Tổng quan về các kiểu quần xã thực vật của thị xã: +Quần xã thực vật đồng bằng:

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn thị xã cửa lò (Trang 28 - 31)

4.1 Kết quả khảo sát.

4.1.1.2.Tổng quan về các kiểu quần xã thực vật của thị xã: +Quần xã thực vật đồng bằng:

+Quần xã thực vật đồng bằng:

Gồm các khu dân c với nhà cửa, vờn cây, ruộng và hoa màu Thực vật chủ yếu là… cây trồng trong các khoảng diện tích nhỏ, chủ yếu là cây lấy gỗ, cây ăn quả, rau cỏ và cây thực phẩm. Thực vật ở ruộng và màu chủ yếu là cây lơng thực, ngoài ra còn một số cây dại mọc xen kẽ với cây trồng ngay trong ruộng hoặc đất hoang ven đờng.

Nhóm cây trồng bao gồm : Xoan ( Melia azedarach L.), phi lao (Casuarina

ex Otto), khế (Averrhoa carnubola L.), dứa sợi (agave americana), tre gai (Bambusa

spinosa Schader ex Wendl), bàng (Termenaria catappa L.), thuốc dâu (Euphorbia tithimalois L.), ruồi (Steblus aspar L.), dâm bụt (Hibiscus rosa-sinensis L.), đa (Ficus pilosa Rein.), đu đủ (Caryca papaya L.).

Nhóm cây lơng thực quan trọng gồm có: lúa (Oryza satyva L.), khoai lang

(Impomoea batatas), vừng (Sesanum orientane), cây rau quả quan trọng có mớp (Luffa cylindrica), mùng (Alocasi oderata), bởi (Citrus sp.), ổi (Psidium guyava), mây (Calamus sp.), mía (Sacharum officinarum),…

Nhóm thực vật dại mọc xen kẽ với cây trồng có nhiều trên biển là: quả nổ (Ruellia tubeosa), hoa cứt lợn (agenratum conyzoiden), cúc áo (Bidenspilosa), nhọ nồi (Eclipta alba), cúc chỉ thiên (Elephantotus scaber), cúc liên chi dại (Parthenum hysterophorus),

ké đầu ngựa (Xanthium strumairum), vòi voi (heliotropium indium), chó đẻ (Phyllanthus amarus), thầu dầu (Ricinus communis), ké hoa vàng (Sida rhomboidea),

ké hoa đào (Urena lobata), rau sam (Portulaca oleracea), cỏ gấu (Cypeus rotumdus), cói (Scirpusjuncoider), cỏ may (Chrysopogon aciculantus), cỏ gà (Cynodon dactylon), cỏ chân vịt (Dactyloerriumaeyptiacum), cỏ chỉ (Digitadia vialoscens), cỏ lồng vịt (Echino-chloacolonum), cỏ mần trầu (Eulesime indica),…

+ Thảm thực vật đồi núi:

Phần lớn diện tích đồi núi của thị xã đều là đồi núi trọc tràng cỏ, ngoài ra còn một ít diện tích xen kẽ ở sờn hay đỉnh núi là phi lao, thông, keo, bạch đàn do nhân dân trồng, có thể chia thành tràng cỏ bụi thấp, tràng cỏ – cây bụi. Các tràng cỏ nằm xen kẽ nhau không có quy luật nào.

Trảng cỏ đợc tạo thành bởi các cây thảo có độ che phủ cao và dày, các loại cây thảo tiêu biểu có : Guột lá dừa (Blechnum orientable), thông đất (Licobodium clavatum), guột

(Dicranopteris linearis), bòng bong (Lygodium flexnosum), trinh nữ (Mimosa udica),

ráng dại (Acrostichum aureum), cỏ lào (Eupatorium odoratum), mua (Melastoma

frutescens), sim (Rhodomyrtus tomentosa), lạc tiên (Passiflorafoctida), cỏ tranh (Imperata cylndrica), cỏ lá tre (Acroras munroa),…

Tràng cỏ cây bụi bao gồm một số cây bụi, đồng thời thêm một số loài cây gỗ còn nhỏ hay bụi cây nh: thảm táu (Aporosa dioica), bò cu vẽ (Breynia fruticosa), vạng

(Crotoncayocarpus), ba soi (Macaranga denticulata), me rừng (Phyllanthus enbrica),

giẻ can (Lithocarypus gigantophylla), thành gạch (Cratroxylum ligustrium), đỏ ngọn

(Cratroxylon prunfolium), mò lông (Litsea mubellata), màng tay (l.cubera), máu đỉa (Pithecellobium clyperia), vuốt đồng (Uncaria homonralla), gạc hơu (Wedlandia glabrata), dạ cẩm (Oldenlandia capitella),

+ Thảm thực vật ngập mặn :

Bao gồm các loài thực vật sống trên bãi triều có độ che phủ thấp, không tạo thành rừng và rừng ngập mặn. Vùng bãi triều có hệ thực vật rất nghèo nàn, chỉ chiếm khoảng 9% tổng số loài chung và hầu hết là cây thảm thấp, độ che phủ nhỏ và phân bố không đồng đều. Các loài cây thờng gặp nhất là cỏ lông (Spiniex littoreus), cỏ dày

(Hemarchria dichotoma), cỏ gà (Cynodon dactylon), cỏ quăn (Fimbristylis dichotoma), cỏ gấu biển (Cyperus stolonierus), Nhóm cây rừng ngập mặn bao gồm… 20 loài trong đó u thế là bần chua, các loài cây ngập mặn khác nh Ô rô, Ráng, Sú, Lác

đ

… ợc phân bố trên các điều kiện lập địa nh sau:

∗ Vùng cửa sông có các loài Bần chua, Ô rô, Lác, Sú…

∗ Trên bãi ngập có các loài Vạng hôi, Cỏ gấu, Muống biển…

∗ Vùng bãi cát cao có các loài Phi lao, Dứa dại, Sài hồ nam, Cỏ gấu, cỏ ngựa, cỏ gà …

+ Quần xã thực vật rừng ven biển:

Bao gồm dải rừng lá kim (thông, phi lao ) đ… ợc trồng dọc bờ biển, có tuổi trên 10 năm. Hỗu hết có đờng kính thân cây 200 – 300 mm, đã khép tán, chiều dài của dải rừng 7 – 8km, rộng khoảng 200 – 500m ( từ phờng Thu Thuỷ đến Cửa Hội ). Xen với Phi lao là thông, dừa và một số loài cây xanh bóng mát khác, chiếm tỷ lệ 5 – 10%.

4.1.2. Thành phần loài cây xanh bóng mát và cây trang trí trên các tuyến đờng chính tại thị xã Cửa Lò đợc trình bày ở bảng 5:

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn thị xã cửa lò (Trang 28 - 31)