 mg/kg cao gấp 7,8 lần so với TCCP là 160 mg/kg.

Trong 3 đối tợng đợc chú trọng sản xuất ở Đông Vinh, vào giai đoạn thu hoạch cải ngọt, cải bẹ là hai loại rau có hàm lợng NO3- tơng đối an toàn, trong khi hành có hàm lợng NO3- cao gấp nhiều lần so với TCCP của FAO/WHO.

b. ở Quỳnh Minh.

- Đối với rau ăn lá là cải ngọt, hành. + Cải ngọt:

Hàm lợng NO3- trong phần gốc của rau cải ngọt cao nhất vào giai đoạn 7 ngày tuổi sau khi bón đạm 2 ngày (1438,7 mg/kg) và theo thời gian phát triển giá trị này giảm dần do hàm lợng NO3- sau khi đợc hấp thụ chuyển hóa tại phần gốc đã đợc vận chuyển lên phần cuống, lá chính vì vậy tại cuống, lá hàm lợng NO3- tăng dần trong giai đoạn 7 - 23 ngày tuổi, đạt giá trị cao nhất (1784,2 mg/kg ở cuống, 2994,6 mg/kg ở lá) khi cải ngọt đợc 23 ngày tuổi.

Đến giai đoạn thu hoạch, hàm lợng NO3- trong gốc lại tăng lên, còn trong phần cuống, lá thì giảm xuống nhng giá trị vẫn cao gấp 1,059 lần so với kết quả phân tích mẫu đối chứng (rau an toàn trong nhà lới).

Từ kết qủa phân tích cho thấy, rau cải ngọt ở Quỳnh Minh có hàm lợng NO3- trên lá vào giai đoạn thu hoạch cao hơn nhiều lần so với rau cải ngọt ở hợp tác xã Đông Vinh, nhng có xu hớng giảm dần theo thời gian sau ngày bón đạm. Do đất Quỳnh Minh giàu đạm nên để có rau cải ngọt an toàn, cần phải kéo dài thời thêm gian cách ly > 10 ngày sau khi bón đạm.

Bảng 5: Hàm lợng NO3- trong rau của xã Quỳnh Minh(mg/kg)

TT Đối tợng Hàm lợng NO3- (mg/kg rau) Gốc, củ Thân, cuống 1438,7 826,56 501,0 7 2 283,5 1409,6 1273,8 15 5 283,5 1784,2 2994,6 23 2 942,0 280,3 953,9 30/Th 10 2 Hành 727,7 243,2 101,7 15 7 160 - 503,0 920,9 1192,0 30 10 1174.6 70,8 405,4 48/Th 15 3 Cà rốt 368,0 589,8 546,0 25 10 250 - 313,6 602,7 412,0 45 7 262,4 280,7 537,3 90/Th 28 4 Cải củ 570,6 404,3 189,0 30 4 1400 - 509,6 272,0 1585,0 45 10 348,8 1025,0 400,0 60/Th 15 (Th): Thu hoạch + Hành:

Hàm lợng NO3- trong cuống, lá tăng ở giai đoạn đầu chu kỳ sinh trởng, đạt giá trị cao nhất (920,9 mg/kg trong thân; 1192,0 mg/kg trên lá) vào giai đoạn 30 ngày tuổi, sau khi bón đạm 10 ngày. Riêng phần củ ở giai đoạn đầu của chu kỳ sinh trởng thì lợng NO3- giảm dần, có giá trị nhỏ nhất (503,0 mg/kg) cũng tại thời điểm 30 ngày tuổi và tăng mạnh khi bớc vào thời kỳ thu hoạch, đạt giá trị cao nhất (1174,6 mg/kg) và thời điểm 48 ngày tuổi sau khi bón đạm 15

ngày. Chính trong giai đoạn này hàm lợng NO3- trong cuống giảm nhanh và có giá trị thấp nhất (70,8 mg/kg) so với các bộ phận khác. Phần lá hàm lợng NO3-

mặc dù giảm nhng vẫn cao gấp 2,53 lần so với TCCP của FAO/WHO. - Đối với rau ăn củ: cà rốt.

Sự biến thiên NO3- trong thân của cà rốt giống với phần cuống hành, riêng phần củ và lá, ở giai đoạn 25- 45 ngày tuổi hàm lợng NO3- giảm xuống, sau đó đến giai đoạn thu hoạch thì chỉ số này tăng lên trên lá trong khi ở củ vẫn tiếp tục giảm đến giá trị thấp nhất tại thời điểm 90 ngày tuổi sau khi bón đạm đ- ợc 28 ngày (262,4 mg/kg rau) cao gấp 1,05 lần so với TCCP của FAO/WWHO.

- Đối với rau ăn toàn thân: cải củ.

Hàm lợng NO3- trong củ của rau cải củ giảm dần theo ngày tuổi (giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi) vào thời gian sau khi bón đạm, có giá trị cao nhất (570,6 mg/kg rau) vào giai đoạn 30 ngày tuổi sau 4 ngày bón đạm và thấp nhất vào giai đoạn thu hoạch (60 ngày tuổi sau khi bón đạm 15 ngày) có giá trị 348,8 mg/kg rau nhỏ hơn nhiều TCCP của FAO/WHO là 1400 mg/kg.

Xét cả 3 bộ phận hàm lợng NO3- tập trung nhiều trên lá, đạt giá trị cao nhất (1585,0 mg/kg) vào giai đoạn 45 ngày tuổi, nhng ở giai đoạn thu hoạch NO3- lại đợc vận chuyển đến tập trung tại cuống lá và đạt giá trị cao nhất tại bộ phận nàylà 1025,0 mg/kg rau. Tuy nhiên hàm lợng NO3- trên cả 3 bộ phận lá, cuống lá, củ của cải củ đều thấp hơn so với TCCP của FAO/WHO .

Trong ba nhóm đối tợng ở Quỳnh Minh, hàm lợng NO3- cao nhất trong bộ phận lá của cải ngọt giai đoạn 23 ngày tuổi sau khi bón đạm 2 ngày. Nếu xét hàm lợng NO3- trong các bộ phận sử dụng tại thời điểm thu hoạch thì hành, cải ngọt (đối tợng rau ăn lá), cà rốt (đối tợng rau ăn củ) là có hàm lợng NO3- đã vợt quá TCCP của FAO/WHO, còn cải củ (đối tợng rau ăn toàn thân) hàm lợng NO3- trên các bộ phận thấp hơn nhiều so với quy định.

c. ở Quỳnh Lơng.

Bảng 6: Hàm lợng NO3- trong rau của xã Quỳnh Lơng (mg/kg)

TT Đối tợng Hàm lợng NO3- (mg/kg rau) Ngày tuổi Số ngày sau khi TCCP FAO/WHO Đối chứng Gốc, củ Thân,

cuống đạmbón 1 Cải ngọt 703,0 845,8 375,4 7 2 539,5 866,3 930,5 20 7 2 Hành 530,0 2371,0 315,4 15 7 160 - 142,5 243,2 1017,1 30 10 826,9 297,5 111,6 45/Th 10 3 Cà rốt 617,9 428,2 1210,8 20 7 250 - 426,3 730,4 903,8 45 7 537,3 534,2 1126,0 80/Th 20 4 Cải củ 866,3 308,2 1999,0 20 10 1400 - 767,0 767,0 748,0 40 10 341,0 343,4 783,0 60/Th 20 (Th): Thu hoạch

- Đối với rau ăn lá: cải ngọt, hành. + Cải ngọt.

Hàm lợng NO3- trong giai đoạn 7 - 20 ngày tuổi tăng lên ở phần cuống và lá theo ngày tuổi và số ngày sau khi bón đạm, có giá trị tơng đối cao (866,3 mg/kg trong thân; 960,5 mg/kg trên lá) tại thời điểm 20 ngày tuổi, sau khi bón phân 7 ngày. Do NO3- đựơc hấp thụ, chuyển hóa ở phần gốc đợc vận chuyển lên phần trên, nên ở giai đoạn này hàm lợng NO3- trong gốc lại giảm từ 703,0 mg/kg đến 539,5 mg/kg.

So với mẫu đối chứng trồng tại nhà lới, hàm lợng NO3- trên lá cải ngọt của xã Quỳnh Lơng cao gấp 1,034 lần (ở ngày tuổi thứ 20) nên đây cha phải là thời điểm thích hợp cho thu hoạch rau.

+ Hành.

Giai đoạn 15 - 30 ngày tuổi, hàm lợng NO3- trên củ và cuống lá của hành giảm, trên lá tăng lên và tại thời điểm 30 ngày tuổi sau khi bón đạm 10 ngày, NO3- có giá trị thấp nhất ở gốc (142,5 mg/kg) ở thân (243,3 mg/kg) và đạt giá trị cao nhất trên lá (1017,1 mg/kg) cao gấp 6.36 lần so với TCCP của FAO/WHO.

Giai đoạn từ 30 ngày tuổi đến khi thu hoạch (45 - 48 ngày tuổi) NO3- đợc chuyển hóa thành các dạng khác hàm lợng ở lá giảm xuống đạt giá trị thấp nhất (111,6 mg/kg) tại thời điểm thu hoạch, trong khi ở bộ phận củ và cuống lá NO3-

tăng cao, nhất là phần củ giá trị NO3- cao nhất (826,9 mg/kg) vào thời điểm thu hoạch.

Nh vậy, đối với hành hàm lợng NO3- trong các bộ phận qua các giai đoạn phát triển đều cao hơn nhiều so với TCCP của FAO/WHO là 160 mg/kg. Nguyên nhân chính là do hàm lợng NO3- trong đất trồng của rau ở xã Quỳnh L- ơng lớn (505,9±198,7 mg/kg đất) trong khi ngời sản xuất vẫn cung cấp một l- ợng phân bón tơng đơng với yêu cầu của quy trình sản xuất rau sạch. Nhng khác với hành của xã Quỳnh Minh, hàm lợng NO3- trong lá hành của xã Quỳnh Lơng tại thời điểm thu hoạch (111,58 mg/kg) lại thấp hơn nhiều so với TCCP của FAO/WHO.

- Đối với rau ăn củ: cà rốt.

Khác với hành, giai đoạn 20- 45 ngày tuổi NO3- trên thân tăng đến giá trị cao nhất (730,4 mg/kg) và giảm xuống ở củ, lá đến giá trị thấp nhất (426,3 mg/kg rau ở củ; 903,8 mg/kg rau ở lá).

Giai đoạn 45- 80 ngày tuổi, hàm lợng NO3- trên thân giảm, và trên lá, củ lại tăng lên đến thời điểm thu hoạch thì lợng chất này trong củ cao gấp 2,15 lần so với TCCP, và 2,05 lần so với cà rốt ở Quỳnh Minh. Nguyên nhân là do đất trồng rau ở Quỳnh Lơng rất giàu NO3-, trong khi ngời sản xuất vẫn cung cấp một lợng phân urê lớn hơn nhiều so với quy định.

-Đối với rau ăn toàn thân: cải củ.

ở củ hàm lợng NO3- đạt giá trị cao nhất vào giai đoạn 20 ngày tuổi sau khi bón đạm 10 ngày (866,3mg/kg rau) sau đó giảm dần, đạt giá trị thấp nhất khi thu hoạch (314,0 mg/kg). NO3- ở bộ phận cuống lá tăng dần trong giai đoạn đầu sau đó giảm dần, còn ở lá thì biến đổi ngợc lại. Vào giai đoạn 40 ngày tuổi (sau khi bón đạm 10 ngày) hàm lợng NO3- trong cuống đạt giá trị lớn nhất (767,0 mg/kg) thì trong lá đạt giá trị nhỏ nhất (748,0 mg/kg).

Đến thời điểm thu hoạch NO3- ở các bộ phận rau cải củ ở xã Quỳnh Lơng cũng giống rau cải củ ở xã Quỳnh Minh đều có hàm lợng thấp hơn TCCP của FAO/WHO nên cải củ đợc xem là rau an toàn.

Nh vậy, theo đánh giá của chúng tôi, ở xã Quỳnh Lơng, cà rốt có hàm l- ợng NO3- vợt quá quy định, còn các loại rau su hào, cải củ tơng đối an toàn về NO3- trong các bộ phận sử dụng tại thời điểm thu hoạch.

Một phần của tài liệu Đánh giá hàm lượng nitrart, nitrit và amoni trong rau tại một số vùng sản xuất rau chuyên canh ở nghệ an (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w